Định hướng và các giải pháp chiến lược phát triển cảng ba ngòi tỉnh khánh hòa

110 288 1
Định hướng và các giải pháp chiến lược phát triển cảng ba ngòi tỉnh khánh hòa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 LờI Mở ĐầU 1. Sự cần thiết phải nghiên cứu đề ti. Việt Nam có bờ biển di 3.260 km, có nhiều vũng vịnh nổi tiếng nh vịnh Hạ Long, vịnh Vân Phong, vịnh Cam Ranh . . . thuận lợi để phát triển hệ thống cảng biển, ngnh vận tải biển nói riêng v kinh tế biển nói chung. Do vậy, xây dựng v phát triển hệ thống cảng biển l một trong những hớng u tiên để phát triển kinh tế đất nớc. Trong những năm qua, kinh tế đất nớc phát triển với nhịp độ khá cao, tăng trởng GDP bình quân 7,5%/năm, kim ngạch xuất nhập khẩu tăng bình quân khoảng 22%/năm. Trong 6 năm (2001 2006), tổng khối lợng hng hóa thông qua hệ thống cảng biển Việt Nam đạt trên 729 triệu tấn, riêng năm 2006 đạt 154,5 triệu tấn, tăng 11,5% so với năm 2005. Hệ thống cảng biển Việt Nam đã góp phần lu thông đến 90% tổng lợng hng hóa xuất nhập khẩu của cả nớc. Hệ thống cảng biển đã đóng góp rất lớn cho việc lu thông hng hóa xuất nhập khẩu, thúc đẩy kinh tế đất nớc phát triển mạnh trong những năm qua. Tuy nhiên, khối lợng hng hóa xuất nhập khẩu sẽ ngy cng tăng nhanh chóng khi chúng ta ra nhập Tổ chức Thơng mại thế giới (WTO). Dự báo đến năm 2010, tổng khối lợng hng hóa thông qua hệ thống cảng biển Việt Nam đạt khoảng 239 triệu tấn/năm v đến 2020 l 480 triệu tấn/năm. Trong khi đó cơ sở hạ tầng, quản lý, khai thác của các cảng biển, vai trò quản lý v điều tiết của Nh nớc trong lĩnh vực hng hải vẫn còn nhiều hạn chế. Hệ thống cảng biển Việt nam trong xu thế hội nhập ch a thực sự năng động, chủ động trong hoạch định chiến lợc kinh doanh v xây dựng các giải pháp chiến lợc phát triển. Nhiều cảng còn quá phụ thuộc vo quy hoạch phát triển v định hớng của Chính phủ. Theo chủ trơng của Chính phủ v ngnh Giao thông vận tải, lộ trình hội nhập kinh tế với khu vực v quốc tế, hoạt động khối cảng đang đợc chuyển nhanh hơn theo hớng thơng mại hóa, đầu t chiều sâu, cải tiến 2 tổ chức v quản lý để tăng năng lực cạnh tranh trên thị trờng. Đây l hớng đi đúng đắn để các cảng trong hệ thống cảng biển Việt Nam có tầm nhìn xa hơn, nắm bắt cơ hội xây dựng chiến lợc v các giải pháp chiến lợc phù hợp. Cảng Ba Ngòi l đầu mối lu thông hng hóa quan trọng của khu vực Nam Trung bộ v Tây Nguyên. Tổng hợp số liệu 10 năm quản lý v khai thác dịch vụ cảng biển (1996 2006), cảng đã có những bớc phát triển đáng kể. Sản lợng thông qua cảng năm 2006 tăng gấp 3,5 lần năm 1996, doanh thu năm 2006 tăng gấp 7 lần, có thể tiếp nhận tu 30.000 tấn cập cầu lm hng an ton. Tuy nhiên, quy mô v thị trờng của cảng còn nhỏ, sản lợng năm 2006 thông qua cảng khoảng 1 triệu tấn, chiếm 13% sản lợng thông qua của nhóm cảng biển Nam Trung bộ v chiếm 0,65 % sản lợng thông qua hệ thống cảng biển Việt Nam, trong khi nhu cầu hng hoá xuất nhập khẩu trong khu vực ngy cng tăng. Trong quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống cảng biển Việt Nam đã đợc Thủ tớng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định 202/1999/QĐ- TTg ngy 12/10/1999 v Quyết định số 861/BGTVT ngy 6/4/2004 của Bộ Giao thông vận tải, Cảng Ba Ngòi đợc quy hoạch ở nhóm 4 đến 2010, với 2 bến di 350m, sản lợng 1,5 đến 2,5 triệu tấn, cỡ tu 30.000 DWT. Trong khi hiện tại, Cảng Ba Ngòi chỉ có 01 cầu cảng với chiều di 182m với công suất thiết kế 1 triệu tấn/năm nhng sản l ợng hng thông qua đã đạt trên 1 triệu tấn năm 2004 v năm 2006 tu 30.000 DWT cập cảng xếp dỡ hng hóa an ton, không phải lợi dụng thuỷ triều. Hơn nữa, quy hoạch ny v các quyết định điều chỉnh chi tiết các nhóm cảng biển gần đây l định hớng chung, chỉ dừng lại ở việc xác định cỡ tu vo cảng, tấn thông qua v vị trí xây dựng cảng, cha đa ra những giải pháp để thực hiện quy hoạch. Trong khi đó, môi trờng kinh doanh liên tục thay đổi theo sự phát triển kinh tế khu vực v quốc gia. Thực tế cho thấy, trong hệ thống cảng biển Việt Nam mới chỉ có một số đề ti nghiên cứu về các giải pháp nhằm thực hiện quy hoạch cảng biển khu vực thnh phố Hồ Chí Minh. Do vậy, việc phân tích, đánh giá môi trờng kinh 3 doanh nhằm hoạch định định hớng v các giải pháp chiến lợc phát triển đối với doanh nghiệp cảng biển nói chung, Cảng Ba Ngòi nói riêng trong bối cảnh hiện nay l yêu cầu cấp bách. Xuất phát từ mong muốn góp phần thiết thực vo sự phát triển của doanh nghiệp đang công tác, tôi chọn chủ đề: Định hớng v các giải pháp chiến lợc phát triển Cảng Ba Ngòi tỉnh Khánh Hòa đến năm 2010 lm đề ti luận văn thạc sỹ kinh tế. 2. Mục đích nghiên cứu. Vận dụng những lý thuyết về hoạch định chiến lợc để phân tích đánh giá thực trạng môi trờng nội bộ v tác động môi trờng bên ngoi đến quá trình phát triển Cảng Ba Ngòi nhằm đề xuất định hớng v giải pháp chiến lợc phát triển Cảng Ba Ngòi đến năm 2010 v tầm nhìn đến năm 2020. 3. Đối tợng v phạm vi nghiên cứu. - Đối tợng nghiên cứu: Những luận cứ khoa học để hoạch định chiến lợc phát triển cảng biển nói chung v Cảng Ba Ngòi nói riêng. - Phạm vi nghiên cứu: + Không gian: Cảng Ba Ngòi trong hệ thống cảng biển Việt Nam v trong mối quan hệ với phát triển kinh tế xã hội vùng Nam Trung bộ v Tây Nguyên. + Thời gian: Phân tích đánh giá thực trang hoạt động thời kỳ 2005 - 2007 nhằm đề xuất định hớng v giải pháp chiến lợc phát triển Cảng Ba Ngòi đến năm 2010 v tầm nhìn đến năm 2020. 4. Phơng pháp nghiên cứu. Phơng pháp duy vật biện chứng v phơng pháp duy vật lịch sử l nền tảng phơng pháp luận chung trong nghiên cứu đề ti. Trên cơ sở đó, luận văn sử dụng một số phơng pháp cụ thể nh: phơng pháp phân tích thống kê, phơng pháp chuyên gia . . . Đồng thời, luận văn cũng sử dụng một số 4 công cụ phân tích nh ma trận IFE, EFE, tổng hợp trên ma trận SWOT v ma trận QSPM nhằm định hớng chiến lợc phát triển. Nguồn dữ liệu sử dụng trong nghiên cứu: - Số liệu thứ cấp: Số liệu từ Cục Thống kê, Sở Thơng mại, Sở Kế hoạch - Đầu t của các tỉnh Khánh Hòa, Ninh Thuận v Lâm Đồng, số liệu của Cảng Ba Ngòi từ 1991 đến 2007 v số liệu trên Internet. - Số liệu sơ cấp: Phỏng vấn chuyên gia. 5. Những đóng góp của luận văn. - Về lý luận: Hệ thống hóa các vấn đề về lý luận cơ bản về định hớng v các giải pháp chiến lợc phát triển cảng biển. - Về thực tiễn: Trên cơ sở phân tích tình hình hoạt động hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm đánh giá điểm mạnh, điểm yếu v những tác động của các yếu tố môi trờng nhằm xác định định hớng chiến lợc v các giải pháp để thực hiện chiến lợc phát triển Cảng Ba Ngòi đến năm 2010, tầm nhìn đến năm 2020. 6. Kết cấu luận văn. Ngoi phần mở đầu, kết luận v phụ lục nội dung luận văn gồm 3 chơng: Chơng 1: Một số lý luận chung về hoạch định chiến lợc phát triển cảng biển. Chơng 2: Thực trạng phát triển Cảng Ba Ngòi v sự cần thiết phải hoạch định chiến lợc phát triển. Chơng 3: Định hớng v các giải pháp chiến lợc phát triển Cảng Ba Ngòi đến năm 2010, tầm nhìn đến năm 2020. 5 Chơng 1: Một số lý luận chung về hoạch định chiến lợc phát triển Cảng Biển 1.1 Cảng biển v vai trò của cảng biển. 1.1.1 Định nghĩa, phân loại v chức năng của cảng biển Hệ thống cảng biển nói riêng, ngnh hng hải nói chung, phát triển gắn liền với sự phát triển của thơng mại quốc tế. Trớc đây, khi thơng mại quốc tế cha phát triển, cơ sở hạ tầng vật chất kỹ thuật cảng rất hạn chế. Ngy nay, xu thế ton cầu hóa lm cho quan hệ thơng mại quốc tế phát triển mạnh nh vũ bão. Đây chính l những điều kiện thuận lợi để ngnh hng hải phát triển, trong đó hệ thống cảng biển đóng vai trò l một mắt xích giao thông vô cùng quan trọng của quá trình vận tải phục vụ thông thơng hng hóa xuất nhập khẩu giữa các nớc. Theo Luật Hng hải Việt Nam [1, 26], Cảng biển l khu vực bao gồm vùng đất cảng v vùng nớc cảng, đợc xây dựng kết cấu hạ tầng v lắp đặt trang thiết bị cho tu biển ra, vo hoạt động để bốc dỡ hng hoá, đón trả hnh khách v thực hiện các dịch vụ khác. Vùng đất cảng l vùng đất đợc giới hạn để xây dựng cầu cảng, kho, bãi, nh xởng, trụ sở, cơ sở dịch vụ, hệ thống giao thông, thông tin liên lạc, điện, n ớc, các công trình phụ trợ khác v lắp đặt trang thiết bị. Vùng nớc cảng l vùng nớc đợc giới hạn để thiết lập vùng nớc trớc cầu cảng, vùng quay trở tu, khu neo đậu, khu chuyển tải, khu tránh bão, vùng đón trả hoa tiêu, vùng kiểm dịch; vùng để xây dựng luồng cảng biển v các công trình phụ trợ khác. Cảng biển có một hoặc nhiều bến cảng. Bến cảng có một hoặc nhiều cầu cảng. Bến cảng bao gồm cầu cảng, kho, bãi, nh xởng, trụ sở, cơ sở dịch vụ, hệ thống giao thông, thông tin liên lạc, điện, nớc, luồng vo bến cảng v các công trình phụ trợ khác. Cầu cảng l kết cấu cố định thuộc bến cảng, đợc sử dụng 6 cho tu biển neo đậu, bốc dỡ hng hoá, đón, trả hnh khách v thực hiện các dịch vụ khác. - Kết cấu hạ tầng cảng biển: Kết cấu hạ tầng cảng biển bao gồm kết cấu hạ tầng bến cảng v kết cấu hạ tầng công cộng cảng biển. Kết cấu hạ tầng bến cảng bao gồm cầu cảng, vùng nớc trớc cầu cảng, kho, bãi, nh xởng, trụ sở, cơ sở dịch vụ, hệ thống giao thông, thông tin liên lạc, điện, nớc, luồng nhánh cảng biển v các công trình phụ trợ khác đợc xây dựng, lắp đặt cố định tại vùng đất cảng v vùng nớc trớc cầu cảng. Kết cấu hạ tầng công cộng cảng biển bao gồm luồng cảng biển, hệ thống báo hiệu hng hải v các công trình phụ trợ khác. - Luồng cảng biển v luồng nhánh cảng biển: Luồng cảng biển l phần giới hạn vùng nớc từ biển vo cảng đợc xác định bởi hệ thống báo hiệu hng hải v các công trình phụ trợ để bảo đảm cho tu biển v các phơng tiện thuỷ khác ra, vo cảng biển an ton. Luồng nhánh cảng biển l phần giới hạn vùng nớc từ luồng cảng biển vo bến cảng, đợc xác định bởi hệ thống báo hiệu hng hải v các công trình phụ trợ, để bảo đảm cho tu biển v các phơng tiện thuỷ khác ra, vo bến cảng an ton. Khi nghiên cứu cảng biển, các chuyên gia thờng nhấn mạnh hai đặc trng cơ bản của cảng biển. Thứ nhất, cảng l nơi ra vo, neo đậu của tu, thuyền, l nơi phục vụ tu v hng hóa (kể cả hnh khách) chuyên chở trên tu. Thứ hai, cảng l đầu mối giao thông quan trọng. Thông thờng, cảng có những điểm nối chung với các dạng vận tải khác nh đờng bộ, đờng sắt v đờng hng không. Hng hóa, hnh khách từ các phơng tiện đờng bộ, đờng sắt v đờng hng không chuyển tiếp qua tu biển v ngợc lại thông qua các cảng biển. Vậy, cảng biển cung cấp các dịch vụ nối tiếp. 7 Nh vậy, cảng biển l một đầu mối vận tải liên hợp m ở đó có nhiều phơng tiện vận tải khác nhau chạy qua. ở khu vực cảng xuất hiện việc xếp dỡ hng hóa hoặc sự lên xuống tu của khách hng giữa các tu biển v phơng tiện vận tải còn lại. Điều ny có nghĩa l xuất hiện sự thay đổi phơng tiện vận tải trong vận chuyển hng hóa v con ngời. Theo quan điểm hiện đại, cảng còn mang nội hm rộng hơn, đó l nhiệm vụ kích thích lợi ích của các bên tham gia vận tải v lu thông hng hóa. Mục đích của một khu vực, một quốc gia hoặc nhiều quốc gia để đảm bảo lu thông hng hóa nhằm phát triển kinh tế. Cảng biển thiết lập một thnh phần của hệ thống vận tải trong nớc v quốc tế. Hoạt động của con ngời sử dụng cảng biển vo mục đích kinh tế l cả một quá trình phức tạp v liên hợp có quan hệ đến các giai đoạn còn lại của mắt xích vận tải. Cảng biển có các cách phân loại phổ biến nh sau: - Theo quy mô, cảng biển đợc phân thnh: + Cảng biển loại I: l cảng biển đặc biệt quan trọng, có quy mô lớn phục vụ cho việc phát triển kinh tế - xã hội của cả nớc hoặc liên vùng; + Cảng biển loại II: l cảng biển quan trọng, có quy mô vừa, phục vụ cho việc phát triển kinh tế - xã hội của vùng v địa phơng; + Cảng biển loại III: l cảng biển có quy mô nhỏ phục vụ cho hoạt động của doanh nghiệp. - Phân loại cảng theo mục đích sử dụng, cảng gồm 4 loại: + Cảng thơng mại: đây l loại cảng phục vụ mục đích thơng mại, lu thông hng hóa trong nớc v quốc tế. Cảng thơng mại đợc chia thnh cảng thơng mại quốc tế v cảng thơng mại nội địa. + Cảng quân sự : l những cảng dnh cho các tu hoạt động vì mục đích quân sự. + Cảng cá: l các cảng dnh cho tu đánh cá hoạt động. 8 + Cảng trú ẩn: l các cảng đợc xây dựng để lm nơi trú ẩn cho tu tránh gió, bão. - Phân loại cảng theo chủng loại hng hóa: + Cảng tổng hợp: l cảng đợc xây dựng để xếp dỡ nhiều loại hng hóa khác nhau. + Cảng chuyên dụng: l cảng đợc xây dựng để xếp dỡ một loại hng hóa nh cảng container, cảng dầu, cảng rau quả . . . Các doanh nghiệp cảng biển có chức năng nhiệm vụ cơ bản giống nhau [1, 27], gồm: - Bảo đảm an ton cho tu biển ra, vo hoạt động; - Cung cấp phơng tiện v thiết bị cần thiết cho tu biển neo đậu, xếp dỡ hng hoá v đón trả hnh khách; - Cung cấp dịch vụ vận chuyển, xếp dỡ, lu kho bãi v bảo quản hng hoá trong cảng; - Để tu biển v các phơng tiện thuỷ khác trú ẩn, sửa chữa, bảo dỡng hoặc thực hiện những dịch vụ cần thiết trong trờng hợp khẩn cấp; - Cung cấp các dịch vụ khác cho tu biển, ngời v hng hoá. 1.1.2 Vai trò của cảng biển. Hệ thống cảng biển gắn liền với sự phát triển kinh tế, xã hội, an ninh quốc phòng của một quốc gia. Phát triển kinh tế biển nói chung, hệ thống cảng biển nói riêng, có vai trò to lớn đối với quốc gia có biển trên các mặt sau: 1.1.2.1 Về mặt kinh tế: Thứ nhất, thúc đẩy phát triển kinh tế quốc gia v từng vùng. - Thúc đẩy tạo nguồn thu cho ngân sách quốc gia v địa phơng có cảng: Hoạt động xuất nhập khẩu qua cảng tạo ra nguồn thu lớn cho quốc gia v địa phơng có cảng. Đó l thuế xuất nhập khẩu, lệ phí luồng lạch, thuế cớc vận tải, dịch vụ bảo hiểm cho tu v hng hóa, thuế thu nhập doanh nghiệp . . . 9 - Thúc đẩy hình thnh các khu công nghiệp tập trung, khu chế xuất: Cảng biển có sức hấp dẫn rất lớn đối với các nh đầu t, nhất l các nh đầu t nớc ngoi. Cảng biển gắn với vận tải biển, m vận chuyển hng hóa bằng đờng biển có u thế vợt trội so với các phơng tiện vận tải khác. Đó l cùng một lúc có thể vận chuyển một khối lợng hng hóa rất lớn, an ton v với chi phí thấp. Đây cũng l yếu tố quan trọng cho sự ra đời v phát triển của khu chế xuất, đặc khu kinh tế, khu công nghiệp tập trung. Các khu công nghiệp tập trung, khu chế xuất thờng đợc chọn địa điểm gần cảng biển hoặc ít nhất ở gần đờng vận tải biển. Đồng thời cơ sở hạ tầng giao thông vận tải v các dịch vụ hỗ trợ khác ngy cng hon thiện cùng với sự phát triển của các thị trờng lao động, ti chính, ngân hng. . . l tiền đề cho sự phát triển của cảng biển trong tơng lai. Giảm giá thnh nhằm tăng sức cạnh tranh sản phẩm sản v dịch vụ l mục tiêu của các doanh nghiệp. Do vậy, các khu công nghiệp tập trung, khu chế xuất cng gần cảng, cng tiết kiệm đợc chi phí vận tải. Cảng biển l đầu mối giao thông quan trọng hỗ trợ các khu công nghiệp, khu chế xuất phát triển, ngợc lại các khu công nghiệp, khu chế xuất cung cấp nguồn hng thông qua cảng rất lớn thúc đẩy sự phát triển của cảng biển. Thứ hai, thúc đẩy các ngnh kinh tế phát triển. - Thúc đẩy ngnh vận tải phát triển: Do cảng biển l đầu mối giao thông rất quan trọng, nên kinh tế cảng biển phát triển sẽ góp phần thúc đẩy các ngnh vận tải khác nh hng không, đờng sắt, đờng bộ phát triển mạnh. Ngợc lại, cảng biển chỉ phát huy đợc hiệu quả khi hệ thống giao thông vận tải phát triển đồng bộ v hon thiện. Hoạt động cảng biển đợc đánh giá bằng hai chỉ tiêu cơ bản l: Khối lợng hng hóa xếp dỡ hoặc khả năng hng hóa thông qua hoặc số lợng tu ra vo cảng. 10 Cảng biển chỉ trở thnh đầu mối giao thông quan trọng khi nó đợc nối liền với các khu vực hnh chính, kinh tế khác bằng đờng bộ, đờng sắt ở trên bờ, đờng sông dới nớc, tạo ra thị trờng vận tải cung ứng cho nhu cầu về hai chỉ tiêu nói trên của cảng biển thực hiện có hiệu quả. - Thúc đẩy phát triển các dịch vụ hng hải: Kinh tế cảng biển phát triển sẽ góp phần tăng số lợng tu biển v khối lợng hng hóa đến cảng. Hng hóa trớc khi đa vo xếp dỡ, giao nhận, vận chuyển đều qua khâu xử lý, phân loại, đánh giá, giám định . . . đòi hỏi phải giải quyết các vị trí tập kết, kho bãi gửi hng hóa. Điều đó sẽ thúc đẩy hng loạt các dịch vụ hng hải ra đời v phát triển. Khi các dịch vụ hng hải phát triển đồng bộ, hon thiện theo hớng CNH, HĐH sẽ cng tạo điều kiện cho kinh tế cảng biển phát triển. - Thúc đẩy phát triển du lịch: Hoạt động du lịch bằng tu biển có xu hớng ngy cng phát triển. Mỗi tu du lịch có đến hng trăm, hng ngn ngời thông qua các cảng biển đến thăm quan các di tích lịch sử văn hóa hoặc thắng cảnh thiên nhiên. Việc khai thác, thu hút du khách tham quan, du lịch tiếp theo cũng l một tiềm năng kinh doanh do cảng biển tạo ra. Thuyền viên đi trên tu biển đến cảng sẵn sng tham gia các hoạt động du lịch, vì họ l những ngời có thu nhập khá cao, có nhu cầu lên bờ sau nhiều ngy lênh đênh trên biển. Vấn đề đặt ra l lm thế no để kích thích v tổ chức đợc họ lên bờ tham gia vo các chơng trình du lịch tại địa phơng. Khách du lịch trong v ngoi nớc còn tìm đến thnh phố có cảng biển để tham gia v thực hiện các dịch vụ kinh doanh khác chính vì cảng biển đã tạo ra thị trờng thơng mại để thu hút khách trong v ngoi nớc. - Thúc đẩy phát triển thơng mại trong nớc v quốc tế: [...]... thiết Khi xem xét xây dựng định hớng chiến lợc phát triển, cảng biển có những đặc điểm riêng Hoạch định chiến lợc phát triển từng cảng biển v nhóm cảng biển gắn liền với quy hoạch phát triển chung không chỉ của ngnh cảng biển m còn phụ thuộc vo quy hoạch phát triển của các ngnh kinh tế khác Hoạch định chiến lợc l giai đoạn đầu của quy trình quản trị chiến lợc Hoạch định chiến lợc cảng biển cũng gồm 3 bớc:... chung, kinh tế cảng biển có vai trò rất lớn đối với sự phát triển kinh tế xã hội an ninh quốc phòng của quốc gia Vì vậy, việc hoạch định định hớng v giải pháp chiến lợc phát triển của các cảng trong hệ thống cảng biển Việt Nam l hết sức cần thiết Có đợc định hớng v các giải pháp chiến lợc đúng đắn sẽ tạo ra sự phát triển bền vững về kinh tế, chính trị, xã hội v an ninh quốc phòng của các địa phơng... cơ sở hạ tầng kỹ thuật sẽ quyết định đến năng suất, chất lợng công tác xếp dỡ v giải phòng hng hóa Đối với doanh nghiệp cảng biển, các yếu tố nội bộ ny quyết định định hớng v các giải pháp chiến lợc phát triển 1.2.2.2 Xác định chức năng nhiệm vụ v mục tiêu Xác định chức năng nhiệm vụ l xác định rõ ngnh nghề kinh doanh gồm các vấn đề nh: ngnh nghề gì, triển vọng phát triển của ngnh, có thể tham gia... 2010, chiến lợc phát triển kinh tế xã hội của địa phơng v chiến lợc phát triển của các ngnh có liên quan Chúng đều phải đợc phát triển đồng bộ Điều ny cho thấy chiến lợc phát triển cảng biển khó tự mình đạt đợc mục tiêu nếu không đặt trong mối quan hệ tổng thể chiến lợc phát triển chung Tốc độ tăng trởng kinh tế quyết định tốc độ tăng trởng ngnh giao thông vận tải, trong đó có vận tải biển v cảng biển... động của các doanh nghiệp cảng biển không phụ thuộc vo các nh cung ứng nhng phụ thuộc rất nhiều vo sự phát triển của các ngnh kinh tế khác Sự phát triển mạnh các khu công nghiệp, khu chế xuất, chế biến v xuất khẩu khoáng sản, phát triển tiểu thủ công nghiệp, du lịch cung cấp nguồn hng để cảng biển phát triển 1.2.2 Các bớc hoạch định chiến lợc Có nhiều mô hình quản trị chiến lợc tuỳ theo trờng phái... cực đến các ngnh Ngợc lại, hoạt động của các doanh nghiệp, các ngnh tự gây ảnh hởng để Chính phủ có những quy định phù hợp với sự phát triển Các yếu tố xã hội bao gồm dân số, phong cách sống, chất lợng cuộc sống, trình độ văn hóa, nghề nghiệp, cơ cấu lao động Cảng biển thúc đẩy kinh tế-xã hội khu vực có cảng phát triển Cảng biển phát triển thúc đẩy sự phát triển kinh tế tạo điều kiện nâng cao mức sống... hải Việt Nam nói chung, hình thnh v phát triển gắn liền với sự phát triển của đất nớc Cảng biển đợc hình thnh ở Vân Đồn, Hội An để đáp ứng nhu cầu trao đổi hng hóa giữa các thơng gia v chính quyền phong kiến Đến thời kỳ Pháp thuộc, Chính phủ Pháp xây dựng các cảng chủ yếu ở Hải Phòng, Si Gòn v một số cảng ở Đ Nẵng, Khánh Hòa Thời kỳ ny, thực dân Pháp xây dựng các cảng với mục đích xếp dỡ hng xuống... trờng bên ngoi Các cơ hội (O) Các đe doạ (T) 1 1 Môi trờng 2 2 bên trong 3 3 Các điểm mạnh (S) Chiến lợc SO Chiến lợc ST 1 Sử dụng các điểm Vợt qua những bất 2 mạnh để tận dụng trắc bằng tận dụng 3 Cơ hội các điểm mạnh Các điểm yếu (W) Chiến lợc WO Chiến lợc WT 1 Hạn chế các điểm Tối thiểu hóa các 2 yếu để lợi dụng điểm yếu v tránh 3 Các cơ hội khỏi các mối đe dọa - Giai đoạn quyết định: Dùng kỹ thuật... chiến lợc lợc phát triển cảng biển Cảng biển l một mắt xích giao thông vô cùng quan trọng của quá trình vận tải phục vụ lu thông hng hóa trong nớc v xuất nhập khẩu giữa các nớc Kinh tế cảng biển nói chung, hệ thống cảng biển nói riêng có vai trò rất lớn đối với sự phát triển kinh tế xã hội an ninh quốc phòng của quốc gia Việc hoạch định chiến lợc phát triển của các cảng, trong hệ thống cảng biển theo... định hớng chiến lợc phát triển Cảng Biển 1.1.3.1 Khái niệm về chiến lợc 13 Khái niệm về chiến lợc đã có lịch sử lâu đời xuất phát từ những quyết định v hnh động trong lĩnh vực quân sự Trong kinh doanh chiến lợc sử dụng để các doanh nghiệp cạnh tranh với nhau [2, 3] Chiến lợc, theo Alfred Chandler (Trờng Harvard) [2, 3], l tiến trình xác định các mục tiêu cơ bản di hạn của doanh nghiệp, lựa chọn cách . hoạch định chiến lợc phát triển cảng biển. Chơng 2: Thực trạng phát triển Cảng Ba Ngòi v sự cần thiết phải hoạch định chiến lợc phát triển. Chơng 3: Định hớng v các giải pháp chiến lợc phát triển. muốn góp phần thiết thực vo sự phát triển của doanh nghiệp đang công tác, tôi chọn chủ đề: Định hớng v các giải pháp chiến lợc phát triển Cảng Ba Ngòi tỉnh Khánh Hòa đến năm 2010 lm đề ti luận. hoạch định chiến lợc để phân tích đánh giá thực trạng môi trờng nội bộ v tác động môi trờng bên ngoi đến quá trình phát triển Cảng Ba Ngòi nhằm đề xuất định hớng v giải pháp chiến lợc phát triển

Ngày đăng: 15/08/2014, 18:08

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan