KỸ THUẬT NUÔI LỒNG cá BIỂN và tác ĐỘNG của VIỆC sử DỤNG THỨC ăn NUÔI cá lên môi TRƯỜNG ở VÙNG BIỂN vân đồn, QUẢNG NINH

94 751 0
KỸ THUẬT NUÔI LỒNG cá BIỂN và tác ĐỘNG của VIỆC sử DỤNG THỨC ăn NUÔI cá lên môi TRƯỜNG ở VÙNG BIỂN vân đồn, QUẢNG NINH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG NGUYỄN THỊ MAI KỸ THUẬT NUÔI LỒNG CÁ BIỂN VÀ TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC SỬ DỤNG THỨC ĂN NUÔI CÁ LÊN MÔI TRƯỜNG Ở VÙNG BIỂN VÂN ĐỒN, QUẢNG NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ Nha Trang - 2010 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG NGUYỄN THỊ MAI KỸ THUẬT NUÔI LỒNG CÁ BIỂN VÀ TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC SỬ DỤNG THỨC ĂN NUÔI CÁ LÊN MÔI TRƯỜNG Ở VÙNG BIỂN VÂN ĐỒN, QUẢNG NINH Chuyên ngành: Nuôi trồng Thủy sản Mã số: 60 62 70 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: T.S LÊ ANH TUẤN Nha Trang - 2010 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, các số liệu thu được trong quá trình điều tra là hoàn toàn đúng với thực tế và kết quả nghiên cứu trình bày trong luận văn là trung thực và chưa được sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Tôi xin cam đoan rằng, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này là đã được cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đều được chỉ rõ nguồn gốc. ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi đến Ban Giám hiệu, Ban chủ nhiệm Khoa nuôi trồng thủy sản, Phòng Đào tạo Đại học và Sau Đại học Trường Đại học Nha Trang sự kính trọng và lòng tự hào được học tập tại trường trong thời gian qua. Xin Bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến thầy hướng dẫn - Tiến sỹ Lê Anh Tuấn đã dành cho tôi sự nhiệt tình, những lời động viên, sự dẫn dắt tôi trong suốt thời gian tôi thực hiện đề tài. Tôi xin chân thành cảm ơn Dự án Hỗ trợ phát triển Nuôi trồng Thủy sản SUDA, đã hỗ trợ kinh phí cho tôi trong suốt khóa học. Tôi xin chân thành cảm ơn Cơ quan Trung tâm Khuyến nông Quốc gia đã tạo điều kiện cho tôi được tham gia học tập và nghiên cứu để nâng cao nghiệp vụ chuyên môn. Cuối cùng là lời cảm ơn đến gia đình là chỗ dựa tinh thần và tiếp sức cho tôi hoàn thành chương trình học tập cũng như việc nghiên cứu thực hiện đề tài. Nha Trang, ngày 10 tháng 10 năm 2010. Học viên Nguyễn Thị Mai iii DANH MỤC CÁC CÁC TỪ VIẾT TẮT We Ws DGR (g/ngày) DGC (%/ngày) FCR FCRaf SR (%) FI d N Nts FAO đ VNĐ (End Weight) Khối lượng cá khi kết thúc thời gian theo dõi (Start Weight) Khối lượng cá khi bắt đầu theo dõi (Daily Growth Rate)Tốc độ sinh trưởng hàng ngày (Daily Growth Coefficient) Hệ số sinh trưởng hàng ngày (Feed Conversion Ratio) Hệ số chuyển hoá thức ăn (Feed Conversion Ratio) Hệ số chuyển hoá thức ăn theo chất khô (Survival Rate) Tỷ lệ sống (Based Feed Intake) Lượng thức ăn cá ăn vào Thời gian theo dõi tính theo ngày Nitơ Nitơ tổng số Food and Agriculture Organization đồng Việt Nam Đồng iv MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CÁC CÁC TỪ VIẾT TẮT iii DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC HÌNH viii MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN 3 1.1 Nuôi cá biển lồng bè trên thế giới 3 1.2 Nghề nuôi cá biển lồng bè ở Việt Nam 4 1.3 Sơ lược một vài đặc điểm sinh học của các đối tượng nuôi chính 6 1.3.1 Cá song chấm nâu 6 1.3.2. Cá giò 7 1.3.3 Cá hồng mỹ 8 1.4. Tình hình nghiên cứu tác động của việc nuôi lồng lên môi trường xung quanh 9 CHƯƠNG 2 VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12 2.1 Thời gian và địa điểm nghiên cứu: 12 2.2 Đối tượng nghiên cứu: 12 2.3. Sơ đồ khối nghiên cứu: 12 2.4. Phương pháp nghiên cứu 13 2.4. 1 Tình hình nghề nuôi lồng cá biển ở Vân Đồn 13 2.4. 2 Kỹ thuật nuôi lồng cá biển tại Vân Đồn, Quảng Ninh 13 2.4.3 Tác động của việc sử dụng thức ăn nuôi cá lên môi trường ở vùng biển Vân Đồn 13 2.4.3.1 Tỷ lệ cá tạp trong nuôi cá lồng biển ở Vân Đồn 13 2.4.3.2 Sinh trưởng của cá 13 2.4.3.3 Tác động của việc cho cá ăn lên môi trường nuôi 13 2.4.4 Phương pháp đo các thành phần sinh hóa 14 2.4.4.1 Các yếu tố môi trường pH, nhiệt độ (0C), độ mặn (ppt): 14 2.4.4.2 Ni-tơ tổng số trong thức ăn và trong cá nuôi 14 2.4.4.3 Ni-tơ tổng số mẫu nước và mẫu chất đáy 14 2.4.5 Sơ bộ đánh giá hiệu quả kinh tế - xã hội của hoạt động nuôi cá biển ở Vân Đồn14 v 2.5 Các chỉ tiêu đánh giá 15 2.5.1 Đánh giá kỹ thuật 15 2.5.2 Đánh giá hiệu quả kinh tế 15 CHƯƠNG 3 - KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 16 3.1 Tình hình nghề nuôi lồng cá biển ở Vân Đồn, Quảng Ninh 16 3.1.1 Vùng nuôi 16 3.1.2 Đối tượng nuôi 16 3.1.3 Năng suất, sản lượng và số ô lồng nuôi cá 19 3.2 Kỹ thuật nuôi lồng cá biển 21 3.2.1. Vị trí nuôi: 21 3.2.2 Lồng, bè nuôi cá 22 3.2.3 Nguồn giống 23 3.2.4 Mùa vụ nuôi và thu hoạch 25 3.2.5 Chọn cá giống và thả cá giống 26 3.2.6 Kích cỡ và mật độ thả giống 26 3.2.7 Thức ăn cho cá 28 3.2.7.1 Loại thức ăn 28 3.2.7.2. Nguồn gốc thức ăn 28 3.2.7.3 Tỷ lệ cá tạp trong đánh bắt 28 3.2.7.4 Biến động nguồn thức ăn trong nuôi cá ở Vân Đồn 29 3.2.8. Kỹ thuật bảo quản thức ăn 30 3.2.9. Kỹ thuật cho cá ăn 30 3.2.10 Quản lý và chăm sóc 32 3.2.11 Phát hiện bệnh trên cá và phương pháp phòng trị 35 3.3 Tác động của việc sử dụng thức ăn nuôi cá lên môi trường ở vùng biển Vân Đồn. 37 3.3.1 Tỷ lệ thức ăn trong nuôi các loài cá chính 37 3.3.1.1 Tỷ lệ thức ăn trong nuôi cá cá song chấm nâu 37 3.3.1.2 Tỷ lệ thức ăn trong nuôi cá cá giò 38 3.3.1.3 Tỷ lệ thức ăn trong nuôi cá hồng mỹ 39 3.3.1.4 So sánh việc sử dụng cá tạp trong nuôi cá song chấm nâu, cá giò và cá hồng mỹ 40 3.3.2. Sinh trưởng của cá 41 vi 3.4 Tác động của việc cho cá ăn lên môi trường nuôi trong nuôi cá 42 3.5. Sơ bộ đánh giá hiệu quả kinh tế - xã hội và môi trường của hoạt động nuôi cá biển ở Vân Đồn 46 3.5.1 Đánh giá hiệu quả kinh tế ở cấp độ hộ 46 3.5.2 Đánh giá hiệu quả kinh tế, xã hội ở cấp độ ngành 49 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Ý KIẾN 51 KẾT LUẬN 51 ĐỀ XUẤT 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC vii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 3.1 Tỷ lệ % lồng nuôi cá biển ở Vân Đồn 17 Bảng 3.2 Diện tích và sản lượng cá lồng nuôi biển từ năm 2005 đến 2009 ở Vân Đồn 19 Bảng 3.3 Sản lượng, giống thả nuôi, số ô lồng và số hộ nuôi cá biển toàn tỉnh Quảng Ninh từ 2007 đến 2009 20 Bảng 3.4 Nhiệt độ và độ muối tại Vân Đồn qua các tháng trong năm 2010 21 Bảng 3.5 Các loại lồng nuôi cá ở Vân Đồn 22 Bảng 3.6 Tỷ lệ % về nguồn gốc cá giống tại các hộ nuôi ở Vân Đồn 24 Bảng 3.7 Mật độ nuôi một số loài cá biển chính nuôi lồng (3 x 3 x 3m) ở Vân Đồn 26 Bảng 3.8 Thành phần thức ăn trong nuôi các đối tượng cá biển chính ở Quảng Ninh . 37 Bảng 3.9 Thành phần Protein theo vật chất khô của cá tạp 37 Bảng 3.10 Tốc độ sinh trưởng và tỷ lệ sống của cá 41 Bảng 3.11 Hàm lượng Ni-tơ tổng số phóng thích vào môi trường trong nuôi lồng cá biển ở Vân Đồn 43 Bảng 3.12 Hàm lượng Ni-tơ tổng số của chất nước và chất đáy trong lồng nuôi cá 44 Bảng 3.13 Hiệu quả kinh tế trong nuôi cá song 47 Bảng 3.14 Hiệu quả kinh tế trong nuôi cá giò 47 Bảng 3.15 Hiệu quả kinh tế trong nuôi cá hồng mỹ 47 Bảng 3.16 So sánh hiệu quả kinh tế trong nuôi các đối tượng 47 Bảng 3.17 Ước tính lợi nhuận cho toàn huyện đến 12/2011 49 viii DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 1.1 Cá song chấm nâu Epinephelus coioides 6 Hình 1.2 Cá giò Rachycentron canadum 7 Hình 1.3 Cá hồng mỹ Sciaenops ocellatus (Linné, 1766 ). 8 Hình 2.1 Sơ đồ khối nghiên cứu 12 Hình 3.1 Vị trí huyện Vân Đồn 16 Hình 3.2 Tỷ lệ % số hộ tham gia nuôi cá ở Vân Đồn 17 Hình 3.3 Tỷ lệ % lồng nuôi cá biển ở Vân Đồn 18 Hình 3.4 Diện tích và sản lượng cá lồng nuôi biển từ năm 2005 đến 2009 ở Vân Đồn 19 Hình 3.5 Sản lượng, giống thả nuôi, số ô lồng và số hộ nuôi cá biển toàn tỉnh Quảng Ninh từ 2007 đến 2009 20 Hình 3.6 Lồng bè nuôi cá biển ở Vân Đồn 23 Hình 3.7 Tỷ lệ % về nguồn gốc cá giống tại các hộ nuôi ở Vân Đồn 24 Hình 3.8 Mật độ nuôi một số loài cá biển chính nuôi lồng (3 x 3 x 3m) ở Vân Đồn 27 Hình 3.9 Cá giò cỡ 8 – 12cm 27 Hình 3.11 Sơ đồ biến động cá tạp theo thời gian trong năm 29 Hình 3.12 Bảo quản thức ăn cho cá nuôi bằng thùng xốp có ướp đá 30 Hình 3.13 Cá tạp được xảy nhuyễn và ướp vào bao nylong để cho cá ăn trong ngày 31 Hình 3.14 Cho cá ăn giò qua lỗ thủng trên miệng lồng 32 Hình 3.15 Cho cá song ăn ở Vân Đồn 32 Hình 3.16 Giặt lồng bằng thanh gỗ 33 Hình 3.17, 3.18 Rác bẩn trong lồng và xung quanh lồng nuôi cá 34 Hình 3.19 Cá song bị bệnh lở loét 36 Hình 3.20 Tỷ lệ cá tạp trong nuôi cá song 38 Hình 3.21 Tỷ lệ cá tạp trong nuôi cá giò 39 Hình 3.22 Tỷ lệ cá tạp trong thức ăn của cá hồng mỹ 39 Hình 3.23 So sánh tỷ lệ cá tạp xuất hiện trong thức ăn của cá song, giò, hồng mỹ 40 Hình 3.24 Biến động hàm lượng Ni-tơ tổng số của chất nước trong các lồng nuôi cá . 44 Hình 3.25 Biến động hàm lượng Ni-tơ tổng số của chất đáy trong các lồng nuôi cá 45 Hình 26, 27 Rác bẩn và dầu loang xung quanh khu vực nuôi cá ở Cái Rồng 46 Hình 3.28 So sánh hiệu quả kinh tế trong nuôi các đối tượng 48 [...]... lĩnh vực nuôi lồng cá biển tại Vân Đồn, tôi thực hiện đề tài: Kỹ thuật nuôi lồng cá biển và tác động của việc sử dụng thức ăn nuôi cá lên môi trường ở vùng biển Vân Đồn, Quảng Ninh 2 Mục tiêu chính của đề tài: tìm hiểu kỹ thuật nuôi lồng cá biển ở Vân Đồn, qua đó xác định tác động của việc sử dụng thức ăn nuôi cá lên môi trường ở vùng biển Vân Đồn Đề tài chủ yếu đi sâu vào các đối tượng cá biển nuôi chính... nuôi chính (cá song chấm nâu, cá giò và cá hồng mỹ) với các nội dung sau: 1) Tình hình nghề nuôi lồng cá biển ở Vân Đồn, Quảng Ninh 2) Kỹ thuật nuôi lồng cá biển tại Vân Đồn 3) Tác động của việc sử dụng thức ăn nuôi cá lên môi trường ở vùng biển Vân Đồn, Quảng Ninh 4) Sơ bộ đánh giá hiệu quả kinh tế - xã hội và môi trường của hoạt động nuôi cá biển ở Vân Đồn Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài:... cách, đặc biệt là việc dùng cá tạp làm thức ăn cho cá nuôi, đã dẫn tới các vấn đề sau: - Hao phí thức ăn - Ô nhiễm vùng nước nuôi - Dịch bệnh cá xảy ra - Giảm năng suất nuôi Tình hình Kỹ thuật Tác động của nghề nuôi nuôi lồng việc sử dụng Sơ bộ đánh giá hiệu quả lồng cá cá biển tại thức ăn nuôi kinh tế - xã biển ở Vân Vân Đồn, cá lên môi Quảng trường ở vùng Đồn Ninh biển Vân Đồn hội và môi trường của. .. sở khoa học cho các nghiên cứu về kỹ thuật nuôi lồng cá biển ở Vân Đồn Đề tài ước tính hàm lượng Ni-tơ thải do sử dụng thức ăn trong nuôi cá biển nhằm đánh giá mức độ gây ô nhiễm môi trường ở vùng biển Vân Đồn Từ đó đề xuất một số giải pháp liên quan tới việc quản lý và sử dụng thức ăn trong nuôi lồng cá biển cho vùng, nhằm góp phần thúc đẩy phát triển nuôi lồng cá biển ở Vân Đồn nói riêng và nghề nuôi. .. động của việc sử dụng thức ăn nuôi cá lên môi trường ở vùng biển Vân Đồn Tiến hành điều tra, phỏng vấn và theo dõi tại 30 hộ/đối tượng nuôi (cá song, cá giò, cá hồng mỹ) tại Cái Rồng (vùng tập trung nuôi cá nhiều nhất trong huyện) 2.4.3.1 Tỷ lệ cá tạp trong nuôi cá lồng biển ở Vân Đồn + Tập trung 3 loài cá tạp chính; số còn lại gộp chung cá khác” + Xác định tỷ lệ cá tạp trong nuôi từng đối tượng: cá. .. huyện Vân Đồn - Thu thập số liệu sơ cấp: phỏng vấn các hộ nuôi cá và người làm dịch vụ (bán cá tạp) 2.4 2 Kỹ thuật nuôi lồng cá biển tại Vân Đồn, Quảng Ninh - Tiến hành điều tra, phỏng vấn 90 hộ tại các xã/thị trấn trong huyện Vùng tập trung đông dân cư và có số lồng nuôi cá nhiều thì điều tra với số phiếu >50% - Xác định loại thức ăn chính là cá tạp trong nuôi cá lồng vùng ven biển Vân Đồn 2.4.3 Tác động. .. như nuôi trong khu vực nhiệt đới thì tốc độ tăng trưởng của nó sẽ tăng lên rất nhiều 1.4 Tình hình nghiên cứu tác động của việc nuôi lồng lên môi trường xung quanh Tác động ngày càng quan trọng trong nuôi cá thâm canh là hiện tượng phú dưỡng của các thủy vực xung quanh các lồng nuôi Chất thải của cá kết hợp với các chất dinh dưỡng có được từ sự phân hủy thức ăn dư thừa đã tạo ra một môi trường lý tưởng... đưa kinh tế biển đóng góp 53-55% GDP và 55-60% kim ngạch xuất khẩu của cả nước [36] Ở nước ta từ năm 1990 đến nay, do nhu cầu thị trường, nghề nuôi lồng cá biển có xu thế tăng nhanh ở các tỉnh ven biển từ Móng Cái đến Hà Tiên [17] Các loài cá biển nuôi phổ biến như cá song, cá giò, cá hồng, cá vược, cá cam, cá đối mục, cá tráp, cá hường, cá chim biển Khu vực Hải Phòng, Quảng Ninh thuộc các vùng có số... đối tượng: cá song, cá giò, cá hồng mỹ + Tính trung bình chung tỷ lệ % cá tạp trong nuôi từng đối tượng 2.4.3.2 Sinh trưởng của cá Sinh trưởng của cá liên quan đến hệ số thức ăn (FCR) Việc ô nhiễm môi trường được đo bằng mức hao phí dinh dưỡng (thức ăn) 2.4.3.3 Tác động của việc cho cá ăn lên môi trường nuôi - Phân tích hàm lượng Ni-tơ tổng số trong thức ăn và trong cơ thể cá trước và sau thời gian theo... miệng lồng căng lưới che kín để bảo vệ cho cá nuôi và để cá to không vượt ra ngoài Mỗi bè/hộ gia đình có từ 5 – 20 ô lồng tùy từng điều kiện kinh tế của từng hộ Qua điều tra 90 hộ nuôi cá lồng bè, có 1170 ô lồng Người dân gọi các lồng nuôi theo kích thước của lồng, kích thước của các ô lồng này khác nhau tùy vào mục đích sử dụng của người nuôi Bảng 3.5 Các loại lồng nuôi cá ở Vân Đồn Kích thước lồng . nuôi lồng cá biển tại Vân Đồn, tôi thực hiện đề tài: Kỹ thuật nuôi lồng cá biển và tác động của việc sử dụng thức ăn nuôi cá lên môi trường ở vùng biển Vân Đồn, Quảng Ninh. 2 Mục tiêu chính của. lồng cá biển ở Vân Đồn 13 2.4. 2 Kỹ thuật nuôi lồng cá biển tại Vân Đồn, Quảng Ninh 13 2.4.3 Tác động của việc sử dụng thức ăn nuôi cá lên môi trường ở vùng biển Vân Đồn 13 2.4.3.1 Tỷ lệ cá tạp. hiểu kỹ thuật nuôi lồng cá biển ở Vân Đồn, qua đó xác định tác động của việc sử dụng thức ăn nuôi cá lên môi trường ở vùng biển Vân Đồn. Đề tài chủ yếu đi sâu vào các đối tượng cá biển nuôi chính

Ngày đăng: 16/08/2014, 03:39

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan