NGHIÊN cứu TÍNH CHỌN lọc của một số LOẠI THIẾT bị THOÁT mực ỐNG CHO NGHỀ CHỤP mực ở VÙNG BIỂN VỊNH bắc bộ

122 561 1
NGHIÊN cứu TÍNH CHỌN lọc của một số  LOẠI THIẾT bị THOÁT mực ỐNG CHO NGHỀ  CHỤP mực ở VÙNG BIỂN VỊNH bắc bộ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG  ĐOÀN VĂN PHỤ NGHIÊN CỨU TÍNH CHỌN LỌC CỦA MỘT SỐ LOẠI THIẾT BỊ THOÁT MỰC ỐNG CHO NGHỀ CHỤP MỰC Ở VÙNG BIỂN VỊNH BẮC BỘ LUẬN VĂN THẠC SỸ Nha Trang, tháng 10/2007 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG  ĐOÀN VĂN PHỤ NGHIÊN CỨU TÍNH CHỌN LỌC CỦA MỘT SỐ LOẠI THIẾT BỊ THOÁT MỰC ỐNG CHO NGHỀ CHỤP MỰC Ở VÙNG BIỂN VỊNH BẮC BỘ LUẬN VĂN THẠC SỸ Chuyên ngành: Khai thác Thuỷ sản Mã ngành: 60.62.80 Giáo viên hướng dẫn: TS. Nguyễn Long Nha Trang, tháng 10/2007 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn được hoàn thành là do quá trình nghiên cứu tài liệu và thực hiện các chuyến thí nghiệm thiết bị thoát mực ống trên tàu chụp mực ở vùng biển vịnh Bắc Bộ. Số liệu được sử dụng trong luận văn là toàn bộ kết quả thực nghiệm về nội dung thoát mực ống cho lưới chụp mực của đề tài cấp Bộ “Nghiên cứu thiết kế và áp dụng ngư cụ chọn lọc cho một số loại nghề khai thác hải sản”. Số liệu trong luận văn là hoàn toàn trung thực và được xử lý theo các phương pháp khoa học về ngư cụ chọn lọc đảm bảo độ tin cậy. Số liệu trong luận văn đã được Lãnh đạo Viện Nghiên cứu Hải sản, Phòng Nghiên cứu Công nghệ Khai thác và Chủ nhiệm đề tài cấp Bộ nói trên cho phép sử dụng. Kết quả nghiên cứu của luận văn là mới và không trùng lặp với bất cứ luận án bảo vệ học vị nào đã có trước đây. Nha Trang, ngày 20 tháng 10 năm 2007 Tác giả Đoàn Văn Phụ LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS. Nguyễn Long và PGS. TS. Nguyễn Văn Động là những người trực tiếp hướng dẫn và tạo mọi điều kiện để tôi hoàn thành luận văn này. Tôi xin chân thành cảm ơn ThS. Nguyễn Văn Kháng và ThS. Nguyễn Phi Toàn đã tạo mọi điều kiện cho tôi hoàn thành luận văn. Cảm ơn KS. Phạm Văn Tuyển, CN. Trần Chu và KS. Bùi Văn Tùng đã tận tình giúp đỡ tôi trong các chuyến thực nghiệm trên biển. Cảm ơn KS. Cao Văn Hùng, KS. Lại Duy Phương và CN. Nguyễn Thị Việt Hà đã giúp đỡ tôi thu thập các tài liệu và xử lý số liệu trên các phần mềm thống kê nghề cá. Tôi xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo Viện Nghiên cứu Hải sản và Ban Chủ nhiệm đề tài “Nghiên cứu thiết kế và áp dụng ngư cụ chọn lọc cho một số loại nghề khai thác hải sản” đã cho phép và tạo mọi điều kiện để tôi sử dụng số liệu. Tôi xin gửi lời cảm ơn tới: Ban giám Hiệu, Ban Chủ nhiệm khoa Khai thác Thuỷ sản, Phòng Đào tạo sau Đại học, các Thầy giáo Trường Đại học Nha Trang và các đồng nghiệp đã truyền đạt kiến thức và kinh nghiệm giúp tôi hoàn thành luận văn này. Nha Trang, ngày 20 tháng 10 năm 2007 Tác giả Đoàn Văn Phụ i MỤC LỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC HÌNH vi MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 3 1.1. NGHIÊN CỨU NGOÀI NƯỚC 3 1.1.1. Hiện trạng nguồn lợi mực ống trên thế giới 3 1.1.1.1. Hiện trạng khai thác mực ống trên thế giới 3 1.1.1.2. Đặc điểm sinh học của mực ống 5 1.1.2. Nghiên cứu về ngư cụ chọn lọc 7 1.1.2.1. Nghiên cứu về tính chọn lọc của ngư cụ 7 1.1.2.2. Nghiên cứu về thiết bị chọn lọc trên thế giới 11 1.2. NGHIÊN CỨU TRONG NƯỚC 19 1.2.1. Hiện trạng nguồn lợi hải sản vùng biển vịnh Bắc Bộ 19 1.2.1.1. Trữ lượng và khả năng khải thác hải sản 19 1.2.1.2. Trữ lượng ước tính của một số loài cá kinh tế 20 1.2.1.3. Đặc điểm sinh học mực ống ở vịnh Bắc Bộ 20 1.2.2. Hiện trạng khai thác hải sản vùng biển vịnh Bắc Bộ 21 1.2.2.1. Hiện trạng nghề khai thác hải sản 21 1.2.2.2. Thực trạng nghề chụp mực 22 1.2.3. Nghiên cứu về ngư cụ chọn lọc 23 1.2.3.1. Nghiên cứu về tính chọn lọc của ngư cụ 23 1.2.3.2. Nghiên cứu về thiết bị chọn lọc 24 CHƯƠNG 2: TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.1. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN NGHIÊN CỨU 26 2.1.1. Tài liệu sử dụng 26 2.1.2. Phương tiện nghiên cứu 27 2.1.2.1. Tàu thuyền và trang thiết bị 27 2.1.2.2. Mẫu lưới thí nghiệm 29 2.1.3. Thiết bị thoát mực ống 31 2.1.3.1. Thiết bị mắt lưới hình vuông 31 2.1.3.2. Thiết bị mắt lưới hình thoi 32 ii 2.1.3.3. Thiết bị mắt lưới hình vuông inôx 33 2.1.3.4. Cách lắp đặt thiết bị và đụt ngoài 34 2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 35 2.2.1. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu 35 2.2.1.1. Phạm vi và thời gian nghiên cứu 35 2.2.1.2. Đối tượng nghiên cứu 35 2.2.2. Phương pháp thiết kế thiết bị thoát mực ống 37 2.2.2.1. Lựa chọn kiểu dáng cho thiết bị thoát mực ống 37 2.2.2.2. Thiết kế và thi công thiết bị thoát mực ống 38 2.2.3. Qui trình thao tác mẻ lưới chụp mực 41 2.2.3.1. Thắp sáng tập trung mực 42 2.2.3.2. Chuẩn bị lưới và thiết bị 42 2.2.3.3. Thả lưới chụp mực 43 2.2.3.4. Thu lưới chụp mực 44 2.2.4. Bố trí thí nghiệm và thu thập số liệu 44 2.2.4.1. Cách bố trí thí nghiệm 44 2.2.4.2. Cách thu thập số liệu thực nghiệm 45 2.2.5. Phương pháp xử lý số liệu 45 2.2.5.1. Tính năng suất khai thác 45 2.2.5.2. Cách tính tỷ lệ thoát 46 2.2.5.3. Phương pháp xây dựng đường cong chọn lọc 46 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 48 3.1. KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM THIẾT BỊ THOÁT MỰC ỐNG 48 3.1.1. Thành phần loài và sản lượng khai thác 49 3.1.1.1. Thành phần loài 49 3.1.1.2. Sản lượng khai thác 50 3.1.2. Đánh giá khả năng thoát của mực ống 51 3.1.2.1. Khả năng thoát của mực ống theo thời gian ngâm đụt lưới 52 3.1.2.2. Khả năng thoát của mực ống theo hình dạng mắt lưới 54 3.1.2.3. Khả năng thoát của mực ống theo hình thức lắp ráp 56 3.2. TÍNH CHỌN LỌC CỦA THIẾT BỊ THOÁT MỰC ỐNG 59 3.2.1. Tính chọn lọc của thiết bị thoát mực ống đối với Mực ống beka 60 3.2.1.1. Tần suất chiều dài Mực ống beka 60 3.2.1.2. Khả năng thoát của Mực ống beka 61 3.2.1.3. Đường cong chọn lọc của các thiết bị đối với Mực ống beka 63 iii 3.2.2. Tính chọn lọc của thiết bị thiết bị thoát mực ống đối với Mực đất 65 3.2.2.1. Tần suất chiều dài Mực đất 65 3.2.2.2. Khả năng thoát của Mực đất 66 3.2.2.3. Đường cong chọn lọc của các thiết bị đối với Mực đất 67 3.2.3. Tính chọn lọc của thiết bị thoát mực ống đối với Mực ống Ấn Độ 69 3.2.3.1. Tần suất chiều dài Mực ống Ấn Độ 69 3.2.3.2. Khả năng thoát của Mực ống Ấn Độ 70 3.2.3.3. Đường cong chọn lọc của thiết bị đối với Mực ống Ấn Độ 72 3.3.4. Tính chọn lọc của thiết bị thoát mực ống đối với Mực thẻ 74 3.2.4.1. Tần suất chiều dài Mực thẻ 74 3.2.4.2. Khả năng thoát của Mực thẻ 75 3.2.4.3. Đường cong chọn lọc của các thiết bị đối với Mực thẻ 76 3.2.5. Tính chọn lọc của thiết bị thoát mực ống đối với họ mực ống 78 3.2.5.1. Tần suất chiều dài họ mực ống 78 3.2.5.2. Khả năng thoát của họ mực ống 79 3.2.5.3. Đường cong chọn lọc của các thiết bị đối với họ mực ống 80 3.3. PHÂN TÍCH VÀ LỰA CHỌN THIẾT BỊ 82 3.3.1. Tính chọn lọc của thiết bị thoát mực ống theo loài 82 3.3.1.1. Phân tích tính chọn lọc của thiết bị theo Mực ống beka 82 3.3.1.2. Phân tích tính chọn lọc của thiết bị theo Mực đất 83 3.3.1.3. Phân tích tính chọn lọc của thiết bị theo Mực ống Ấn Độ 84 3.3.1.4. Phân tích tính chọn lọc của thiết bị theo Mực thẻ 85 3.3.2. Lựa chọn thiết bị thoát mực ống cho nghề chụp mực 86 3.3.2.1. Lựa chọn kích thước mắt lưới cho thiết bị thoát mực ống 86 3.3.2.2. Đề xuất mẫu lưới chụp mực có tính chọn lọc 87 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 88 1. KẾT LUẬN 88 2. ĐỀ XUẤT 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 Phụ lục 1: Các mẻ lưới thí nghiệm thiết bị thoát mực ống 94 Phụ lục 2: Một số kết quả phân tích phương sai theo loài 103 Phụ lục 3: Một số hình ảnh hoạt động thí nghiệm thiết bị thoát mực ống 106 iv CÁC CHỮ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT TẮT Ý NGHĨA CỦA CHỮ VIẾT TẮT ALMRV Dự án Đánh giá Nguồn lợi Sinh vật biển Việt Nam (Assessments of the Living Marine Resources in Vietnam) ANOVA Phân tích phương sai (Analysis of Variance) AusTED Thiết bị tăng hiệu quả lưới kéo của Ôctrâylia (Australia Trawl Efficiency Device) TED Thiết bị thoát rùa (Turtle Excluder Device) TTED Thiết bị thoát rùa của Thái Lan (Thai Turtle Free Device) BPTB Bình phương trung bình (Mean of Squares) CPUE Sản lượng tính trên một đơn vị cường lực (Catch Per Unit of Effort) ĐN Đụt ngoài (Cover cod-end) ĐT Đụt trong (Cod-end) BRD Thiết bị nhằm giảm sản phẩm không mục tiêu (Bycatch Reduction Device) F BRD dạng mắt cá (Fisheye) RES BRD dạng bộ phận lỗ thoát vòng tròn (Radial Escape Section) SMC BRD dạng đụt lưới mắt vuông (Square Mesh Codend) SMW BRD dạng cửa sổ mắt lưới vuông (Square Mesh Window) JTED Thiết bị thoát cá con và cá tạp (Juvenile and Trash Excluder Device) CSW JTED dạng cửa sổ hình tròn (Circular Shape Window) RRG JTED dạng vỉ cứng hình chữ nhật (Rectangular Rigid Grid) RSW JTED dạng cửa sổ hình chữ nhật (Rectangular Shape Window) SCRG JTED dạng nửa đường tròn (Semi-Curved Rigid Grid) NMFS Dịch vụ Nghề cá biển Quốc gia (National Marine Fisheries Service) LHT Thiết bị thoát mực ống mắt lưới hình thoi LHT12 LHT với kích thước cạnh mắt lưới 12 mm LHT14 LHT với kích thước cạnh mắt lưới 14 mm LHT16 LHT với kích thước cạnh mắt lưới 16 mm LHT18 LHT với kích thước cạnh mắt lưới 18 mm v CHỮ VIẾT TẮT Ý NGHĨA CỦA CHỮ VIẾT TẮT LHT12V LHT với kích thước cạnh mắt lưới 12 mm lắp vòng inôx5 LHT14V LHT với kích thước cạnh mắt lưới 14 mm lắp vòng inôx5 LHT16V LHT với kích thước cạnh mắt lưới 16 mm lắp vòng inôx5 LHT18V LHT với kích thước cạnh mắt lưới 18 mm lắp vòng inôx5 LHT14G LHT với kích thước cạnh mắt lưới 14 mm lắp dây PP4 LHT16G LHT với kích thước cạnh mắt lưới 16 mm lắp dây PP4 LHT18G LHT với kích thước cạnh mắt lưới 18 mm lắp dây PP4 LHV Thiết bị thoát mực ống mắt lưới hình vuông LHV12 LHV với kích thước cạnh mắt lưới 12 mm LHV14 LHV với kích thước cạnh mắt lưới 14 mm LHV16 LHV với kích thước cạnh mắt lưới 16 mm LHV18 LHV với kích thước cạnh mắt lưới 18 mm LHV20 LHV với kích thước cạnh mắt lưới 20 mm LHV12V LHV với kích thước cạnh mắt lưới 12 mm lắp vòng inôx5 LHV14V LHV với kích thước cạnh mắt lưới 14 mm lắp vòng inôx5 LHV16V LHV với kích thước cạnh mắt lưới 16 mm lắp vòng inôx5 LHV18V LHV với kích thước cạnh mắt lưới 18 mm lắp vòng inôx5 LHV20V LHV với kích thước cạnh mắt lưới 20 mm lắp vòng inôx5 LHV14 LHV với kích thước cạnh mắt lưới 14 mm lắp dây PP4 LHV16 LHV với kích thước cạnh mắt lưới 16 mm lắp dây PP4 LHV18 LHV với kích thước cạnh mắt lưới 18 mm lắp dây PP4 LHVI Thiết bị thoát mực ống mắt lưới hình vuông inôx LHVI12 LHVI với kích thước cạnh mắt lưới 12 mm LHVI18 LHVI với kích thước cạnh mắt lưới 18 mm MC Máy chính MĐ Máy đèn SL Sản lượng khai thác vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Trữ lượng và khả năng khai thác hải sản vùng biển vịnh Bắc Bộ 19 Bảng 1.2: Trữ lượng ước tính (tấn) của một số loài cá kinh tế ở vịnh Bắc Bộ 20 Bảng 1.3: Diễn biến tàu thuyền khai thác hải sản ở vịnh Bắc Bộ (1996-2003) 22 Bảng 2.1: Thống kê trang bị toàn bộ lưới chụp mực trên tàu HP9030BTS 30 Bảng 2.2: Các loại thiết bị mắt lưới hình vuông 32 Bảng 2.3: Các loại thiết bị mắt lưới hình thoi 33 Bảng 2.4: Các thiết bị mắt lưới hình vuông inôx 34 Bảng 3.1: Số lượng mẻ lưới của từng loại thiết bị theo thời gian ngâm đụt lưới 48 Bảng 3.2: Số loài hải sản bắt gặp ở các chuyến thí nghiệm thiết bị thoát mực ống 49 Bảng 3.3: Thành phần sản lượng của các chuyến thí nghiệm thiết bị thoát mực ống 50 Bảng 3.4: Tổng số lượng cá thể và sản lượng mực ống phân theo nhóm chiều dài 51 Bảng 3.5: Tỷ lệ thoát cá thể (%) của mực ống ở từng mẻ lưới qua các LHV 52 Bảng 3.6: Kết quả phân tích phương sai hai yếu tố thời gian ngâm đụt lưới và kích thước cạnh mắt lưới tác động đến tỷ lệ thoát mực ống 53 Bảng 3.7: Tỷ lệ thoát cá thể (%) của mực ống qua các LHV và LHT lắp vòng 54 Bảng 3.8: Kết quả phân tích phương sai hai yếu tố hình dạng mắt lưới và kích thước cạnh mắt lưới tác động đến tỷ lệ thoát của mực ống 55 Bảng 3.9: Tỷ lệ thoát theo số lượng cá thể của mực ống qua LHV và LHT theo hình thức lắp vòng hoặc lắp giềng 56 Bảng 3.10: Kết quả phân tích phương sai hai yếu tố hình thức lắp ráp và kích thước cạnh mắt lưới tác động đến khả năng thoát của mực ống qua LHV 57 Bảng 3.11: Kết quả phân tích phương sai hai yếu tố hình thức lắp ráp và kích thước cạnh mắt lưới tác động đến khả năng thoát của mực ống qua LHT 58 Bảng 3.12: Tổng hợp số lượng cá thể và sản lượng của các loài mực ống bắt gặp trong các chuyến thí nghiệm thiết bị thoát mực ống 59 Bảng 3.13: Số lượng cá thể và sản lượng của Mực ống beka theo nhóm chiều dài trong các mẻ lưới thí nghiệm thiết bị thoát mực ống 60 Bảng 3.14: Tỷ lệ thoát của Mực ống beka theo số lượng cá thể và sản lượng qua các thiết bị thoát mực ống 61 Bảng 3.15: Các hệ số chọn lọc của thiết bị thoát mực ống đối với Mực ống beka 63 Bảng 3.16: Số lượng cá thể và sản lượng của Mực đất theo nhóm chiều dài trong các mẻ lưới thí nghiệm thiết bị thoát mực ống 65 . BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG  ĐOÀN VĂN PHỤ NGHIÊN CỨU TÍNH CHỌN LỌC CỦA MỘT SỐ LOẠI THIẾT BỊ THOÁT MỰC ỐNG CHO NGHỀ CHỤP MỰC Ở VÙNG BIỂN VỊNH BẮC BỘ LUẬN VĂN. tháng 10/2007 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG  ĐOÀN VĂN PHỤ NGHIÊN CỨU TÍNH CHỌN LỌC CỦA MỘT SỐ LOẠI THIẾT BỊ THOÁT MỰC ỐNG CHO NGHỀ CHỤP MỰC Ở VÙNG BIỂN VỊNH BẮC BỘ LUẬN VĂN. 56 3.2. TÍNH CHỌN LỌC CỦA THIẾT BỊ THOÁT MỰC ỐNG 59 3.2.1. Tính chọn lọc của thiết bị thoát mực ống đối với Mực ống beka 60 3.2.1.1. Tần suất chiều dài Mực ống beka 60 3.2.1.2. Khả năng thoát của Mực

Ngày đăng: 16/08/2014, 02:52

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan