Nghiên cứu ảnh hưởng của hàm lượng đậu tương lên chất lượng giống cá lăng chấm hermibagrus guttatus(lacépède, 1803) giai đoạn cá hương lên cá giống (30ngày – 60ngày)

48 399 1
Nghiên cứu ảnh hưởng của  hàm lượng đậu tương lên chất lượng giống cá lăng chấm hermibagrus  guttatus(lacépède, 1803) giai đoạn cá hương lên cá giống (30ngày –  60ngày)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG TRẦN THỊ MAI HƯƠNG NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA HÀM LƯỢNG ĐẬU TƯƠNG LÊN CHẤT LƯỢNG GỐNG CỦA CÁ LĂNG CHẤM HERMIBAGRUS GUTTATUS (LACÉPÈDE, 1803) GIAI ĐOẠN CÁ HƯƠNG LÊN CÁ GIỐNG (30 NGÀY – 60 NGÀY) LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Nuôi trồng thuỷ sản Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS LẠI VĂN HÙNG Nha Trang, tháng 12 năm 2011 MỤC LỤC MỤC LỤC 1 LỜI CAM ĐOAN 4 LỜI CẢM ƠN 5 DANH MỤC CÁC BẢNG 6 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ VÀ BIỂU ĐỒ 7 DANH MỤC CÁC HÌNH 8 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT 9 1. MỞ ĐẦU 1 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 2.1. Một số đặc điểm sinh học sinh sản cá Lăng chấm 3 2.1.1. Vị trí phân loại 3 2.1.2. Đặc điểm phân bố 4 2.1.3. Đặc điểm về sinh trưởng 4 2.1.4. Đặc điểm dinh dưỡng 4 2.1.5. Đặc điểm sinh sản 5 2.2. Dinh dưỡng và thức ăn của cá Lăng chấm 5 2.2.1. Dinh dưỡng của cá giai đoạn nhỏ (cá bột, cá hương, cá giống) 5 2.2.2. Thức ăn của ấu trùng cá Lăng chấm 6 2.3. Tình hình nghiên cứu cá Lăng chấm 8 2.3.1. Tình hình nghiên cứu cá Lăng chấm tại Trung Quốc 8 2.3.2. Tình hình nghiên cứu cá Lăng chấm ở Việt Nam 9 3. ĐỐI TƯỢNG, ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 11 3.1. Đối tượng và địa điểm nghiên cứu 11 3.2. Phương pháp nghiên cứu 11 3.2.1. Sơ đồ khối nội dung nghiên cứu 11 3.2.2. Thí nghiệm giai đoạn cá hương lên cá giống (30 ngày – 60 ngày) 12 3.2.3. Chế độ thay nước theo ngày tuổi 12 3.2.4. Các phương pháp thí nghiệm 13 3.2.4.3. Phương pháp đánh giá các chỉ tiêu 14 3.2.4.4. Phương pháp phân tích và xử lý số liệu: 15 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 16 4.1. Một số yếu tố môi trường của hệ thống thí nghiệm 16 4.2. Ảnh hưởng của thức ăn đến tăng trưởng và tỉ lệ sống 17 4.3. Ảnh hưởng của thức ăn đến dị hình xương 21 5. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 25 5.1. Kết luận 25 5.2. Đề xuất ý kiến 25 TÀI LIỆU THAM KHẢO 26 PHỤ LỤC 29 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan các số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và chưa được sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Tôi cũng cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã được cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đều được chỉ rõ nguồn gốc. LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn PGS.TS Lại Văn Hùng, TS Nguyễn Văn Tiến đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo tôi hoàn thành luận văn này. Xin cảm ơn toàn bộ cán bộ công nhân viên tại Phòng Sinh học thực nghiệm và Phòng Di truyền & Chọn giống đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong thời gian thực hiện đề tài. Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới bố mẹ, gia đình đã luôn bên cạnh động viên, ủng hộ hết mình cho tôi thực hiện luận văn. Cuối cùng tôi xin cảm ơn bạn bè đã nhiệt tình giúp đỡ tôi. Tôi xin chân thành cảm ơn. DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1: Một số yếu tố môi trường trong hệ thống bể thí nghiệm 16 Bảng 2: Một số thành phần dinh dưỡng trong nguyên liệu 17 Bảng 3: Tăng trưởng chiều dài của cá sau 2 lần kiểm tra 18 Bảng 4: Tăng trưởng khối lượng cá sau khi kiểm tra 20 Bảng 5: Hệ số chuyển hóa thức ăn (FCR) của 3 công thức TĂ 21 Bảng 6: Tỉ lệ sống trung bình của cá sau 2 lần kiểm tra 21 Bảng 7: Các loại dị hình xương xuất hiện ở các nhóm cá sử dụng thức ăn khác nhau 24 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ VÀ BIỂU ĐỒ Sơ đồ 1: Sơ đồ khối nội dung nghiên cứu 11 Biểu đồ 1: Chế độ thay nước theo ngày nuôi 12 Biểu đồ 2: Biểu đồ chiều dài trung bình của 3 nhóm sử dụng 3 công thức thức ăn khác nhau qua 2 lần đo 19 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1 : Cá Lăng chấm H.guttatus (Lacépède, 1803) 3 Hình 2 : Hình thái ngoài của Copepoda 7 Hình 3 : Hình thái ngoài của Moina 7 Hình 4: Một số dị hình xương cá (từ trên xuống, trái qua phải) 24 Hình 5: Bộ xương cá bình thường (không dị hình) 24 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TĂ: thức ăn 1 1. MỞ ĐẦU Cá Lăng chấm (Hermibagrus guttatus Lacépède,1803) là loài cá hoang dã có giá trị kinh tế cao phân bố chủ yếu ở hệ thống sông Hồng (Bộ Thuỷ sản, 1966). Do khai thác quá mức và bằng các phương tiện hủy diệt nên sản lượng cá Lăng đã giảm sút nghiêm trọng (Phạm Báu và ctv, 2000,). Năm 2008 cá Lăng đã được xếp ở mức nguy cấp bậc 2 trong Sách Đỏ Việt Nam, cần có những biện pháp bảo vệ (Bộ Thuỷ sản, 2008, Sách đỏ Việt Nam). Việc nghiên cứu sản xuất nhân tạo giống cá Lăng chấm có ý nghĩa quan trọng, không những giúp chủ động về con giống trong sản xuất mà còn giảm áp lực khai thác ngoài tự nhiên; là một trong những biện pháp hiệu quả giúp bảo vệ đối tượng có giá trị kinh tế cao này. Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thuỷ sản 1 đã cho sinh sản nhân tạo thành công cá Lăng chấm trong điều kiện nuôi . Trong thời gian từ đầu năm 2002 tới năm 2004, Viện nghiên cứu nuôi trồng thủy sản 1 đã tiến hành đề tài: “ Nghiên cứu kỹ thuật sinh sản nhân tạo cá Lăng chấm trong điều kiện nuôi” và đã thu được những kết quả khả quan. Viện đã sản xuất được 7800 cá bột, 5000 cá giống (năm 2003), 20 vạn cá bột, trên 12 vạn cá hương và cá giống cá Lăng chấm (năm 2004). Các chỉ tiêu kĩ thuật về sản xuất giống như tỷ lệ cá đẻ, tỷ lệ thụ tinh, tỷ lệ nở, tỷ lế sống khi ương nuôi cá bột, cá hương và cá giống đạt tương đối cao (Nguyễn Đức Tuân và ctv, 2005). Tuy số lượng cá giống sản xuất ra ngày càng tăng, nhưng hiện chỉ đáp ứng được một số ít nhu cầu cá giống cho nghề nuôi cá Lăng. Viện đã và đang chuyển giao công nghệ sản xuất giống cá Lăng chấm cho 2 tỉnh là Nam Định và Hà Tây, trong thời gian tới sẽ chuyển giao tiếp cho các tỉnh Nghệ An, Bắc Giang, Phú Thọ, Vĩnh Phúc, Hoà Bình (Nguyễn Dương Dũng, Nguyễn Đức Tuân và ctv, 2001). Trong điều kiện ương nuôi nhân tạo, tỷ lệ dị hình của cá Lăng khá cao với những biểu hiện như vẹo thân, cong lưng, dị hình xương đầu. Để nâng cao chất lượng cá giống, ngoài việc lựa chọn cá bố mẹ có chất lượng cao, việc cải [...]...thiện chất lượng thức ăn ở giai đoạn phát triển sớm của cá có vai trò quan trọng trong việc cải thiện tốc độ sinh trưởng và tỷ lệ dị hình ở cá Lăng giống Từ những vấn đề trên mà tôi chọn đề tài Nghiên cứu ảnh hưởng của hàm lượng đậu tương lên chất lượng giống cá Lăng chấm Hermibagrus guttatus (Lacépède, 1803) giai đoạn cá hương lên cá giống (30ngày – 60ngày) Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là... dưỡng và thức ăn của cá Lăng chấm 2.2.1 Dinh dưỡng của cá giai đoạn nhỏ (cá bột, cá hương, cá giống) Cá Lăng chấm là loài cá dữ điển hình, tỷ lệ chiều dài ruột/chiều dài thân = 89,35% Thức ăn chủ yếu của cá Lăng chấm là cá, tôm, cua, giun 5 chiếm 28-60% về tần số gặp, 15,8-36,0% về khối lượng Độ mỡ của cá Lăng chấm ở hồ Hòa Bình khá cao đạt 1,90 – 3,69 Độ mỡ của cá sông Lô thấp hơn đạt 1,42 – 1,93 Độ mỡ... béo Fulton của cá hồ Hòa Bình cũng cao hơn cá sông Lô-Gâm, tương ứng 0,76 – 1,24/0,56 – 1,15 Sự biến động của độ béo Fulton theo lứa tuổi giảm nhất ở lứa tuổi 4 – 9tuổi, điều này có thể liên quan tới mùa vụ sinh sản, tuổi sinh sản của cá (Phạm Báu và ctv,2000,) Giai đoạn từ cá bột lên cá hương cá Lăng chấm chỉ ăn thức ăn sống và có hàm lượng Protein cao từ 28% - 55% Giai đoạn cá hương lên cá giống có... cứu: Cá Lăng chấm (Hemibagrus guttatus Lacépède ,1803) - Thời gian nghiên cứu: từ tháng 4 - 12 năm 2010 - Địa điểm nghiên cứu: Viện nghiên cứu Nuôi trồng Thuỷ sản I - Từ Sơn - Bắc Ninh 3.2 Phương pháp nghiên cứu 3.2.1 Sơ đồ khối nội dung nghiên cứu Nghiên cứu ảnh hưởng của nguyên liệu thức ăn lên sinh trưởng, tỉ lệ sống và dị hình xương cá Lăng chấm (Hemibagrus guttatus Ương cá hương lên cá giống bằng... là 58% Đề tài đã bố trí các thí nghiệm ương nuôi cá bột, cá hương và cá giống, tìm ra mật độ nuôi, loại thức ăn phù hợp Đề tài đã thu được 7800 cá bột, 5000 cá giống (năm 2003) và 194000 cá bột, trên 12 vạn cá hương và cá giống (năm 2004) Tỷ lệ sống khi ương cá bột thành cá hương và ương từ cá hương lên cá giống đạt trên 80% Đề tài cũng đã thử nghiệm nuôi cá thương phẩm bằng các loại thức ăn tươi sống,... (1983) nghiên cứu về hình thái, phân loại, phân bố Kết quả nghiên cứu của các tác giả trên cho thấy cá Lăng chấm thuộc bộ cá Nheo Siluriformes, họ cá Lăng Bagridae, giống Hemibagrus và loài H.guttatus (Lacépède ,1803), cá Lăng chấm còn có các tên giống loài khác như Mystus elongatus (Gunther,1865), Macrones elongatus, Mystus guttatus Tên thường gọi theo tên địa phương vùng có phân bố của cá Lăng là cá Lăng. .. tương 4% đậu tương 10% đậu tương So sánh số liệu ở 2 lần kiểm tra thấy chiều dài trung bình của cá sử dụng thức ăn không chứa đậu tương qua 2 lần kiểm tra là 4.83(cm) và 5.54(cm) Chiều dài trung bình của cá sử dụng thức ăn có chứa 10% đậu tương là 4.93(cm) và 5.48(cm) Ở bể cho ăn cám có hàm lượng đậu tương 4% chiều dài trung bình của cá 4.92(cm) và 5.38(cm) Chiều dài của cá khi sử dụng thức ăn có hàm. .. hơn cá sử dụng thức ăn 10% đậu tương 1.7% Tỉ lệ dị hình của cá sử dụng thức ăn chứa 4% đậu tương cao hơn thức ăn đối chứng 1% Từ các kết quả trên ta có thể sử dụng cám chứa 4% đậu tương để thay thế cho thức ăn truyền thống Tuy nhiên tỉ lệ dị hình xương ở cá sử dụng cám chứa 4% đậu tương vẫn còn cao (7.2%), cần tiếp tục nghiên cứu để tìm ra thức ăn có chất lượng tốt hơn ít gây ra ảnh hưởng cho cá giống. .. trọng của chất lượng cá giống là dị hình xương Dị hình xương là vấn đề chính của các trại sản xuất và ương nuôi cá giống Vấn đề này ảnh hưởng nghiêm trọng đến sản xuất đại trà, ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm, sức đề kháng của động vật và là nguyên nhân làm suy giảm kinh tế (Divanach và cộng sự, 1996) Không những thế dị hình xương còn ảnh hưởng xấu hoặc mang tính 21 chất ảnh hưởng lâu dài đến các điều... đậu tương nấu chín cho tốc độ tăng trưởng và chuyển hóa thức ăn tốt (Wee, Shu, 1989) Nghiên cứu năm 1987 của Shiau và các cộng sự khi nuôi cá rô phi bằng cách thay thế bột cá bằng 24% đậu tương không cần bổ sung methionine cũng cho kết quả tăng trưởng tốt (Shiau, 1987) Từ các lý do trên mà tôi chọn đậu tương làm nguyên liệu thay thế 2.3 Tình hình nghiên cứu cá Lăng chấm 2.3.1 Tình hình nghiên cứu cá . MAI HƯƠNG NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA HÀM LƯỢNG ĐẬU TƯƠNG LÊN CHẤT LƯỢNG GỐNG CỦA CÁ LĂNG CHẤM HERMIBAGRUS GUTTATUS (LACÉPÈDE, 1803) GIAI ĐOẠN CÁ HƯƠNG LÊN CÁ GIỐNG (30 NGÀY – 60. ở cá Lăng giống. Từ những vấn đề trên mà tôi chọn đề tài Nghiên cứu ảnh hưởng của hàm lượng đậu tương lên chất lượng giống cá Lăng chấm Hermibagrus guttatus (Lacépède, 1803) giai đoạn cá hương. và thức ăn của cá Lăng chấm 5 2.2.1. Dinh dưỡng của cá giai đoạn nhỏ (cá bột, cá hương, cá giống) 5 2.2.2. Thức ăn của ấu trùng cá Lăng chấm 6 2.3. Tình hình nghiên cứu cá Lăng chấm 8 2.3.1.

Ngày đăng: 16/08/2014, 01:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan