Đánh giá mô hình quản lí nghề cá dựa vào cộng đồng ở xã phù long, cát hải, hải phòng và đề xuất các giải pháp hoàn thiện

75 904 5
Đánh giá mô hình quản lí nghề cá dựa vào cộng đồng ở xã phù long, cát hải,  hải phòng và đề xuất các giải pháp hoàn thiện

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

0 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THUỶ SẢN LÊ KHẢ TẠO ĐÁNH GIÁ MÔ HÌNH QUẢN LÍ NGHỀ CÁ DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG Ở XÃ PHÙ LONG, CÁT HẢI, HẢI PHÒNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN LUẬN VĂN THẠC SĨ Nha trang, tháng 8 năm 2005 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com 1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THUỶ SẢN LÊ KHẢ TẠO Đánh giá mô hình quản lí nghề cá dựa vào cộng đồng ở xã Phù Long, Cát hải, Hải Phòng và đề xuất các giải pháp hoàn thiện LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên nghành: Công nghệ khai thác thuỷ sản Mã số: 04.05.02 Giáo viên hướng dẫn: TS Nguyễn Long Nha trang, tháng 8 năm 2005 LỜI CAM ĐOAN PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com 2 Tôi cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực và chưa được sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Đồng thời tôi cũng xin cam đoan rằng, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn đã được cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đã được chỉ rõ nguồn gốc. Nha trang, tháng 8 năm 2005 Tác giả Lê Khả Tạo PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com 3 LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn: TS Nguyễn Long- Viện Nghiên cứu hải sản là người đã trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ và tạo mọi điều kiện cho tôi hoàn thành luận văn này. Chi cục Bảo vệ nguồ lợi thuỷ sản Hải Phòng UBND huyện Cát Hải UBND xã Phù Long Hội đồng quản lí nguồn lợi xã Phù Long Đồn biên phòng 50 Ông Nguyễn Văn Hào- chủ nhiệm đề tài xây dựng, thực nghiệm mô hình quản lí nguồn lợi ven bờ xã Phù Long. đã tạo mọi điều kiện thuận lợi trong quá trình thu thập và xử lý số liệu cho luận văn. Nha trang, tháng 8 năm 2005 Tác giả Lê Khả Tạo PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com 4 MỤC LỤC Nội dung Trang Lời cam đoan 2 Trang ghi ơn 3 Chữ viết tắt 7 Lời mở đầu 8 Một số khái niệm 9 Danh mục các biểu bảng 10 Phần 1 12 TỔNG QUAN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12 Chương 1 12 Tổng quan các vấn đề nghiên cứu 12 1.1 Tình hình quản lí nghề cá ở nước ngoài 12 1.2 Thực trạng nghề cá ở Việt Nam 13 1.2.1 Số lượng tàu thuyền khai thác thuỷ sản ở Việt nam 13 1.2.2 Lao động nghề cá 14 1.2.3 Sản lượng khai thác 14 1.3 Những chính sách quản lí nghề cá đã áp dụng và những tồn tại cần khác phục 15 1.3.1 Những chính sách quản lí nghề cá đã áp dụng 15 1.3.2 Các tồn tại trong công tác quản lí nghề cá hiện nay 16 1.4 Vấn đề quản lí dựa trên cộng đồng 18 1.5 Thực trạng nghề cá ở Hải Phòng và Phù Long 19 1.5.1 Nghề cá Hải Phòng 19 1.5.1.1 Nguồn lợi thuỷ sản 19 1.5.1.2 Số lượng tàu thuyền 20 1.5.1.3 Lao động nghề cá 22 1.5.1.4 Thực trạng công tác bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản ở Hải Phòng 23 1.5.2 Tổng quan nghề cá xã Phù Long 25 1.5.2.1 Tàu thuyền 25 PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com 5 1.5.2.2 Nghề khai thác 25 1.5.2.3 Nghề nuôi trồng thuỷ sản 26 1.5.2.4 Đời sống kinh tế của người dân xã Phù Long 27 1.6 Nhận xét đánh giá về nghề cá Việt Nam nói chung và nghề Phù Long nói riêng 28 Chương 2 30 Tài liệu và phương pháp nghiên cứu 30 2.1 Tài liệu 30 2.1.1 Tài liệu chung 30 2.1.2 Tài liệu điều tra 30 2.2 Phương pháp nghiên cứu 30 2.3 Đối tượng nghiên cứu 31 Phần 2 32 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 32 Chương 3 32 Giới thiệu mô hình quản lí dựa vào công đồng tại xã Phù Long 32 3.1. Hiện trạng công tác quản lí ở xã Phù Long trước khi thực hiện mô hình 32 3.1.1. Thông tin cơ bản 32 3.1.2. Công tác quản lí trước khi thực hiện mô hình 33 3.2.Áp dụng mô hình quản lí 34 3.2.1. Giới thiệu mô hình 34 3.2.1.1. Tại sao Phù Long được chọn 34 3.2.1.2. Mục tiêu, kết quả của mô hình 35 3.2.1.3. Nội dụng mô hình quản lí 35 3.2.2.Tổ chức thực hiện quản lí cộng đồng 37 3.2.2.1. Chức năng vai trò của các tổ chức thực hiện 37 3.2.2.2. Các chính sách được áp dụng 38 3.2.2.3. Cách tổ chức để cộng đồng ngư dân tham gia 38 3.2.2.4. Các biện pháp tuyên truyền 39 3.2.2.5. Sự tham gia của người dân 39 PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com 6 Chương 4 41 Kết quả thực hiện quản lí dựa vào công đồng ở xã Phù Long 41 4.1. Các công việc đã được tiến hành 41 4.2. Kết quả thực hiện mô hình 42 4.2.1. Sự thay đổi nhận thức và năng lực của cộng đồng 42 4.2.2. Sự thay đổi về nguồn lợi 45 4.2.3. Sự thay đổi về quyền sử dụng quản lí nguồn lợi của địa phương 47 4.2.4. Sự thay đổi thu nhập và đời sống của người dân 49 4.3. Đánh giá mô hình quản lí nguồn lợi ven bờ tại xã Phù Long. 51 4.3.1. Tính phù hợp 51 4.3.2. Tính hiệu quả 51 4.3.3. Sự bền vững 52 4.4. Định hướng và các giảI pháp hoàn thiện mô hình 52 4.4.1. Định hướng 52 4.4.2. Các giải pháp để hoàn thiện mô hình 52 Chương 5 55 Bài học kinh nghiệm sau 2 năm thực hiện mô hình quản lí nguồn lợi ven bờ dựa vào cộng đồng tại xã Phù Long huyện Cát Hải 55 5.1. Kinh nghiệm thành công. 55 5.2. Kinh nghiệm một số việc chưa thành công 55 5.3. Bầi học rút ra cho công tác quản lí nguồn lợi ven bờ dựa vào cộng. đồng 56 Phần 3 59 KẾT LUẬN 59 Phụ lục 61 Tài liệu tham khảo PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com 7 CHỮ VIẾT TẮT BVNLTS : Bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản BTS : Bộ thuỷ sản CV : Công suất K N : Kiểm ngư QLDTĐ : Quản lí dựa trên cộng đồng RNM : Rừng ngập mặn SD : Sử dụng UBND : Uỷ Ban nhân dân PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com 8 LỜI MỞ ĐẦU Nguồn lợi ven bờ có vai trò vô cùng quan trọng đối với Việt Nam-một đất nước nghèo có trên 17 triệu dân sinh sống dọc theo bờ biển chủ yếu dựa vào nghề khai thác nhỏ ven bờ .Việc bảo vệ nguồn tài nguyên này có ý nghĩa to lớn về kinh tế và xã hội. Với Cát Hải- một huyện đảo có đời sống kinh tế dựa trên 2 ngành kinh tế cơ bản là du lich và thủy sản, tài nguyên ven biển lại càng mang ý nghĩa to lớn. Tuy nhiên,cũng như tại các địa phương ven biển khác, tài nguyên và môi trường biển Cát Hải đang xuống cấp nhanh chóng do ô nhiễm nước biển, các hoạt động khai thác hủy diệt như mìn, hóa chất kích điện và các loại lưới mắt nhỏ . Chính quyền và nhân dân Huyện đảo cần phải quản lý, bảo vệ nguồn sống của mình để đảm bảo cho sự phát triển bền vững của Huyện đảo. Khi cơ chế quản lý nguồn lợi biển theo ngành tỏ ra chưa hiệu quả, giải pháp được huyện lựa chọn là quản lý nguồn lợi ven bờ dựa vào cộng đồng. Mô hình quản lý nguồn lợi ven bờ xã Phù Long, huyện Cát Hải là mô hình đầu tiên về quản lý nguồn lợi ven bờ do cộng đồng địa phương thưc hiện được thử nghiệm tại Việt Nam. Trong đó chính quyền và ngư dân địa phương cùng chia xẻ và hơp tác chặt chẽ trong việc bảo vệ tài nguyên biển của địa phương mình. Ủy ban Nhân dân và các chi hội nghề cá xã Phù Long đã thành lâp một hội đồng quản lý nguồn lợi ven biển cấp xã để thực hiện trách nhiệm quản lý hoạt động khai thác trên toàn bộ phần mặt nước của xã theo hướng bền vững. Các sinh kế bền vững của địa phương cũng được khuyến khích và hỗ trợ phát triển để tạo thu nhập cho ngư dân và giảm bớt áp lực đối với nguồn lợi biển. PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com 9 MỘT SỐ KHÁI NIỆM Quản lý nguồn lợi ven bờ: Là một hệ thống quản lí cho phép ngư dân và các bên liên quan khác tiếp tục sử dụng phát triển nguồn lợi ven biển một cách hợp lí trong khi vẫn đảm bảo được tính bền vững của nguồn lợi đó và đảm bảo được đời sống kinh tế xã hội của ngư dân. Tổ chức cộng đồng: Tổ chức cộng dồng là một tổ chức đại diện cho những người dân nghề cá quy mô nhỏ, được những ngư dân của địa phương bầu ra. Tổ chức này sẽ là chiếc cầu nối giữa cơ quan quản lí của nhà nước và những ngư dân địa phương. Tổ chức cộng đồng sẽ cùng với ngư dân địa phương xây dựng quy chế quản lí vùng nước ven bờ do nhà nước giao cho thuộc địa phận của địa phương và trực tiếp giám sát quản lí và sử dụng vùng nước này, được nhà nước hỗ trợ hướng dẫn các biện pháp quản lí nhằm từng bước bảo vệ, duy trì tốt nguồn lợi thuỷ sản, khai thác hợp lí, phát triển nghành nghề từ đó nâng cao mức sống của ngư dân địa phương Cộng đồng : Cộng đồng bao gồm phần lớn là những ngư dân đánh bắt thuỷ sản quy mô nhỏ và có thể nhiều đối tượng với nhiều lợi ích khác nhau cùng sống ở địa phương. PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com [...]... và tồn tại trên, đòi hỏi cần phải có một biện pháp quản lí nghề cá phù hợp Hệ thống quản lí nghề cá hiện nay quản lí tập trung chỉ đạo từ trên xuống đang bị thiếu mắt xích là tổ chức ngư dân để quản lí nghề cá Vì vậy chỉ khi áp dụng quản lí theo hình thức mọi người cùng tham gia mới có thể giải quyết triệt để nghề cá ven bờ như hiện nay Vì vậy cần phải có một mô hình quản lí Đó là mô hình quản lí dựa. .. dụng phương pháp điều tra phỏng vấn lấy ý kiến của ngư dân thông qua các mẫu phiếu Phỏng vấn trực tiếp từ các hộ đang làm nghề cùng một số quan chức lãnh đạo huyện Cát Hải, xã Phù Long Thông qua việc nấy các mẫu, các mẻ lưới, của các tàu đang làm nghề tại khu vực thực hiện mô hình xã quản lí 2.2 Phương pháp nghiên cứu: Ngoài các phiếu,tài liệu điều tra đã có từ khi thực hiện mô hình Thu thập các số liệu... Phù Long thực hiện quản lí thành công mô hình quản lí nghề cá dựa trên cơ sở cộng đồng Hỗ trợ ngư dân xã Phù Long ổn định cải thiện thu nhập, ưu tiên các ngư dân bị ảnh hưởng bởi cơ chế quản lí cộng đồng Kết quả mong đợi ở việc áp dụng mô hình * Nguồn lợi ven bờ xã Phù Long được quản lý có hiệu quả: + Giảm việc khai thác nguồn lợi ven bờ xuống đưới mức khai thác cho phép + Chấm dứt các hoạt động khai... GIỚI THIỆU VỀ MÔ HÌNH QUẢN LÝ DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG TẠI XÃ PHÙ LONG 3.1.Hiện trạng công tác quản lí ở xã Phù Long trước khi thực hiện mô hình quản lí dựa vào cộng đồng 3.1.1 Thông tin cơ bản: Đứng trước thực tế về những khó khăn do việc khai thác quá mức vùng ven bờ, nguồn lợi bị suy giảm, năng suất khai thác kém và hiệu quả kinh tế của các hoạt động khai thác đạt thấp, cùng với nguyện vọng đề xuất của nhân... www.pdffactory.com 19 - Quản lí nghề cá ven bờ chỉ thành công khi tồn tại một Hợp tác xã mạnh, với những ngư dân đã hiểu rõ tầm quan trọng của quản lí nghề cá Quản lý dựa vào cộng đồng là một phương pháp quản lý nguồn lợi trong đó chính quyền và cộng đồng địa phương xây dựng các quy chế, biện pháp của riêng họ để bảo vệ và phát triển các nguồn lợi tự nhiên vùng ven biển tại địa phương một cách bền vững, đem... phương Chính quyền và người dân địa phương đi đầu Đây là một khái niệm mới ở Việt Nam và thực tế hiện nay chỉ có một vài dự án đang ở giai đoạn thực hiện thí điểm áp dụng cơ chế này 1.5 Thực trạng nghề cá ở Hải Phòng và Phù Long 1.5.1 Nghề cá Hải Phòng 1.5.1.1 Nguồn lợi hải sản Vùng biển Hải Phòng có vị trí quan trọng ở vịnh Bắc Bộ, vì vậy nghề cá của Hải Phòng thể hiện rõ đặc điểm nghề cá của vịnh Bắc... kiểm tra và xử lí tới 16.000 vụ vi phạm đồng thời kết hợp với lực lượng Biên Phòng tiến hành xua đuổi, bắt 41 tàu nước ngoài vào đánh trộm hải sản trên vùng biển Việt Nam Các chi cục ở các địa phương tiến hành quản lí nghề cá, tuyên truyền với nhiều hình thức như báo đài truyền hình, in và phát hành nhiều tờ bướm, các ấn phẩm tuyên truyền về Pháp lệnh Bảo vệ và Phát triển nguồn lợi thủy sản 1.3.2 .Các tồn... dựa vào cộng đồng Trung tâm phát triển nông thôn 2001 3 Đánh giá kết quả hoạt động của dự án quản lí nguồn lợi ven bờ tại Phù Long trong năm đầu tiên - Bùi Đình Chung cùng cộng tác viên năm 2002 4 Kết quả xây dựng và thực nghiệm mô hình cấp xã quản lí nguồn lợi vùng ven bờ xã Phù Long - Nguyễn Văn Hào và Lê Khả Tạo( Chi cục Bảo vệ nguồn lợi thủy sản Hải Phòng năm 2003) 5 Hiện trạng và một số giải pháp. .. quyền xã Phù Long, năm 2001 UBND huyện Cát Hải đã giao cho chính quyền, nhân dân xã Phù Long quản lý vùng nước thuộc địa phận hành chính của xã Năm 2001 UBND Thành phố Hải Phòng giao cho Chi cục Bảo vệ nguồn lợi thủy sản Hải Phòng thực hiện mô hình Trung tâm phát triển nông thôn hỗ trợ xã Phù Long kinh phí thực hiện mô hình tự quản lí nguồn lợi *Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên: Xã Phù Long nằm ở phía... Cơ hội mở ra khi Chi cục bảo vệ nguôn lợi thủy sản Hải Phòng được UBND thành phố Hải Phòng giao xây dựng, thực nghiệm mô hình quản lý nguồn lợi dựa vào cộng đồng tại xã Phù Long 3.2.1.2 Mục tiêu, kết quả mô hình Mục tiêu bao trùm: Thực nghiệm mô hình QLDTCĐ tại quy mô một xã nhằm rút kinh nghiệm để nhân rộng nhằm phát triển nghề cá bền vững Mục tiêu cụ thể: Hỗ trợ chính quyền, nhân dân xã Phù Long . BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THUỶ SẢN LÊ KHẢ TẠO ĐÁNH GIÁ MÔ HÌNH QUẢN LÍ NGHỀ CÁ DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG Ở XÃ PHÙ LONG, CÁT HẢI, HẢI PHÒNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN. Định hướng và các giảI pháp hoàn thiện mô hình 52 4.4.1. Định hướng 52 4.4.2. Các giải pháp để hoàn thiện mô hình 52 Chương 5 55 Bài học kinh nghiệm sau 2 năm thực hiện mô hình quản lí nguồn. hơn. 1.4.Vấn đề quản lí dựa trên cộng đồng Từ các yêu cầu và tồn tại trên, đòi hỏi cần phải có một biện pháp quản lí nghề cá phù hợp. Hệ thống quản lí nghề cá hiện nay quản lí tập trung chỉ

Ngày đăng: 16/08/2014, 02:52

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan