Điều tra hiện trạng kỹ thuật và đánh giá hiệu quả kinh tế của nghề nuôi tôm thẻ chân trắng (litopenaeus vannamei) thương phẩm tại tỉnh ninh thuận

114 813 0
Điều tra hiện trạng kỹ thuật và đánh giá hiệu quả kinh tế của nghề nuôi tôm  thẻ chân trắng  (litopenaeus vannamei) thương phẩm tại tỉnh ninh thuận

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG    DƢ NGỌC TUÂN ĐIỀU TRA HIỆN TRẠNG KỸ THUẬT VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA NGHỀ NUÔI TÔM THẺ CHÂN TRẮNG (Litopenaeus vannamei) THƢƠNG PHẨM TẠI TỈNH NINH THUẬN LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành : Nuôi trồng thủy sản Mã số : 60 62 70 Người hướng dẫn khoa học : PGS. TS. Nguyễn Đình Mão Nha Trang – 2011 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực, do chính tác giả thu thập và phân tích, chưa từng được công bố trong bất kỳ một công trình nghiên cứu khoa học nào. Các thông tin trích dẫn trong luận văn đều đã được chỉ rõ nguồn gốc. Nha Trang, tháng 11 năm 2011 Học viên cao học Dƣ Ngọc Tuân LỜI CẢM ƠN Trong quá trình học tập và nghiên cứu để hoàn thành luận văn, tác giả đã nhận được sự quan tâm và giúp đỡ của các cơ quan, tập thể, các nhà khoa học và bạn bè, đồng nghiệp. Tôi xin chân thành cảm ơn: - Ban Giám hiệu Trường Đại học Nha Trang; - Tập thể cán bộ giảng viên Khoa Nuôi trồng thủy sản, phòng Đào tạo Đại học – Sau Đại học cùng các Thầy, Cô đã giảng dạy khóa Cao học 2009 - 2010, Trường Đại học Nha Trang; - PGS. TS. Nguyễn Đình Mão đã tận tình hướng dẫn tôi hoàn thành luận văn; - Tập thể cán bộ, nhân viên Chi cục Nuôi trồng thủy sản, Trung tâm Khuyến nông – Khuyến ngư, Trung tâm giống Hải sản cấp I, Chi cục Thủy lợi, Cục Thống kê tỉnh Ninh Thuận, phòng Nông nghiệp và phát triển nông thôn các huyện Ninh Hải, Ninh Phước, Thuận Nam. Đồng thời cũng xin gửi lời cảm ơn đến các bạn bè đồng nghiệp đã tạo điều kiện thuận lợi, hỗ trợ cho tôi hoàn thành luận văn. Tác giả Dƣ Ngọc Tuân CHÚ THÍCH CHỮ VIẾT TẮT IHHNV : Infectious hypodermal & hematopoietic necrosis virus IMNV : Infectious Myonecrosis Virus KHTSCĐ : Khấu hao tài sản cố định NTTS : Nuôi trồng thủy sản PCR : Polymerase Chain Reaction PL : Post Larvae TCT : Thẻ chân trắng TNHH : Trách nhiệm hữu hạn TSV : Taura Syndrome Virus UBND : Ủy ban nhân dân WSSV : White Spot Syndrome Virus XDCB : Xây dựng cơ bản YHV : Yellow Head Virus MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 CHƢƠNG 1 – TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 4 1.1. Tình hình nghiên cứu và nuôi tôm TCT trên thế giới và ở Việt Nam. 4 1.1.1. Tình hình nghiên cứu và nuôi tôm TCT trên thế giới 4 1.1.1.1. Hình thái cấu tạo của tôm TCT 4 1.1.1.2. Môi trường sống và khả năng thích nghi 5 1.1.1.3. Nghiên cứu về thức ăn 5 1.1.1.4. Nghiên cứu sản xuất giống 6 1.1.1.5. Nghiên cứu sinh trưởng, mật độ nuôi và mô hình nuôi 7 1.1.1.6. Nghiên cứu về phòng trị bệnh 8 1.1.1.7. Tình hình nuôi thương phẩm 9 1.1.2. Tình hình nghiên cứu và nuôi tôm TCT ở Việt Nam 10 1.1.2.1. Một số công trình nghiên cứu: 10 1.1.2.2. Tình hình nuôi thương phẩm 11 1.1.2.3. Hiện trạng sản xuất giống tôm TCT ở Việt Nam 14 1.1.3. Thực trạng phát triển nuôi tôm TCT tại Ninh Thuận 15 1.2. Ý nghĩa và ảnh hƣởng của một số yếu tố môi trƣờng quan trọng trong ao nuôi tôm TCT thƣơng phẩm 18 1.2.1. Ảnh hưởng của nhiệt độ 19 1.2.2. Ảnh hưởng của độ mặn 19 1.2.3. Ảnh hưởng của pH 19 1.2.4. Ảnh hưởng của Oxy hòa tan (DO) 20 1.2.5. Ảnh hưởng của độ Kiềm 20 1.2.6. Ảnh hưởng của độ trong – màu nước 20 1.2.7. Ảnh hưởng của NH 3 và NH 4 + 21 1.2.8. Ảnh hưởng của các nhân tố sinh học 21 1.3. Ảnh hƣởng của bệnh đối với nghề nuôi tôm 22 1.4. Những nhân tố ảnh hƣởng đến sự phát triển của nghề nuôi tôm TCT thƣơng phẩm 23 CHƢƠNG 2 - PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.1. Thời gian thực hiện 26 2.2. Địa điểm thực hiện 26 2.3. Sơ đồ khối nội dung nghiên cứu 26 2.4. Thu thập và xử lý số liệu 27 2.4.1. Thu thập số liệu 27 2.4.1.1. Số liệu thứ cấp 27 2.4.1.2. Số liệu điều tra 27 2.4.2. Xử lý và phân tích số liệu 28 2.4.2.1. Xử lý số liệu 28 2.4.2.2. Phân tích số liệu 28 2.5. Các chỉ tiêu xác định kết quả sản xuất 29 2.6. Các chỉ tiêu xác định hiệu quả kinh tế 29 CHƢƠNG 3 - KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 31 3.1. Điều kiện tự nhiên của tỉnh Ninh Thuận. 31 3.1.1. Vị trí địa lý 31 3.1.2. Địa hình 31 3.1.3. Khí hậu 31 3.1.4. Thủy, hải văn 33 3.1.5. Đất đai và thổ nhưỡng 34 3.1.6. Tài nguyên nước 34 3.1.7. Tài nguyên sinh vật 35 3.1.7.1. Rừng ngập mặn 35 3.1.7.2. Thực vật nổi (Phytoplankton) 35 3.1.7.3. Động vật nổi (Zooplankton) 36 3.1.7.4. Nguồn lợi thủy sản mặn, lợ 36 3.2. Hiện trạng kinh tế - xã hội của các hộ nuôi tôm TCT thƣơng phẩm tại Ninh Thuận 36 3.2.1. Những thông tin về chủ hộ nuôi 36 3.2.1.1. Tuổi của chủ hộ 36 3.2.1.2. Giới tính của chủ hộ nuôi tôm TCT 37 3.2.1.3. Trình độ văn hóa của chủ hộ nuôi 38 3.2.1.4. Trình độ chuyên môn của chủ hộ 38 3.2.2. Thông tin về hộ nuôi tôm TCT tại Ninh Thuận 39 3.2.2.1. Số nhân khẩu và lao động của hộ nuôi 39 3.2.2.2. Đất đai của hộ nuôi tôm TCT 40 3.3. Hiện trạng kỹ thuật của nghề nuôi tôm TCT thƣơng phẩm tại Ninh Thuận. 40 3.3.1. Hình thức nuôi 40 3.3.2. Đặc điểm công trình ao nuôi 41 3.3.2.1. Diện tích 41 3.3.2.2. Độ sâu mức nước ao nuôi tôm 43 3.3.2.3. Hệ thống cấp - thoát nước 44 3.3.2.4. Chất đáy ao nuôi tôm 45 3.3.3. Mùa vụ nuôi 47 3.3.4. Kỹ thuật cải tạo, chuẩn bị ao nuôi 47 3.3.5. Tôm giống 53 3.3.5.1. Nguồn gốc và chất lượng tôm giống 53 3.3.5.2. Mật độ giống thả 56 3.3.5.3. Kích thước giống thả 56 3.3.6. Thức ăn và phương pháp cho ăn 57 3.3.6.1. Thức ăn 57 3.3.6.2. Phương pháp cho ăn 57 3.3.7. Trang thiết bị dùng trong nuôi tôm TCT 59 3.3.8. Quản lý chăm sóc 60 3.3.9. Các loại bệnh thường gặp và biện pháp phòng, trị bệnh 64 3.3.10. Những khó khăn, hướng phát triển và kiến nghị của hộ nuôi tôm TCT 65 3.4. Kết quả nuôi và hiệu quả kinh tế - xã hội. 73 3.4.1. Kết quả và hiệu quả kinh tế của nghề nuôi tôm TCT thương phẩm tại Ninh Thuận 73 3.4.2. Phân tích đánh giá các chỉ tiêu kết quả sản xuất 77 3.4.3. Phân tích đánh giá các chỉ tiêu hiệu quả kinh tế của 1 ha ao nuôi tôm 78 3.4.3.1. Giá trị sản xuất (GO) hay doanh thu 79 3.4.3.2. Giá trị gia tăng (VA) 79 3.4.3.3. Thu nhập hỗn hợp (MI) 80 3.4.3.4. Lợi nhuận (Pr) 80 3.4.4. Hiệu quả về mặt xã hội 80 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Ý KIẾN 84 A. Kết luận 84 B. Đề xuất ý kiến 85 DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1: Một số yếu tố thích hợp của môi trường nước nuôi tôm TCT 5 Bảng 1.2: Diện tích và sản lượng tôm nuôi ở tỉnh Ninh Thuận 2006 – 2010 16 Bảng 3.1: Một số chỉ tiêu đặc trưng khí hậu các tháng trong năm 2010 32 Bảng 3.2: Các yếu tố thủy lý, thủy hóa vùng biển vịnh Phan Rang 33 Bảng 3.3: Phân bố độ tuổi của các chủ hộ nuôi tại 3 huyện điều tra 37 Bảng 3.4: Trình độ văn hoá của chủ hộ nuôi tại 3 huyện điều tra 38 Bảng 3.5: Trình độ chuyên môn của chủ hộ nuôi tại 3 huyện điều tra 39 Bảng 3.6: Phân bố độ tuổi lao động trong các hộ nuôi tôm TCT tại 3 huyện 39 Bảng 3.7: Kết cấu chất đáy ao nuôi tại các địa phương vùng nghiên cứu 46 Bảng 3.8: Ưu điểm của ao bạt nổi so với ao bạt chìm 46 Bảng 3.9: Một số chỉ tiêu kỹ thuật cải tạo ao nuôi tôm TCT 47 Bảng 3.10: Nguồn kiến thức để áp dụng nuôi tôm 53 Bảng 3.11: Nguồn gốc tôm giống được sử dụng để nuôi thương phẩm 54 Bảng 3.12: Khó khăn của hộ nuôi khi mua tôm giống 55 Bảng 3.13: Nhận xét về chất lượng tôm giống của các hộ nuôi. 55 Bảng 3.14: Thời lượng vận hành máy quạt nước 60 Bảng 3.15:Sử dụng các sản phẩm trong quản lý môi trường 60 Bảng 3.16:Hoạt động thay nước trong quá trình nuôi tôm TCT 62 Bảng 3.17: Hoạt động xả, thải trong quá trình nuôi 63 Bảng 3.18: Một số bệnh thường gặp trên tôm TCT nuôi trong năm 2010 64 Bảng 3.19: Những khó khăn vướng mắc đối với nghề nuôi tôm TCT hiện nay 66 Bảng 3.20: Hướng phát triển của các hộ nuôi tôm TCT thương phẩm 66 Bảng 3.21: Kiến nghị của các hộ nuôi tôm TCT thương phẩm 67 Bảng 3.22: Mục đích vay vốn của các hộ nuôi 68 Bảng 3.23: Những khó khăn hộ nuôi thường gặp khi vay vốn ngân hàng 68 Bảng 3.24: Nhu cầu về đất sản xuất của hộ nuôi 69 Bảng 3.25: Những khó khăn người nuôi thường gặp khi bán sản phẩm 70 Bảng 3.26: Mục đích hợp tác của các hộ nuôi. 70 Bảng 3.27: Số hộ nuôi tôm có trả lời đầy đủ phần hiệu quả kinh tế 73 Bảng 3.28: Mức độ đầu tư và kết quả nuôi của 108 hộ. 74 Bảng 3.29: Một số chỉ tiêu kinh tế của 01 ha ao nuôi tôm TCT thâm canh trong ao đất và ao trên cát tại Ninh Thuận năm 2010. 75 Bảng 3.30: Chi phí và cơ cấu chi phí sản xuất của 1 ha ao nuôi tôm TCT trong ao đất và ao trên cát. 76 Bảng 3.31: Chi phí và kết quả sản xuất của 1 ha ao nuôi tôm TCT tại Ninh Thuận năm 2010 78 Bảng 3.32: Hiệu quả kinh tế của 1 ha nuôi tôm TCT ở tỉnh Ninh Thuận năm 2011 79 [...]... hiệu quả kinh tế của nghề nuôi tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei) thƣơng phẩm tại tỉnh Ninh Thuận 1 Mục đích chủ yếu của đề tài: Tìm hiểu hiện trạng kỹ thuật nuôi và đánh giá hiệu quả kinh tế của nghề nuôi tôm TCT thương phẩm theo hình thức thâm canh trên địa bàn tỉnh Ninh Thuận; trên cơ sở đó đề xuất các giải pháp để giúp cho nghề nuôi tôm phát triển ổn định, bền vững, nâng cao hiệu quả kinh tế. .. thực trạng trên, việc điều tra hiện trạng kỹ thuật nuôi và đánh giá hiệu quả kinh tế của nghề nuôi tôm TCT trong thời gian qua là rất cần thiết, nhằm tạo cơ sở khoa học cho việc quy hoạch vùng nuôi của địa phương, giúp cho nghề nuôi tôm TCT phát triển ổn định và bền vững Xuất phát từ yêu cầu thực tế đó, tôi được Trường Đại học Nha Trang giao thực hiện đề tài Điều tra hiện trạng kỹ thuật và đánh giá hiệu. .. tiêu của đề tài: 2.1 Đánh giá đúng thực trạng phát triển của nghề nuôi tôm TCT tại tỉnh Ninh Thuận, đi sâu phân tích, đánh giá hiệu quả kinh tế, ảnh hưởng của các yếu tố đầu vào đến kết quả nuôi tôm 2.2 Đề xuất một số giải pháp để nâng cao hiệu quả kinh tế, góp phần tạo công ăn việc làm và phát triển nghề nuôi tôm TCT theo hướng bền vững 3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn: 3.1 Cung cấp số liệu về thực trạng. .. trạng nuôi tôm TCT thương phẩm tại Ninh Thuận, làm cơ sở phục vụ cho công tác quản lý, định hướng phát triển nghề nuôi tôm TCT theo hướng bền vững 3.2 Tạo cơ sở khoa học cho việc khôi phục lại nghề nuôi tôm tại một số khu vực trong tỉnh, góp phần phát triển kinh tế, nâng cao thu nhập cho người nuôi, tạo công ăn việc làm ổn định 4 Nội dung nghiên cứu 4.1 Điều tra hiện trạng kỹ thuật nuôi tôm TCT thương phẩm. .. nuôi tôm TCT thương phẩm 4.2 Đánh giá hiệu quả kinh tế của nghề nuôi tôm TCT thương phẩm 4.3 Đề xuất các giải pháp kỹ thuật, giải pháp quản lý để nghề nuôi tôm TCT phát triển ổn định và bền vững CHƢƠNG 1 - TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu và nuôi tôm TCT trên thế giới và ở Việt Nam 1.1.1 Tình hình nghiên cứu và nuôi tôm TCT trên thế giới Nuôi tôm là nghề có tốc độ phát triển nhanh... sông, suối và các nhà máy công nghiệp, do vậy chất lượng nước biển được đánh giá là sạch và rất thuận lợi cho phát triển nghề NTTS mặn, lợ, đặc biệt là nghề nuôi tôm thương phẩm và sản xuất tôm giống [8] Nghị quyết tỉnh Đảng bộ lần thứ XI khẳng định trong giai đoạn 2006-2010 ngành kinh tế biển được xác định là ngành kinh tế mũi nhọn của tỉnh trong đó ngành thủy sản là một bộ phận của kinh tế biển, giữ... khoảng 22 loài tôm biển được nuôi phổ biến trên thế giới Từ năm 1950 ÷ 1968 chủ yếu nuôi các loài trong họ tôm he (Penaeus spp), giai đoạn này tôm TCT và tôm sú có cơ cấu sản lượng thấp Giai đoạn 1969 ÷ 2002 tôm sú bắt đầu vượt lên vị trí đứng đầu và tôm TCT xếp ở vị trí thứ hai trong cơ cấu 22 loài tôm nuôi [42] 1.1.1.1 Hình thái cấu tạo của tôm TCT: Hình 1.1: Tôm thẻ chân trắng Tôm thẻ chân trắng có tên... không theo quy hoạch của địa phương, của ngành Diện tích nuôi gia tăng tỷ lệ thuận với mức độ ô nhiễm môi trường, dịch bệnh bùng phát và lây lan Đây cũng chính là hệ quả của việc quản lý chưa chặt chẽ, trình độ của người nuôi còn hạn chế, nhất là kỹ thuật quản lý môi trường, phòng ngừa dịch bệnh trên tôm nuôi v.v làm cho nghề nuôi tôm TCT chưa thật sự phát triển bền vững Hiệu quả kinh tế mang lại tuy có... thâm canh tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei) cho Quảng Bình” Mã số: B2007-13-26-TĐ Năm 2008 Trường Đại học Nha Trang lập dự án “Xây dựng mô hình áp dụng tiến bộ kỹ thuật nuôi tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei) phục vụ phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Nghệ An Năm 2009 TS Bùi Quang Tề, Viện nghiên cứu NTTS I biên soạn tài liệu Nuôi thâm canh tôm đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm theo mô hình... tấn/ ha/ vụ, hiện Ninh Thuận đang là một trong những địa phương dẫn đầu cả nước về năng suất trung bình đối với nuôi tôm TCT thâm canh, đặc biệt là nuôi tôm trên cát Tuy nhiên, bên cạnh những thành công đã đạt được trong thời gian qua thì hiện nay nghề nuôi tôm TCT thương phẩm tại Ninh Thuận vẫn còn một số tồn tại hạn chế như sau: Môi trường ở các vùng nuôi tập trung và khu vực sản xuất tôm giống ngày . thuật và đánh giá hiệu quả kinh tế của nghề nuôi tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei) thƣơng phẩm tại tỉnh Ninh Thuận . 1. Mục đích chủ yếu của đề tài: Tìm hiểu hiện trạng kỹ thuật nuôi và. của hộ nuôi tôm TCT 65 3.4. Kết quả nuôi và hiệu quả kinh tế - xã hội. 73 3.4.1. Kết quả và hiệu quả kinh tế của nghề nuôi tôm TCT thương phẩm tại Ninh Thuận 73 3.4.2. Phân tích đánh giá. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG    DƢ NGỌC TUÂN ĐIỀU TRA HIỆN TRẠNG KỸ THUẬT VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA NGHỀ NUÔI TÔM THẺ CHÂN TRẮNG (Litopenaeus

Ngày đăng: 15/08/2014, 23:56

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan