Chính sách tín dụng hỗ trợ phát triển kinh tế nông hộ tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn hà tiên

79 461 1
Chính sách tín dụng hỗ  trợ phát triển kinh tế nông hộ tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn  hà tiên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu và kết quả nêu trong luận văn là trung thực. Những kết luận, giải pháp và kiến nghị của luận văn chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình khoa học nào. Tác giả luận văn HÀ MỸ TRÂN ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ADB Ngân hàng phát triển châu á CBTD Cán bộ tín dụng CNH Công nghiệp hóa GDP Tổng sản phẩm quốc nội HĐH Hiện đại hóa ICOR Hệ số đầu tư tăng trưởng KTNH Kinh tế nông hộ NH Ngân hàng NN&PTNT Nông nghiệp và phát triển Nông thôn SXKD Sản xuất kinh doanh TX Thị xã WB Ngân hàng thế giới iii MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN i DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ii MỤC LỤC iii MỞ ĐẦU 1 Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH TÍN DỤNG VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG HỘ 4 1.1 Khái quát chung về tín dụng 4 1.1.1 Khái niệm tín dụng 4 1.1.2 Các loại cho vay 5 1.1.3 Các phương thức cho vay 7 1.2 Đặc điểm kinh tế nông hộ ảnh hưởng đến chính sách tín dụng 8 1.2.1 Đặc điểm của tín dụng nông nghiệp 8 1.2.2 Quan niệm về kinh tế nông hộ 9 1.2.3 Vai trò của kinh tế nông hộ trong nền kinh tế quốc dân 11 1.2.4 Một số nhân tố ảnh hưởng đến kinh tế nông hộ 14 1.3 Chính sách tín dụng đối với sự phát triển kinh tế nông hộ 16 1.3.1 Chính sách tín dụng 16 1.3.2 Vai trò của chính sách tín dụng đối với phát triển kinh tế nông hộ. 16 1.3.3 Những đặc trưng cơ bản của chính sách tín dụng với KTNH 18 1.3.4 Các nhân tố ảnh hưởng chính sách tín dụng phát triển KTNH 18 1.3.5 Kinh nghiệm về tín dụng hỗ trợ phát triển kinh tế Nông hộ ở một số quốc gia 20 Chương 2 THỰC TRẠNG TÍN DỤNG HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG HỘ TẠI THỊ XÃ HÀ TIÊN 26 2.1 Tín dụng nông hộ góp phần phát triển kinh tế địa phương 26 2.1.1 Đặc điểm kinh tế nông hộ ở thị xã Hà Tiên 26 2.1.2 Một số kết quả tín dụng đạt được về phát triển kinh tế nông hộ trên địa bàn Thị xã Hà Tiên 28 2.2. Hoạt động tín dụng của Ngân hàng NN&PTNT Hà Tiên 29 2.2.1. Tình hình hoạt động của NHNN&PTNT Hà Tiên 29 2.2.2. Thị phần dư nợ tín dụng nông hộ của NHNN&PTNT Hà Tiên 30 iv 2.3 Chính sách tín dụng hỗ trợ phát triển kinh tế nông hộ của ngân hàng NN&PTNT Hà Tiên 31 2.3.1 Chính sách cho vay thông qua các tổ chức chính trị - xã hội. 31 2.3.2 Cho vay không đảm bảo bằng tài sản (tín chấp) 32 2.3.3 Cho vay ưu đãi, hỗ trợ lãi suất, các chính sách hỗ trợ khác 33 2.3.4 Cho vay vốn trung, dài hạn để phát triển dự án mới và xây dựng cơ sở hạ tầng ở nông thôn 35 2.4 Kết quả khảo sát các nông hộ trên địa bàn Thị xã Hà Tiên 37 2.4.1 Thông tin chung về nông hộ. 37 2.4.2 Đánh giá của Nông hộ về các chính sách hỗ trợ phát triển kinh tế nông hộ 39 2.4.2.1 Chính sách cho vay thông qua tổ liên đới vay vốn 40 2.4.2.2 Chính sách cho vay tín chấp thông qua bảo lãnh của chính quyền 42 2.4.2.3 Chính sách cho vay ưu đãi, hỗ trợ lãi suất 43 2.4.2.4 Chính sách cho vay trung và dài hạn 44 2.4.2.5 Đánh giá của nông hộ về năng lực phục vụ của ngân hàng 45 2.5 Đánh giá chung 45 2.5.1 Một số kết quả đạt được của NHNN&PTNT Hà Tiên thông qua hoạt động tín dụng hỗ trợ phát triển kinh tế nông hộ 45 2.5.2. Một số hạn chế 47 2.5.2.1 Hạn chế của các chính sách tín dụng hỗ trợ phát triển kinh tế nông hộ 47 2.5.2.2 Hạn chế của ngân hàng trong việc thực thi chính sách tín dụng hỗ trợ phát triển kinh tế nông hộ 49 Chương 3 GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN 51 CHÍNH SÁCH TÍN DỤNG HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG HỘ TẠI NHNN&PTNT HÀ TIÊN 51 3.1 Định hướng của Đảng và Nhà nước về phát triển kinh tế nông hộ 51 3.2 Những giải pháp để ngân hàng nâng cao năng lực thực thi chính sách tín dụng hỗ trợ phát triển kinh tế nông hộ 54 3.2.1 Giải pháp quản trị nguồn nhân lực 54 3.2.2 Giải pháp về phát triển mạng lưới và xây dựng cơ sở hạ tầng 54 3.2.3 Giải pháp về công nghệ thông tin. 55 3.2.4 Giải pháp về chỉ đạo điều hành. 55 v 3.2.5 Giải pháp tư vấn khách hàng nông hộ về phương án SXKD 56 3.3 Những kiến nghị hoàn thiện chính sách tín dụng hỗ trợ phát triển kinh tế nông hộ trên địa bàn Thị xã Hà Tiên 56 3.4 Một số kiến nghị khác 60 KẾT LUẬN 63 PHỤ LỤC vi DANH MỤC BẢNG BIỂU Trang Bảng 2.1: Dân số bình quân 26 Bảng 2.2: Lao động nông hộ 26 Bảng 2.3: Một số chỉ tiêu Nông nghiệp của Thị xã Hà Tiên 27 Bảng 2.4: Tình hình dư nợ tín dụng theo đối tượng khách hàng 28 Bảng 2.5: Huy động vốn của NHNN&PTNT Hà Tiên 29 Bảng 2.6: Hoạt động đầu tư tín dụng kinh tế nông hộ 30 Bảng 2.7: Dư nợ cho vay nông hộ thông qua tổ vay vốn 32 Bảng 2.8: Dư nợ nông hộ có và không có bảo đảm bằng tài sản 33 Bảng 2.9: Dư nợ cho vay lãi suất ưu đãi 34 Bảng 2.10: Hoạt động đầu tư tín dụng kinh tế nông hộ 36 Bảng 2.11: Thông tin về giới tính của nông hộ 37 Bảng 2.12: Thông tin về tuổi và sở hữu đất của nông hộ 38 Bảng 2.13: Mô tả thống kê trình độ học vấn của nông hộ 38 Bảng 2.14: Lĩnh vực sản xuất chính của nông hộ 39 Bảng 2.15: Nông hộ vay theo chính sách của ngân hàng 40 Bảng 2.16: Đánh giá của nông hộ về chính sách cho vay thông qua tổ vay vốn 40 Bảng 2.17: Đánh giá của nông hộ về chính sách cho vay tín chấp thông qua 42 Chính quyền 42 Bảng 2.18: Đánh giá của nông hộ về chính sách cho vay ưu đãi, hỗ trợ lãi suất 43 Bảng 2.19: Đánh giá của nông hộ về chính sách cho vay trung và dài hạn 44 Bảng 2.20: Đánh giá của nông hộ về năng lực phục vụ của ngân hàng 45 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Việt Nam là quốc gia đang phát triển với tỷ trọng nông nghiệp lớn chiếm khoảng 13,85% trong tổng sản phẩm quốc nội (GDP). Hộ nông dân từ lâu được xác định là một đơn vị kinh tế có vai trò quan trọng trong nền kinh tế nói chung và lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn nói riêng. Kinh tế nông hộ luôn đóng vai trò quan trọng trong công cuộc phát triển kinh tế đất nước. Phát triển nông nghiệp và nông thôn là một trong những chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước. Chính phủ đã ban hành một số chính sách tín dụng ngân hàng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn và đã đạt được những kết quả nhất định. Chính sách tín dụng nông nghiệp và nông thôn được Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn thực hiện góp phần xóa đói giảm nghèo, hiện đại hóa nông nghiệp và nông thôn. Ngân hàng nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam với nhiệm vụ được giao là hỗ trợ phát triển kinh tế nông hộ, thay mặt Chính phủ hỗ trợ kinh tế nông hộ thông qua con đường tín dụng để thực hiện mục tiêu của Quốc gia là tiến lên công nghiệp hóa hiện đại hóa từ một nước thuần nông. Thị xã Hà Tiên là đơn vị có khoảng 3.500 nông hộ với dân số nông thôn khoảng 15.000 người, lượng lao động khoảng 7.000 người. Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Hà Tiên là ngân hàng nhà nước, có chức năng thương mại và phát triển. Các chính sách hỗ trợ của nhà nước đối với khu vực nông thôn tại Hà tiên chủ yếu được thực hiện thông qua Ngân hàng này. Thực tế hiện nay, các hộ gia đình nông dân tại khu vực này gặp nhiều khó khăn trong việc tiếp cận các chính sách hỗ trợ tín dụng ưu đãi của Chính Phủ, tỉ lệ hộ nghèo cao với khoảng 2,3% nông hộ là nghèo. Vì vậy, chính sách hỗ trợ tín dụng cho những hộ gia đình nơi đây là hết sức cần thiết nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho hộ phát triển kinh tế và ổn định đời sống. Xuất phát từ những đặc điểm trên mà tôi chọn đề tài: “Chính sách tín dụng hỗ trợ phát triển kinh tế nông hộ tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà Tiên” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn thạc sĩ của mình. 2. Mục tiêu nghiên cứu - Tìm hiểu cơ sở lý luận về chính sách tín dụng hỗ trợ phát triển kinh tế nông hộ. - Phân tích thực trạng chính sách tín dụng hỗ trợ phát triển kinh tế nông hộ tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn thị xã Hà Tiên trong thời gian qua. 2 - Đề xuất những kiến nghị và giải pháp nhằm hoàn thiện chính sách tín dụng hỗ trợ phát triển kinh tế nông hộ trên địa bàn thị xã Hà Tiên. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Chính sách tín dụng cho nông hộ và những hộ gia đình nông dân tại Thị xã Hà Tiên, tỉnh Kiên Giang. - Phạm vi nghiên cứu: Phạm vi lý thuyết: Phạm vi nghiên cứu của đề tài là hoàn thiện những chính sách tín dụng hỗ trợ phát triển kinh tế nông hộ tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Thị xã Hà Tiên. Phạm vi thời gian: Dữ liệu điều tra các hộ gia đình nông dân tại Thị xã Hà Tiên trong năm 2011. 4. Phương pháp nghiên cứu Sử dụng phương pháp tổng hợp, phân tích, so sánh, điều tra, thống kê nông hộ và phương pháp chuyên gia. Cụ thể, phương pháp nghiên cứu của đề tài được thực hiện như sau:  Phương pháp đánh giá Có nhiều phương pháp và kỹ thuật được sử dụng trong đánh giá, tuy nhiên do phạm vi ảnh hưởng của chính sách tín dụng hỗ trợ phát triển kinh tế nông hộ trải rộng trên các địa bàn nông thôn và thời gian thực hiện đánh giá có hạn nên tác giả đã áp dụng các phương pháp sau đây để thu thập thông tin và đánh giá. - Phương pháp tổng hợp và phân tích: Việc tổng hợp và phân tích tài liệu liên quan đến đề tài sẽ cung cấp các thông tin cơ sở về đề tài nghiên cứu và giúp cho việc giải quyết vấn đề nghiên cứu. - Phương pháp điều tra chọn mẫu: nhằm thu thập các thông tin từ các nông hộ có vay vốn thông qua việc phỏng vấn bằng bảng hỏi với những câu hỏi cụ thể, phục vụ cho việc phân tích thống kê nhằm đánh giá thực trạng chính sách hỗ trợ tín dụng đối với nông hộ tại Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát triển Nông thôn Hà Tiên. - Phương pháp phỏng vấn chuyên gia: Tác giả phỏng vấn lãnh đạo Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà Tiên bao gồm Giám đốc_ Phó Giám đốc và trưởng phòng tín dụng nhằm thu thập các thông tin phục vụ cho việc phân tích sâu hơn về chính sách tín dụng đối với nông hộ tại Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát triển Nông thôn Hà Tiên. Những quan điểm của các chuyên gia từ phía ngân hàng giúp cho việc 3 đánh giá chính sách hỗ trợ tín dụng hiện nay, tạo cơ sở cho việc đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện chính sách hỗ trợ tín dụng cho nông hộ tại Hà Tiên hiện nay.  Mẫu nghiên cứu Thị xã Hà Tiên có 3 xã, 4 phường, Tác giả sử dụng phương pháp chọn mẫu thuận tiện trong số các hộ có vay vốn tại ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Hà Tiên (166 hộ) để phỏng vấn bằng bảng hỏi.  Công cụ thu thập thông tin: Bảng câu hỏi nông hộ: được thiết kế gồm 3 phần: Phần 1 – Thông tin chung về nông hộ các chỉ báo chính là tuổi, giới tính, học vấn, đất sở hữu, lĩnh vực sản xuất chính; Phần 2 – Các thông tin về chính sách tín dụng hỗ trợ phát triển kinh tế nông hộ tập trung vào các chỉ báo chính sách cho vay có đảm bảo bằng tín chấp thông qua các tổ chức chính trị - xã hội, Chính sách cho vay tín chấp, chính sách cho vay ưu đãi - hỗ trợ lãi suất, chính sách cho vay trung và dài hạn; Phần 3 – Thu thập các thông tin về Năng lực hoạt động của Ngân hàng phục vụ cho việc triển khai chính sách tín dụng hỗ trợ phát triển kinh tế Nông hộ Bảng phỏng vấn chuyên gia: tập trung vào các chính sách tín dụng hỗ trợ phát triển kinh tế nông hộ và Năng lực hoạt động của Ngân hàng phục vụ cho việc triển khai chính sách tín dụng hỗ trợ phát triển kinh tế Nông hộ 5. Kết cấu luận văn Luận văn gồm 3 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận về chính sách tín dụng với sự phát triển kinh tế nông hộ. Chương 2: Thực trạng tín dụng hỗ trợ phát triển kinh tế nông hộ tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Thị xã Hà Tiên. Chương 3: Giải pháp và kiến nghị hoàn thiện chính sách tín dụng hỗ trợ phát triển kinh tế nông hộ tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà Tiên. 4 Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH TÍN DỤNG VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG HỘ 1.1 Khái quát chung về tín dụng 1.1.1 Khái niệm tín dụng Danh từ tín dụng (Credit) xuất phát từ gốc la tinh là creditim (có nghĩa là sự tin tưởng, tín nhiệm) tên gọi này xuất phát từ bản chất của tín dụng. Tín dụng là mối quan hệ kinh tế gắn liền với quá trình phân phối lại vốn tiền tệ theo nguyên tắc hoàn trả, cơ sở vật chất của tín dụng là tiền tệ và hàng hóa. Ở Việt Nam có thể hiểu khái niệm tín dụng: Tín dụng là sự chuyển nhượng tạm thời quyền sử dụng một lượng giá trị dưới loại hiện vật hay tiền tệ từ người sở hữu sang người sử dụng, sau đó người sử dụng phải hoàn trả lại một giá trị lớn hơn giá trị ban đầu tại một thời điểm nhất định trong tương lai Luật các tổ chức tín dụng do Quốc hội khóa X thông qua vào ngày 12 tháng 12 năm 1997 Điều 20 giải thích từ ngữ nêu rõ ở Khoản 10: “Cấp tín dụng là việc tổ chức tín dụng thỏa thuận để khách hàng sử dụng một khoản tiền với nguyên tắc có hoàn trả bằng các nghiệp vụ cho vay, chiết khấu, cho thuê tài chính, bảo lãnh Ngân hàng và các nghiệp vụ khác.” Theo cách tiếp cận đơn giản nhất, tín dụng Ngân hàng là quan hệ tín dụng giữa các Ngân hàng và các xí nghiệp, tổ chức kinh tế, các cá nhân được thực hiện dưới hình thức Ngân hàng đứng ra huy động vốn bằng tiền và cho vay (cấp tín dụng) đối với các đối tượng nói trên [4]. Đặc điểm của tín dụng: - Sự chuyển giao quyền sử dụng một lượng giá trị từ người này sang người khác. - Sự chuyển giao này mang tính tạm thời. - Khi hoàn lại một lượng giá trị đã chuyển giao cho người sở hữu phải trả kèm theo một lượng giá trị gọi là lợi tức. Hoạt động tín dụng ngân hàng thể hiện qua các giai đoạn sau: - Giai đoạn chuyển quyền sử dụng vốn tiền tệ hoặc hàng hóa từ ngân hàng sang người đi vay. [...]... nh ng chính sách phát tri n tín d ng Trung Qu c ã cho th y s úng n trong i u hành h p lý trong quy trình tri n khai c a các Ngân hàng nh hư ng phát Trung Qu c 25 Tóm t t chương 1 Cơ s lý lu n v chính sách tín d ng i v i s phát tri n kinh t nông h ánh giá úng v trí và vai trò c a tín d ng ngân hàng i v i kinh t nông h , ã c bi t là chính sách tín d ng c a Ngân hàng Nông nghi p và phát tri n nông thôn. .. t nông h 1.3.1 Chính sách tín d ng Chính sách tín d ng: Là m t h th ng các bi n pháp liên quan n vi c khu ch trương tín d ng ho c h n ch tín d ng t m c tiêu ã ư c ho ch nh c a Ngân hàng thương m i nh m h n ch r i ro, b o m an toàn trong kinh doanh tín d ng c a ngân hàng Chính sách tín d ng là nh ng b ph n h p thành c a chính sách kinh t , ph c v chính sách kinh t và ch u s chi ph i c a chính sách kinh. .. t lãi su t t 1 – 3%/năm nhưng do ngân sách tr ) - Hàng năm Chính ph có ch tiêu b t bu c các ngân hàng thương m i ph i dành 20% s dư ti n g i cho vay tr c ti p vào nông nghi p, nông thôn N u ngân hàng thương m i không cho vay h t ch tiêu b t bu c ó thì ph i g i s ti n còn l i vào Ngân hàng phát tri n nông nghi p - Ngân hàng Trung ương b o lãnh cho Ngân hàng phát tri n nông nghi p vay v n nư c ngoài -... tài chính nông thôn u tư nư c ngoài tham gia th trư ng tài chính nông thôn dư i d ng thích h p, như m Chi nhánh hay l p các liên doanh Ngân hàng Trên th c t , t i Trung Qu c, HSBC ã m Chi nhánh thành Ngân hàng nư c ngoài nông nghi p nông thôn tri n, s Thành ô năm 2009, tr u tiên xâm nh p vào th trư ng tài chính nông thôn Trung Qu c M t s Ngân hàng hàng th hi n s quan tâm u tiên u khác như Citibank và. .. nhiên, thiên tai và d ch b nh thư ng xuyên x y ra thì ho t ng tín d ng trong lĩnh v c này g p nhi u r i ro hơn so v i nh ng lĩnh v c khác Các nhân t ch quan - Chính sách tín d ng ngân hàng Chính sách tín d ng ngân hàng là m t b ph n c u thành chính sách kinh t c a ng và Nhà nư c, chính sách tín d ng c n ph i ư c b sung, s a theo nh hư ng phát tri n chính sách kinh t c a i nh m phù h p ng và Nhà nư c theo... yêu c u các th ch tài chính như Ngân hàng Nông nghi p Trung Qu c, h p tác xã tín d ng nông thôn, Ti t ki m Bưu i n, Ngân hàng Trung Qu c gia tăng các kho n vay tín d ng có liên quan n nông nghi p c bi t, Ngân hàng Phát tri n nông thôn ư c ch th ph i n i r ng lĩnh v c h tr nông nghi p và tăng trư ng tín d ng dài h n cho xây d ng cơ s h t ng nông thôn Khuy n khích phát tri n các Ngân hàng nh , các công... i nh ng khách hàng vay l n u r t ư c ngân hàng chú tr ng Vi c t i thăm các khách hàng t i nhà, trư c và sau khi cho vay là b t bu c hàng xin vay v n l n th hai thì m c i v i cán b tín d ng i v i khách các l n thăm th c t s th p hơn - Ngân hàng phát tri n nông nghi p Thái Lan (BAAC) Ngân hàng phát tri n nông nghi p Thái Lan là m t ngân hàng qu c doanh mà nhi m v chính là cung c p d ch v tín d ng thu... v n tín d ng ngân hàng ư c xem như là m t nhân t quan tr ng góp ph n thúc y kinh t nông h phát tri n Vai trò to l n c a tín d ng ngân hàng ư c minh ch ng qua nh ng k t qu hi n nhiên ã góp ph n quan tr ng trong vi c phát huy th m nh và nâng cao v th kinh t nông h trong n n kinh t qu c dân 26 Chương 2 TH C TR NG TÍN D NG H TR PHÁT TRI N KINH T NÔNG H T I TH XÃ HÀ TIÊN 2.1 Tín d ng nông h góp ph n phát. .. sách tín d ng nhanh chóng ư c th c thi Ngân hàng gi m thi u r i ro, nông h d thành công v i d án u tư c a mình 1.3.5 Kinh nghi m v tín d ng h tr phát tri n kinh t Nông h m t s qu c gia - Ngân hàng nhân dân Indonesia Ngân hàng nhân dân Indonesia (BRI) là ngân hàng thương m i thu c quy n s h u c a Chính ph song ho t ng như m t ngân hàng thương m i ng trong n n kinh t th trư ng theo nh ng nguyên t c,... cho năng su t ngành nông nghi p gi m sút, giá c th trư ng m t s m t hàng nông s n, th y s n xu ng th p nh hư ng l n n s n xu t i s ng, sinh ho t và s n xu t c a nông h Th xã Hà Tiên 2.1.2 M t s k t qu tín d ng t ư c v phát tri n kinh t nông h trên a bàn Th xã Hà Tiên Ho t vào ng tín d ng ngân hàng trên a bàn Th xã Hà Tiên ch y u t p trung i tư ng khách hàng doanh nghi p, h gia ình và cá nhân Năm 2008 . luận về chính sách tín dụng hỗ trợ phát triển kinh tế nông hộ. - Phân tích thực trạng chính sách tín dụng hỗ trợ phát triển kinh tế nông hộ tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn thị. luận về chính sách tín dụng với sự phát triển kinh tế nông hộ. Chương 2: Thực trạng tín dụng hỗ trợ phát triển kinh tế nông hộ tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Thị xã Hà Tiên. . hóa nông nghiệp và nông thôn. Ngân hàng nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam với nhiệm vụ được giao là hỗ trợ phát triển kinh tế nông hộ, thay mặt Chính phủ hỗ trợ kinh tế nông hộ thông

Ngày đăng: 16/08/2014, 03:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan