Kế hoạch sử dụng thiết bị dạy học

7 2.5K 13
Kế hoạch sử dụng thiết bị dạy học

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Kế hoạch làm mới , sử dụng đồ dùng thiết bị dạy học Năm học 2010-2011 Phần III :Kế hoạch chi tiết 1. Môn lí 9: Tuần Tiết Lớp Tên bài dạy Địa điểm dạy Đồ dùng cần sử dụng Trên lớp P.Thực hành Nhà trờng có GV tự làm 1 1 9 Sự phụ thuộc của cờng độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu vật dẫn x một điện trở mẫu một ampe kế, một vôn kế, một khoá K, một nguồn điện 6V, 7 đoạn dây nối, một bảng nhóm Bảng phụ 2 9 Điện trở của dây dẫn. Định luật Ôm x bảng phụ kẻ sẵn số liệu U, I của bảng 1.2 ở bài 1. 2 3 9 Thực hành- Xác định điện trở của một dây dẫn bằng ampe kế và vôn kế x Một đoạn điện trở cha biết giá trị, một nguồn điện, một vôn kế, một am pe kế, 7 đoạn dây nối, một công tắc, Mỗi hs chuẩn bị một mẫu báo cáo thực hành trong đó đã trả lời các câu hỏi ở phần 1. Bảng phụ 4 9 Đoạn mạch nối tiếp x 3 điện trở mẫu có giá trị 6, 16, 10. 1 am pe kế, 1 vôn kế, 1 khoá K, nguồn điện 6V, 7 đoạn dây nối Bảng phụ 3 5 9 Đoạn mạch song song x 3 điện trở mẫu có giá trị lần lợt là 6 ; 10 ; 15 , 1 ampe kế, 1 vôn kế, 1công tắc, 1 nguồn điện và các đoạn dây nối. Bảng phụ 6 9 Bài tập vận dụng định luật Ôm x Bảng phụ 4 7 9 Sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài dây dẫn x Chuẩn bị cho mỗi nhóm : 1 nguồn điện, 1 công tắc, 1 ampe kế, 1 vôn kế, 3 dây điện trở có cùng tiết diện, cùng một chất và có chiều dài lần lợt là 1l, 2l, 3l và một số dây nối. Bảng phụ 8 9 Sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện dây dẫn x Chuẩn bị cho mỗi nhóm : 1 nguồn điện, 1 công tắc, 1 ampe kế, 1 vôn kế, dây nối và dây điện trở có tiết diện gấp đôi nhau Bảng phụ 5 9 9 Sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu làm dây dẫn x Chuẩn bị cho mỗi nhóm : 1 nguồn điện, 1 công tắc, 1 ampe kế, 1 vôn kế, dây nối và 2 dây điện trở có cùng chiều dài, tiết diện làm bằng hai chất khác nhau Bảng phụ 10 9 Biến trở - điện trở trong kĩ thuật x 1 biến trở con chạy có R max = 20, I max = 2A, 1 biến trở than, 1 nguồn điện, khoá, dây nối, 1 bóng đèn, 3 điện trở kỹ thuật có ghi trị số điện trở, 3 điện trở kỹ thuật có chỉ thị bằng vòng màu. Bảng phụ 6 11 9 Bài tập vận dụng định luật ôm và công thức tính điện trở của dây dẫn x Bảng phụ 12 9 công suất điện x Chuẩn bị cho mỗi nhóm: Một số bóng đèn có số oát khác nhau, 1 nguồn điện, 1công tắc,1biến trở, 1ampe kế, 1vôn kế và dây nối. Bảng phụ 7 13 9 Điện năng công của dòng điện x Bảng phụ 14 9 Bài tập về công suất điện và điện năng sử dụng x Bảng phụ 8 15 9 thực hành Xác định công suất của các dụng cụ điện x 1 ngun in (biến thế), 1 cụng tc, 1 ampe k, 1 vụn k , 1búng ốn, 1 qut in loi nh, 1 bin tr con chy và dõy ni. Máy tính, máy chiếu, màn chiếu 16 9 Định luật Jun- Lenxơ x Bảng phụ 9 17 9 Bài tập vận dụng định luật Jun- Lenxơ x Bảng phụ 18 9 Thực hành: kiểm nghiệm mối quan hệ Q với I 2 trong định luật Jun- Lenxơ. x 1 nhiệt kế, 1 bình nhiệt lợng kế, 1ampe kế, 1 vôn kế, khóa K, 1 bình đựng nớc có chia độ và dây nối. - Mỗi học sinh chuẩn bị sẵn 1 bản báo cáo theo mẫu SGK- T50 Máy tính, máy chiếu, màn chiếu 10 19 9 Sử dụng an toàn và tiết kiệm điện. x Bảng phụ, hình vẽ 19.1 và hình vẽ 19.2 20 9 Tổng kết chơng I: Điện học x Bảng phụ 11 21 9 ôn tập x Bảng phụ 23 9 Nam châm vĩnh cửu x 2 thanh nam châm thẳng trong đó 1 Bảng phụ thanh đợc che giấu màu sơn, ít vụn sắt trộn lẫn ngô, gạo, mẩu đồng , 1 nam châm chữ U, 1 La bàn, 1 giá treo TN. 12 24 9 Tác dụng từ của dòng điện - Từ trờng x 1 Bộ TN Ơc-téc, 1 nguồn điện, dây dẫn, 1 khoá, 1 ampe kế, 1 biến trở. Bảng phụ 25 9 Từ phổ - Đờng sức từ. x 1 thanh nam châm thẳng, 1tấm nhựa trong và cứng chứa mạt sắt, 1 nam châm chữ U, một số kim Nam Châm và bút dạ. Bảng phụ 13 26 9 Từ trờng của ống dây có dòng điện chạy qua x 1 tấm nhựa có luồn sẵn các vòng dây và có sẵn mạt sắt, 1 nguồn điện, 1 công tắc, 1 biến trở và dây nối. Bảng phụ 14 27 9 Sự nhiễm từ của sắt và thép- Nam châm điện x 1 ống dây có khoảng 500 đến 700 vòng, 1 la bàn hoặc 1 kim nam châm, 1 giá TN, 1 biến trở, 1 ampe kế, 1 khoá, 1 nguồn điện, 7 đoạn dây nối, 1 lõi sắt non, 1 lõi thép đặt vừa trong lòng ống dây, 1 ít đinh sắt nhỏ hoặc mẩu vụn sắt Bảng phụ 28 9 ứng dụng của nam châm 1 ống dây điện khoảng 100 vòng, 1 giá TN, 1 biến trở, 1 công tắc, 1 nguồn điện, 1 ampe kế, 5 đoạn dây nối và 1 nam châm chữ U có từ trờng mạnh. Bảng phụ 15 29 9 Lực điện từ x 1 nam châm chữ U; 1 biến trở; 1 nguồn điện; 1 công tắc;1 đoạn dây dẫn thẳng; 1 giá TN; 1 khung dây dẫn; 7 đoạn dây nối; 1 ampe kế Bảng phụ 30 9 Động cơ điện một chiều x 1 mô hình động cơ điện một chiều, 1 nguồn điện, dây nối và tranh vẽ H.28.1 và H.28.3 - SGK .Bảng phụ 16 31 9 Thực hành: Chế tạo nam châm vĩnh cửu, nghiệm lại từ tính của ống dây có dòng điện. x 1 nguồn điện, 1 công tắc, 1 giá TN, 2 đoạn dây dẫn: 1 bằng thép 1 bằng đồng, 2 ống dây có số vòng dây khác nhau ( 200 vòng và 800 vòng ), bút dạ, dây chỉ và dây nối. Máy tính, máy chiếu, màn chiếu 32 9 Bài tập vận dụng quy tắc nắm tay phải quy tắc bàn tay trái. x Bảng phụ 17 33 9 Hiện tợng cảm ứng điện từ. x 1 cuộn dây dẫn kín có gắn hai bóng đèn LED ngợc chiều nhau, 1 nam châm vĩnh cửu, 1 nam châm điện, 1 nguồn điện, 1 khoá K và dây nối. Tranh giáo khoa về đi namô xe đạp. 34 9 Điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng x Bảng phụ 18 35 9 Ôn tập x Bảng phụ 20 37 9 Dòng điện xoay chiều x 1 cuộn dây dẫn kín có 2 bóng đèn LED mắc song song ngợc chiều, 1 nam châm vĩnh cửu có thể quay quanh 1 trục, 1 mô hình cuộn dây quay trong từ trờng. Bảng phụ 38 9 Máy phát điện xoay chiều x Mô hình máy phát điện xoay chiều. Bảng phụ 21 39 9 Các tác dụng của dòng điện xoay chiều. Đo cờng độ dòng điện và hiệu điện thế xoay chiều x 1 ampe kế xoay chiều; 1 vôn kế xoay chiều; 1 bóng đèn; 1 công tắc; 1 nam châm điện; 1 nam châm vĩnh cửu; 1 nguồn điện và dây nối. Bảng phụ 40 9 Truyền tải điện năng đi xa. x Bảng phụ, tranh truyền tải điện năng đi xa. 22 41 9 Máy biến thế x 1 máy biến thế nhỏ, 1 nguồn điện xoay chiều, 1 vôn kế xoay chiều và 1 vôn kế một chiều. Bảng phụ 42 9 Thực hành: Vận hành máy phát điện và máy biến thế x 1 máy phát điện xoay chiều, 1 máy biến thế, 1 vôn kế xoay chiều, 1 bóng đèn. mỗi Hs chép sẵn báo cáo thực hành nh SGK- T104 Bảng phụ 23 43 9 Tổng kết chơng II - Điện từ học. x Bảng phụ 44 9 Hiện tợng khúc xạ ánh sáng. x 1 bình thuỷ tinh hoặc nhựa trong suốt hình chữ nhật đựng nớc, 1 miếng gỗ phẳng hoặc nhựa để làm màn hứng tia sáng, 1 nguồn sáng có thể tạo ra đợc chùn sáng hẹp và 3 chiếc đinh ghim. Máy tính, máy chiếu, màn chiếu 24 45 9 Quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ. x 1 miếng thuỷ tinh hình bán nguyệt dán giấy kín để một khe hở ở tâm I, 1 miếng gỗ phẳng, 1 tờ giấy có vòng tròn chia độ, 3 đinh ghim. Máy tính, máy chiếu, màn chiếu 46 9 Thấu kính hội tụ x 1 TKHT; 1 giá quang học; 1 màn hứng ảnh; 1 nguồn sáng (đèn laze) và hộp đựng khói. Bảng phụ 25 47 9 ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ. x 1 TKHT có tiêu cự khoảng 12cm, 1 giá quang học, 1 màn hứng ảnh, 1 cây nến và 1 bao diêm. Bảng phụ 48 9 Thấu kính phân kì. x 1TKPK; 1 TKHT 1 TKPK; 1 nguồn sáng có 3 tia song song,1 giá quang học; 1 màn hứng ảnh để quan sát đờng truyền của ánh sáng và hộp đựng khói. Bảng phụ 26 49 9 ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kì. x 1 TKPK có tiêu cự khoảng 6cm, 1 giá quang học, 1 màn hứng ảnh, 1 cây nến và 1 bao diêm. Bảng phụ 50 9 ôn tập x Bảng phụ 27 52 9 Thực hành và kiểm tra thợc hành đo tiêu cự của thấu kính. x 1giá quang học;1màn hứng ảnh;1thấu kính hội tụ và một vật sáng hình chữ F . Mỗi HS một báo cáo thực hành có trả lời các câu hỏi trong SGK. Máy tính, máy chiếu, màn chiếu 28 53 9 Sự tạo ảnh trên phim trong máy ảnh. x Một mô hình máy ảnh. Bảng phụ 54 9 Mắt x 1 tranh vẽ con mắt bổ dọc; mô hình con mắt ( nếu có); bảng thử thị lực 29 55 9 Mắt cận thị và mắt lão x 1 kính cận và một kính lão 56 9 Kính lúp x 3 kính lúp có số bội giác đã biết; 3 thớc để đo khoảng cách; 3 vật nhỏ dùng để quan sát. Bảng phụ 30 57 9 Bài tập quang hình x Bảng phụ 58 9 ánh sáng trắng và ánh sáng màu x Đèn led đỏ, đèn led xanh, đèn pin, giấy lọc màu ( kính lọc màu) và dây nối. Bảng phụ 31 59 9 Sự phân tích ánh sáng trắng x 1 lăng kính, 1 màn chắn có khe hẹp, 1 bộ các kính lọc màu, 1 đĩa CD, 1 đèn phát ánh sáng trắng. Bảng phụ 60 9 Sự trộn các ánh sáng màu x 1 đèn chiếu có 3 cửa sổ và hai gơng phẳng; 1 bộ các tấm lọc màu ( đỏ, lục, lam ); 1tấm chắn sáng; 1màn ảnh; 1giá quang học. Bảng phụ 32 61 9 Màu sắc các vật dới ánh sáng trắng và dới ánh sáng màu x 1 hộp kín trong có đèn phát ánh sáng màu và các vật màu khác; 1 tấm lọc màu đỏ, 1 tấm lọc màu lục và 1 tấm lọc màu xanh. Bảng phụ 62 9 Các tác dụng của ánh sáng. x 2 tấm kim loại giống nhau sơn màu trắng- đen, 2 nhiệt kế, 1 đèn 25W, 1 nguồn điện, đồng hồ, thiết bị pin Mặt trời. Bảng phụ 33 63 9 Thực hành: nhận biết ánh sáng đơn sắc Và ánh sáng không đơn sắc bằng đĩa CD x 1đèn phát ánh sáng trắng, 1 đĩa CD, tấm lọc màu, 1 biến thế nguồn, dây dẫn, đèn led, bút laze Máy tính, máy chiếu, màn chiếu 64 9 Tổng kết chơng III: quang học x Bảng phụ 34 65 9 Năng lợng và sự chuyển hóa năng lợng x Bảng phụ 66 9 Định luật bảo toàn năng l- ợng x Thiết bị biến đổi thế năng thành động năng và ngợc lại 35 67 9 Sản suất điện năng nhiệt điện và thủy điện x Bảng phụ 68 9 Điện gió- điện mặt trời- điện hạt nhân x pin mặt trời nhỏ , động cơ điện nhỏ , dây điện Bảng phụ., 36 69 9 ôn tập x Bảng phụ Tổ trởng duyệt Hồng Thái, Ngày 30 tháng 9 năm 2010 Ngời xây dựng kế hoạch Trần Anh Thái . chiếu 46 9 Thấu kính hội tụ x 1 TKHT; 1 giá quang học; 1 màn hứng ảnh; 1 nguồn sáng (đèn laze) và hộp đựng kh i. Bảng phụ 25 47 9 ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ. x 1 TKHT có tiêu cự khoảng. châm điện, 1 nguồn điện, 1 khoá K và dây nối. Tranh giáo khoa về đi namô xe đạp. 34 9 Điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng x Bảng phụ 18 35 9 Ôn tập x Bảng phụ 20 37 9 Dòng điện xoay chiều x 1. dụng an toàn và tiết kiệm điện. x Bảng phụ, hình vẽ 19. 1 và hình vẽ 19. 2 20 9 Tổng kết chơng I: Điện học x Bảng phụ 11 21 9 ôn tập x Bảng phụ 23 9 Nam châm vĩnh cửu x 2 thanh nam châm thẳng trong

Ngày đăng: 15/08/2014, 17:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan