Nghiên cứu bệnh lở loét trên cá hồi vân (oncorhynchus mykiss walbaum, 1792) nuôi tại lâm đồng

91 736 5
Nghiên cứu bệnh lở loét trên cá  hồi vân (oncorhynchus mykiss walbaum, 1792) nuôi tại lâm đồng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG TRẦN THỊ BẠCH DƯƠNG NGHIÊN CỨU BỆNH LỞ LOÉT TRÊN CÁ HỒI VÂN (ONCORHYNCHUS MYKISS WALBAUM, 1792) NUÔI TẠI LÂM ĐỒNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Nha Trang - 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG Trần Thị Bạch Dương NGHIÊN CỨU BỆNH LỞ LOÉT TRÊN CÁ HỒI VÂN (ONCORHYNCHUS MYKISS WALBAUM, 1792) NUÔI TẠI LÂM ĐỒNG Chuyên ngành: Nuôi trồng thủy sản Mã số: 60 62 70 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS ĐỖ THỊ HÒA : Nha Trang - 2011 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết quả nghiên cứu trong luận văn này là do chính bản thân tôi thực hiện dưới sự chỉ bảo tận tình, chu đáo của cô hướng dẫn: PGS.TS. Đỗ Thị Hòa. Các số liệu, kết quả trình bày trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào. Tác giả Trần Thị Bạch Dương ii LỜI CẢM ƠN Trước tiên tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến Ban giám hiệu trường Đại học Thuỷ Sản, Khoa Nuôi Trồng Thuỷ Sản tài trợ đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình học tập và thực hiện luận văn tốt nghiệp. Tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ tạo điều kiện của Phòng sinh học thực nghiệm, đề tài Bệnh cá tầm và cá hồi nuôi ở Lâm Đồng - Viện NCNTTS 3 đã giúp đỡ tôi về trang thiết bị nghiên cứu, cơ sở thí nghiệm trong thời gian thực hiện đề tài. Đặc biệt tôi hết lòng biết ơn chủ nhiệm đề tài TS Võ Thế Dũng và chị Võ Thị Dung đã luôn quan tâm, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện và nghiên cứu. Tôi xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến sự chỉ dẫn tận tình, chu đáo của cô giáo hướng dẫn PGS. TS. Đỗ Thị Hòa trong suốt quá trình thực hiện luận văn về phương pháp nghiên cứu và báo cáo khoa học. Cuối cùng, cho phép tôi tỏ lòng biết ơn đến gia đình và bạn bè tôi, những người đã luôn động viên và khích lệ tinh thần tôi trong suốt quá trình học tập và hoàn thành đề tài tốt nghiệp. Xin trân trọng cảm ơn! Trần Thị Bạch Dương iii MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ 1 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 1.1. Hình thái phân loại và đặc điểm sinh học cá hồi vân Oncorhynchus mykiss Walbaum, 1792 3 1.1.1. Vị trí phân loại: 3 1.1.2. Đặc điểm hình thái: 3 1.1.3. Đặc điểm sinh học và phân bố 4 1.1.3.1. Phân bố 4 1.1.3.2. Đặc điểm sinh học 4 1.2. Tình hình nghiên cứu về bệnh ở cá hồi vân trên thế giới 6 1.2.1. Bệnh do vi khuẩn 6 1.2.1.1. Bệnh nhọt 6 1.2.1.2. Bệnh do Vibrio 8 1.2.1.3. Bệnh đỏ miệng 9 1.2.1.4. Bệnh thận do vi khuẩn 10 1.2.1.5. Bệnh thối vây do vi khuẩn trượt 12 1.2.2. Bệnh do kí sinh trùng 14 1.2.2.1. Bệnh đốm trắng 14 1.2.2.2. Bệnh do Gyrodactylus spp 15 1.2.2.3. Myxosporea gây bệnh xoắn 16 1.2.2.4. Bệnh sưng thận do kí sinh trùng 18 1.2.3. Bệnh do virus 18 1.2.3.1. Bệnh virus gây hoại tử cơ quan tạo huyết 19 1.2.3.2. Bệnh nhiễm trùng xuất huyết do virus 21 1.2.3.3. Bệnh virus gây hoại tử tuyến tụy 22 1.2.4. Bệnh do nấm kí sinh 23 CHƯƠNG 2. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1. Thu mẫu và xử lí mẫu 25 2.1.1. Thu mẫu: 25 2.1.2. Xử lí mẫu 25 iv 2.2. Nghiên cứu KST: 25 2.2.1. Phương pháp xác định mức độ cảm nhiễm 26 2.2.2. Định danh ký sinh trùng 27 2.3. Phương pháp nghiên cứu vi khuẩn: 27 2.3.1. Phương pháp phân lập, nuôi cấy và định danh vi khuẩn : 28 2.3.2. Phương pháp nghiên cứu độ nhạy kháng sinh (kháng sinh đồ) của vi khuẩn gây bệnh: 29 2.3.3.Phương pháp mô bệnh học 29 2.3.4. Phương pháp bố trí thí nghiệm cảm nhiễm vào cá khỏe 31 2.3.5. Xử lý cá bệnh sau thí nghiệm 31 2.4. Nghiên cứu bệnh nấm 32 2.4.1. Môi trường nuôi cấy 32 2.4.2. Phương pháp nuôi cấy và phân loại nấm 32 2.5. Xử lý số liệu 31 CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 32 3.1. Bệnh lở loét ở cá hồi vân nuôi tại Lâm Đồng 34 3.2. Kết quả nghiên cứu kí sinh trùng bệnh lở loét ở cá hồi vân 36 3.3. Kết quả nghiên cứu vi khuẩn và mô bệnh học 40 3.3.1. Phân lập vi khuẩn 40 3.3.2. Tần số bắt gặp các loài vi khuẩn trên cá bệnh 43 3.3.3. Tính nhạy cảm của các chủng vi khuẩn có tần số bắt gặp cao từ cá bệnh đối với một số loại kháng sinh thông dụng 45 3.3.4. Kết quả nghiên cứu mô bệnh học 48 3.3.6. Kết quả nghiên cứu cảm nhiễm vi khuẩn 50 3.4. Kết quả nghiên cứu nấm: 53 CHƯƠNG 4 56 4.1 Kết luận 56 4.2. Đề xuất ý kiến: 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO 59 Tài liệu tiếng Anh 59 Tài liệu tiếng Việt 76 v Các trang web 76 PHỤ LỤC 77 vi DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1.Cá hồi vân Oncorhynchus mykiss Walbaum, 1792 3 Hình 2.1. Sơ đồ nghiên cứu KST 26 Hình 2.2. Sơ đồ nghiên cứu vi khuẩn 27 Hình 2.3. Sơ đồ thí nghiệm cảm nhiễm 31 Hình 2.4. Sơ đồ nghiên cứu nấm 33 Hình 3.1. Cá hồi bị bệnh lở loét 34 Hình 3.2. Nội quan cá hồi vân bị bệnh lở loét 35 Hình 3.3. Kí sinh trùng trên cá hồi vân 37 Hình 3.4. Tỉ lệ nhiễm và cường độ nhiễm KST trên cá hồi vân 37 Hình 3.5. Thành phần các loài vi khuẩn phân lập 41 Hình 3.6. Tần số bắt gặp các loài vi khuẩn trên nhóm cá bệnh 43 Hình 3.7. Vi khuẩn A. hydrophila và B.cepacia 45 Hình 3.8. Kết quả thử kháng sinh đồ 46 Hình 3.9. Mô học gan cá khỏe và gan cá bị bệnh lở loét 49 Hình 3.10. Mô học thận cá khỏe và thận cá bị bệnh lở loét 49 Hình 3.11.Mô học cơ cá khỏe và cơ cá bị bệnh lở loét 50 Hình 3.12. Tỉ lệ tử vong tích lũy trong thí nghiệm tiêm VK A.hydrophila 51 Hình 3.13. Cá sau khi tiêm vi khuẩn A.hydrophila 52 Hình 3.14. Cá sau khi tiêm vi khuẩn B.cepacia 52 Hình 3.15 . Tỉ lệ tử vong tích lũy trong thí nghiệm tiêm VK B.cepacia 54 Hình 3.16. Nấm Saprolegnia sp 54 vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1. Sản lượng cá hồi nuôi trên thế giới 4 Bảng 3.1. Dấu hiệu bệnh lý bệnh lở loét ở cá hồi vân 35 Bảng 3.2. Thành phần các loài kí sinh trùng trong mẫu bệnh lở loét ở cá hồi vân 36 Bảng 3.3. Đặc điểm sinh hóa các loài vi khuẩn phân lập 42 Bảng 3.4. Tính nhạy cảm của vi khuẩn đối với kháng sinh 46 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT OX cytocrome oxidase ONPG galactopyranosidase ADH Argininedihydrolase LDC Lysine decacboxylase ODC Ornithine decacboxylase CIT Citrate H 2 S H 2 S prduction URE Urease TDA Tryptophanedeminase IND Indole production VP Acetoin production (Voges Proskauer) GEL Gelatinase GLU Lên men/oxi hóa glucose MAN Lên men/oxi hóa manitole INO Lên men/oxi hóa inositole SOR Lên men/oxi hóa Sorbitole RHA Lên men/oxi hóa Rhaminose viii SAC Lên men/oxi hóa Sucrose MEL Lên men/oxi hóa Melibiose AMY Lên men/oxi hóa Amygdalin ARA Lên men/oxi hóa Arabinose NO 2 Sinh nitrite MOB Khả năng di động VK Vi khuẩn ERM Enteric redmouth BKD Bacteral kidney disease RTFS Rainbow trout fry syndrome BCW bacterial cold-water diseases WD Whirling disease PKD Proliferative kidney disease IHNV Infectious Haematopoietic Necrosis VHS Viral haemorhagic septicaemia IPN Infectious pancreatic necrosis mm milimét µm micromét µg microgram g gram l lít ml mililít KST Ký sinh trùng CĐN Cường độ nhiễm TLN Tỷ lệ cảm nhiễm TSBG Tần số bắt gặp CTV cộng tác viên [...]... PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Thu mẫu và xử lí mẫu 2.1.1 Thu mẫu: Vật liệu nghiên cứu: cá bị bệnh lở loét và cá khỏe Đối tượng nghiên cứu: Tác nhân gây bệnh lở loét trên cá hồi vân Thời gian nghiên cứu: 1/3/2010 – 1/3/2011 Địa điểm: các khu vực nuôi cá hồi tại Lâm Đồng như Tuyền Lâm, KlongKlanh, Yangli Cá bệnh có các biểu hiện bệnh lý rõ ràng như cá yếu ớt, bơi lờ đờ, có các vết lở loét xuất huyết trên thân,... trị bệnh hữu hiệu là rất cần thiết Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn, được sự đồng ý của khoa nuôi trồng Thủy sản Trường Đại Học Nha Trang, tôi thực hiện đề tài Nghiên cứu bệnh lở loét trên cá Hồi vân (Oncorhynchus mykiss Walbaum, 1792) nuôi tại Lâm Đồng Mục tiêu đề tài: - Phát hiện tác nhân sinh vật cảm nhiễm trên cá hồi vân bị bệnh lở loét - Bước đầu xác định tác nhân gây bệnh bệnh lở loét cho cá hồi. .. kidney disease – BKD Ủy ban nghiên cứu bệnh nhọt (FC) và Smith là những người đầu tiên báo cáo về BKD là trên cá hồi Salmo salar từ các con sông Aberdeenshire Dee và Spey tại Scotland [136, 63] Cùng lúc đó, từ trại giống nuôi cá hồi suối (Salvelinus fontinalis) , cá hồi nâu (Salmo trutta), cá hồi vân (Oncorhynchus mykiss) vùng Tây Hoa Kỳ, Belding & Merrill (1935) cũng mô tả một bệnh tương tự, khá phức... nhiều loại bệnh, có những bệnh giống như các loài cá hồi khác và có những bệnh đặc trưng cho loài 1.2.1 Bệnh do vi khuẩn 1.2.1.1 Bệnh nhọt - Furunculosis Trong một thời gian dài, đây được coi như là một căn bệnh xảy ra riêng ở cá hồi, trong đó có cá hồi vân Tuy nhiên, ở nhiều loài khác như cá chình Anguilla anguilla, cá rô Anabas sp, cá chép Cyprinus carpio, cá tuyết Gadus morhua và vài loại cá biển vẫn... VẤN ĐỀ Cá hồi vân (Oncorhynchus mykiss Walbaum, 1792) là một trong những loài cá nước lạnh có giá trị kinh tế cao, được nuôi phổ biến ở nhiều nước trên thế giới như Nauy, Phần Lan, Đan Mạch, Ấn Độ, Đài Loan… Nhằm mục đích đa dạng hóa đối tượng nuôi và phục vụ nhu cầu nội địa, cá hồi lần đầu tiên được đưa vào Miền Bắc Việt Nam năm 2005 Từ đó đến nay cá hồi được nuôi thành công ở một số nơi như Lâm Đồng, ... necrosis (IPN) Bệnh truyền nhiễm hoại tử tuyến tụy do Birnavirus gây ra Bệnh đặc trưng nhất xảy ra ở cá hồi vân, cá hồi nâu, và cá hồi Đại tây dương, ngoài ra vẫn có một vài loài cá hồi khác nhiễm bệnh Bệnh này lần đầu tiên được mô tả ở Bắc Mỹ vào những năm 1950 [172] và đã được báo cáo ở châu Âu kể từ đầu năm 1970 [23, 151] Ban đầu, IPN đã được coi là một bệnh nghiêm trọng ảnh hưởng đến cá hồi vân giống... thấy, một khi nuôi trồng thủy sản phát triển theo hướng năng suất cao thì luôn đi kèm sự phát sinh của dịch bệnh và đó luôn là một trong những khó khăn của nuôi trồng thủy sản Và gần đây, trong quá trình ương nuôi cá Hồi tại Lâm đồng cũng bắt đầu xuất hiện một số bệnh gây chết cá rải rác như bệnh lở loét, bệnh nấm trên thân…Vì vậy, phân tích tác nhân gây bệnh, thử độ nhạy kháng sinh đối với các tác nhân... phát hiện mẩn đỏ trên cá chình thuộc vùng biển Baltic Khi V anguillarum được phân lập trên mẫu cá hồi Oncorhynchus keta thì dịch bệnh đã tấn công gần 50 loài cá nước ngọt và nước mặn trên khắp các nước quanh vùng đông bắc Thái Bình Dương cũng như theo dọc bờ biển Đại Tây Dương [7,140,165] Báo cáo về bệnh do Vibrio trên các loài cá hồi gia tăng cùng với việc gia tăng các trang trại nuôi thương phẩm... cá hồi vân Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài: - Ý nghĩa khoa học: Bổ sung những tư liệu về tình hình bệnh và khả năng gây bệnh của các tác nhân, từ đó có cơ sở để phòng trị bệnh cho cá hồi 2 - Ý nghĩa thực tiễn: Kết quả nghiên cứu của đề tài làm cơ sở cho việc phòng trị bệnh nhằm phát triển ổn định nghề nuôi cá Hồi ở Lâm Đồng, tăng năng suất nuôi góp phần nâng cao sản lượng cho người nuôi Do... tại nhiều quốc gia, người ta thấy rằng loài cá chịu ảnh hưởng nặng nhất là Cá hồi đại tây dương Salmon salar và cá hồi vân mykiss, ngoài ra còn một vài loài khác thuộc họ cá hồi, họ cá chép Vào tháng 5/1972, G salaris được ghi nhận là có mặt trên cá hồi vân tại Đan Mạch Tới năm 1997, Buchmann và Bresciani thông báo loài sán lá đơn chủ này đã có mặt ở hầu hết các vùng thuộc Jutland Điều đó chứng tỏ sự . Trần Thị Bạch Dương NGHIÊN CỨU BỆNH LỞ LOÉT TRÊN CÁ HỒI VÂN (ONCORHYNCHUS MYKISS WALBAUM, 1792) NUÔI TẠI LÂM ĐỒNG Chuyên ngành: Nuôi trồng thủy sản Mã số: 60 62 70. CÁC BẢNG Bảng 1.1. Sản lượng cá hồi nuôi trên thế giới 4 Bảng 3.1. Dấu hiệu bệnh lý bệnh lở loét ở cá hồi vân 35 Bảng 3.2. Thành phần các loài kí sinh trùng trong mẫu bệnh lở loét ở cá hồi. Hồi vân (Oncorhynchus mykiss Walbaum, 1792) nuôi tại Lâm Đồng Mục tiêu đề tài: - Phát hiện tác nhân sinh vật cảm nhiễm trên cá hồi vân bị bệnh lở loét - Bước đầu xác định tác nhân gây bệnh

Ngày đăng: 15/08/2014, 22:51

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan