Dự toán sản xuất kinh doanh tại công ty cổ phần dựoc phẩm khánh hòa

102 479 1
Dự toán sản xuất kinh doanh tại công ty cổ phần dựoc phẩm khánh hòa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- i - LỜI CẢM ƠN * Xin chân thành cảm ơn: Các thầy cô trong khoa kinh tế trường ĐH Nha Trang, đã truyền thụ cho tôi những kiến thức quý báu trong bốn năm học tập. Đặc biệt thầy Nguyễn Thành Cường, đã tận tình hướng dẫn tôi hoàn tất bản luận văn này. * Chân thành cảm ơn: - Ban lãnh đạo công ty Dược Phẩm Khánh Hòa. - Các anh chị trưởng, phó các phòng ban, các nhân viên trong phòng kế toán đã giúp đỡ, tạo điều kiện cho tôi thực hiện luận văn tốt nghiệp. Sinh viên thực hiện Dương Thị Quỳnh Anh - ii - MỤC LỤC Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục sơ đồ, biểu bảng LỜI MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DỰ TOÁN SXKD 3 1.1. Khái quát chung về dự toán: 3 1.1.1 Dự toán và vai trò của dự toán…………………………………… 3 1.1.1.1. Khái niệm dự toán… 3 1.1.1.2. Vai trò dự toán 4 1.1.2. Phân loại dự oán SXKD………………………………………… 4 1.1.2.1. Dự toán SXKD ngắn hạn 4 1.1.2.2. Dự toán SXKD dài hạn 5 1.1.2.3. Dự toán SXKD linh hoạt 5 1.1.3. Các mô hình lập dự toán………………………………………… 6 1.1.3.1. Mô hình thông tin một xuống 6 1.1.3.2. Mô hình thông tin một lên một xuống 7 1.1.3.3. Mô hình thông tin hai xuống một lên 8 1.2. Xây dựng và phân tích chi phí định mức……… ……………… 9 1.2.1. Chi phí định mức………………………………………………… 9 1.2.2. Nguyên tắc xây dựng chi phí định mức………………………… 9 1.2.3. Phân loại chi phí định mức………………………………………… 10 1.2.3.1. Định mức lý tưởng 10 1.2.3.2. Định mức thực tế 10 1.2.4. Phương pháp xây dựng chi phí định nức………………………… 11 1.2.4.1. Phương pháp kỹ thuật 11 1.2.4.2. Phương pháp thống kê kinh nghiệm 11 1.2.4.3. Phương pháp điều chỉnh 11 1.2.5. Cách xây dựng các chi phí định mức……………………………… 11 1.2.5.1. Định mức chi phí NVLTT 11 1.2.5.2. Định mức chi phí nhân công trực tiếp 12 1.2.5.3. Định mức chi phí sản xuất chung 13 1.2.5.4. Định mức chi phí bán hàng và chi phí QLDN 15 1.3.Hệ thống dự toán SXKD………………………………………… 20 1.3.1. Dự toán tiêu thụ……………………………………………………. 20 1.3.1.1. Kế hoạch khối lượng tiêu thụ dự kiến 21 1.3.1.2. Đơn giá bán dự kiến 21 - iii - 1.3.2. Dự toán sản xuất…………………………………………………… 22 1.3.3. Dự toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp …………………………. 23 1.3.4. Dự toán chi phí nhân công trực tiếp……………………………… 22 1.3.5. Dự toán chi phí sản xuất chung…………………………………… .24 1.3.5.1. Dự toán biến phí sản xuất chung 24 1.3.5.2. Dự toán định phí sản xuất chung 24 1.3.6. Dự toán chi phí bán hàng………………………………………… 25 1.3.6.1. Dự toán biến phí bán hàng 25 1.3.6.2. Dự toán định phí bán hàng 25 1.3.7. Dự toán chi phí QLDN…………………………………………… 25 1.3.7.1. Dự toán biến phí QLDN 26 1.3.7.2. Dự toán định phí QLDN 26 1.3.8. Dự toán tiền……………………………………………………… 28 1.3.9. Dự toán BCKQHĐKD và BCĐKT……………………………… 29 KẾT LUẬN CHƯƠNG I………………………………………… 30 CHƯƠNG II:THỰC TRẠNG DỰ TOÁN SXKD TẠI CÔNG TY…… 32 2.1. Giới thiệu khái quát về công ty…………………………………… 32 2.1.1. Khái quát chung về công ty………………………………………… 32 2.1.1.1. Quá trình hình thành và phát triển 32 2.1.1.2. Chức năng và nhiệm vụ 32 2.1.2. Tổ chức quản lý và sản xuất tại công ty…………………………… 34 2.1.2.1. Tổ chức quản lý 34 2.1.2.2. Tổ chức sản xuất 37 2.1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động …………………………… 39 2.1.3.1. Các nhân tố bên trong 39 2.1.3.2. Các nhân tố bên ngoài 40 2.1.4. Đánh giá khái quát hoạt động SXKD ……………………………… 41 2.1.5. Thuận lợi, khó khăn,phương hướng ………………… 42 2.1.5.1 Thuận lợi 42 2.1.5.2. Khó khăn 43 2.1.5.3. Phương hướng 43 2.2.Thực trạng lập dự toán SXKD tại công ty 44 2.2.1. Dự toán tiêu thụ…………………………………………………… 45 2.2.1.1. Hệ thống kênh phân phối tại công ty 45 2.2.1.2. Dự toán tiêu thụ 47 2.2.1.3. Định giá bán 48 2.2.2. Dự toán sản xuất……………………………………………………. 50 2.2.3. Dự toán nguyên vật liệu và chi phí mua …………………………… 53 2.2.3.1. Định mức chi phí nguyên vật liệu 53 - iv - 2.2.3.2.Dự toán chi phí nguyên vật liệu 56 2.2.3.3. Dự toán chi phí mua nguyên vật liệu 59 2.2.4. Dự toán mua hàng………………………………………………… 60 2.2.5. Kế hoạch thu nợ………………………………………………… 61 2.2.6. Kế hoach phải trả nhà cung cấp…………………………………… 63 2.3. Dánh giá chung về hoạt động dự toán SXKD 64 2.3.1. Những mặt đạt được 64 2.3.2. Những mặt còn hạn chế 65 KẾT LUẬN CHƯƠNG II 66 CHƯƠNG III: MỘT SỐ ĐỀ XUẤT………………… 67 3.1. Biện pháp 1: Hoàn thiện lập dự toán tiêu thụ 67 3.1.1. Căn cứ biện pháp 67 3.1.2. Nội dung biện pháp 67 3.1.3. Tác dụng biện pháp 70 3.2. Biện pháp 2: Hoàn thiện lập dự toán SX 70 3.2.1. Căn cứ biện pháp 70 3.2.2. Nội dung biện pháp 71 3.2.3. Tác dụng biện pháp 73 3.3. Biện pháp 3: Xác định lại giá thành kế hoạch 73 3.3.1. Căn cứ biện pháp 73 3.3.2. Nội dung biện pháp 75 3.3.3.Tác dụng biện pháp 85 3.4.Biện pháp 4: Lập dự toán tiền mặt 85 3.4.1.Căn cứ biện pháp 85 3.4.2. Nội dung biện pháp 86 3.4.3. Tác dụng biện pháp 92 KẾT LUẬN CHƯƠNG III:……………………………………… … 93 KẾT LUẬN CHUNG 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 - v - DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT 1. Nguyên vật liệu trực tiếp: NVLTT 2. Nhân công trực tiếp: NCTT 3. Sản xuất chung: SXC 4. Sản phẩm: SP 5. Sản xuất kinh doanh: SXKD 6. Quản lý doanh nghiệp: QLDN - vi - DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU BẢNG SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU TRANG Sơ dồ 1: Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý 34 Sơ đồ 2: Sơ dồ cơ cấu SX 37 Sơ đồ 3: Quy trình công nghệ SX thuốc nước 37 Sơ đồ 4: Quy trình công nghệ SX thuốc viên 38 Bảng 1: Kết quả hoạt động SXKD trong 3 năm 41 Bảng 2: Hệ thống kênh phân phối tại công 46 Bảng 3: Chỉ tiêu kế hoach doanh thu tiêu thụ ………….48 Bảng 4: Cỡ lô danh mục mặt hàng sản xuất ……………51 Bảng 5: Kế hoạch sản xuất tháng 07-2007 ………………52 Bảng 6: Định mức vật tư kỹ thuật ……………………….55 Bảng 7: Dự trù vật tư cho sản xuất tháng 07-2007 …… 57 Bảng 8: Kế hoạch mua vật tư tháng 07-2007 ………… 59 Bảng 9: Báo cáo bán ra hàng nhập khẩu ……………… 60 Bảng 10: Kế hoạch mua hàng tháng 07-2007 …………….61 Bảng 11: Kế hoạch thu nợ tháng 07-2007 ……………… 62 Bảng 12: Kế hoạch trả nợ tháng 07-2007 ……………… 64 Bảng 13: Phiếu định mức lao động tiền lương ………… 74 Bảng 14 Giá thành kế hoạch …………………………… 80 - 1 - LỜI MỞ ĐẦU 1. Sự cần thiết của đề tài: Dự toán SXKD được hiểu như việc lập kế hoạch tất cả các hoạt động SXKD tại doanh nghiệp, kế hoạch khi đề ra phải dựa trên mục tiêu công ty hướng tới. Như vậy, dự toán SXKD có thể coi là một công cụ hữu hiệu để nhà quản trị đạt dược mục tiêu đề ra, đồng thời là công cụ để giám sát quá trình thực hiện. Dự toán SXKD có ý nghĩa đối với việc hình thành chiến lược kinh doanh lâu dài, ổn định hoặc xác lập các giải pháp trước mắt của doanh nghiệp. Kết quả của việc dự toán SXKD là cơ sở cho các quyết định quản trị trong từng giai đoạn kinh doanh, hoặc trong chiến lược dài hạn. Qua hệ thống dự toán SXKD, nhà quản trị có thể biết được các thông tin về hoạt động của công ty đó là về tiêu thụ , sản xuất,tài chính trong kỳ kế hạch. Từ đó có thể lường trước được những khó khăn xảy ra và có biên pháp khắc phục như dự toán được lượng tiền phải vay ngân hàng vào đầu kỳ để đảm bảo số dư tiền mặt cuối kỳ nếu chênh lệch thu chi không đủ,… Dự toán SXKD giúp cho doanh nghiệp tiết kiệm được các khoản chi phí thông qua việc xây dựng định mức chi phí một cách tiên tiến, phù hợp. Đồng thời biết được kết quả của việc tiết kiệm là bao nhiêu thông qua việc dự toán báo cáo kết quả kinh doanh. Dự toán SXKD còn là cơ sở phân tích biến động SXKD. Khi thực tế phát sinh xảy ra, công ty sẽ so sánh với chỉ tiêu dự toán, qua đó tìm ra những biến động và có biện pháp khắc phục những biến động xấu. Mặt khác, dự toán SXKD còn là cơ sở cho viêc định giá bán sản phẩm bởi dự toán được chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung của từng sản phẩm, từ đó tính được giá thành sản xuất kế hoạch, là cơ sở để công ty có thể từ chối hay chấp nhận đơn đặt hàng của khách hàng khi chưa tính được giá thành thực tế. việc định giá bán sản phẩm đúng đắn - 2 - là điều kiện cực kỳ quan trọng đối với công ty nhằm đảm bảo hoạt động SXKD có lãi và chiếm lĩnh thị trường. Hiểu biết được tầm quan trọng trên và với mong muốn được góp phần hoàn thiện dự toán SXKD tại công ty. Qua thực tế tìm hiểu và nắm bắt tình hình hoạt động SXKD của công ty, cùng với kiến thức được tích lũy trong quá trình học tập. Em đã chọn đề tài tốt nghiệp “ Dự toán SXKD tại công ty cổ phần Dựoc phẩm Khánh Hòa”. 2. Mục đích đề tài: - Tìm hiểu thực trạng lập dự toán SXKD tại công ty, - Trên cỏ sở đó đưa ra một số đề xuất nhằm hoàn thiện dự toán SXKD tại công ty. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: - Nghiên cứu thực trạng dự toán SXKD tại công ty cổ phần Dựoc phẩm Khánh Hòa trên các nội dung từ tiêu thụ, sản xuất, tài chính. Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu dự toán SXKD vào tháng 07-2007. 4. Phương pháp nghiên cứu: Sử dụng phương pháp thống kê, phân tích, phương pháp OLS trong kinh tế lượng. 5. Kết cấu đề tài: Ngoài lời cảm ơn, danh mục chữ viết tắt, danh mục bảng biểu, lời mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, mục lục, nội dung gồm 3 chương: Chương I: Cơ sở lý luận về dự toán SXKD. Chương II: Tìm hiểu thực trạng dự toán SXKD tại công ty cổ phần Dược phẩm Khánh Hòa. - 3 - Chương III: Một số đề xuất nhằm hoàn thiện phương pháp lập dự toán SXKD tại công ty cổ phần Dựợc phẩm Khánh Hòa. Bước đầu thực tập nên còn nhiều hạn chế, rất mong đón nhận ý kiến xây dựng của quý thầy cô và lãnh đạo công ty. - 4 - Chương I .Cơ sở lý luận về dự toán sản xuất kinh doanh ơ 1.1.Khái quát chung về dự toán sản xuất kinh doanh(SXKD) 1.1.1. Dự toán và vai trò của dự toán 1.1.1.1. Khái niệm dự toán Dự toán là tính toán chi tiết nhằm chỉ rõ cách huy động và sử dụng nguồn lực dựa trên mục tiêu kế hoạch xác định trong từng thời gian cụ thể. Dự toán được biểu hiện dưới số lượng và giá trị một cách hệ thống. * Kế toán quản trị thể hiện vai trò của nó thông qua 4 chức năng: Hoạch định, tổ chức, thực hiện và kiểm soát. Dự toán là một nội dung của kế toán quản trị và nằm trong chức năng hoạch định. Nhà quản trị khi đưa ra các mục tiêu phải đề ra các biện pháp phải đạt được mục tiêu đó, các biện pháp đó được thể hiện thông qua các bảng dự toán. Như vậy các bảng dự toán phải lập một cách chi tiết dựa trên kế hoạch của nhà quản trị. Tuy nhiêu khi lập dự toán phải xác định thời gian cụ thể, dự toán lập ở năm nào, tháng nào ? Vì các nhân tố tác động đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp không phải là bất biến, vì thế dự toán cũng luôn thay đổi theo thời gian: Dự toán năm nay khác năm sau, tháng này khác tháng sau * Có thể nói dự toán được sử dụng như công cụ giám sát vì tất cả các khoản phí tổn thực tế bỏ ra đều được so sánh với dự toán, chênh lệch giữa thực tế và kế hoạch gọi là biến động, dự toán rất cần thiết để quản ký các hoạt động có quy mô lớn. *Quy trình dự toán: Dữ liệu thu thập Thực tế Bi ến động Ki ểm tra các biến động Sửa chữa Dự toán [...]... dự toán chi phí sản xuất chung, dự toán chi phí bán hàng, dự toán chi phí QLDN, dự toán tiền, dự toán báo cáo kết quả kinh doanh và dự toán bảng cân đối kế toán 1.3 1 .Dự toán tiêu thụ * Dự toán tiêu thụ là dự toán khởi đầu và là cơ sở cho mọi dự toán, vì dự toán tiêu thụ là cơ sở để lập dự toán SX dựa vào sự kết hợp giữa thông tin về doanh số và mức tồn kho mong muốn của công ty, khi dự toán sản xuất. .. phí dự tính để sản xuất một sản phẩm hay thực hiện một dịch vụ cho khách hàng Theo đó có: - Chi phí định mức sản xuất: Là chi phí dự tính để sản xuất một đ vị sản ơn phẩm ở điều kiện hoạt động SXKD bình thường - Chi phí định mức sản xuất kinh doanh: L chi phí dự tính để sản xuất v à à tiêu thụ một đơn vị sản phẩm ở điều kiện hoạt động SXKD bình thường * Chi phí định mức là cơ sở để doanh nghiệp lập dự. .. vào chu kỳ SX sản phẩm Chu kỳ SX sản phẩm càng dài thì tồn kho sản phẩm càng lớn và ngược lại Khối - 24 - lượng sản phẩm tồn kho công ty thường được xác định bằng % khối l ợng sản ư phẩm tiêu thụ kỳ sau hoặc % khối lượng sản phẩm tiêu thụ trong kỳ 1.3.3 Dự toán chi phí NVLTT và chi phí mua NVL * Dự toán chi phí NVLTT là tính toán lượng NVL cần thiết để đảm bảo cho quá trình SX * Để lập dự toán chi phí... chi Dự toán biến phí Dự toán định phí + bán hàng bán hàng = Tổng dự toán chi Các khoản chi phí bán phí bán hàng hàng không thực chi 1.3.6.1 Dự toán biến phí bán hàng Dự toán biến phí bán = hàng Kế hoạch sản lượng SP tiêu thụ x Dự toán biến phí bán hàng /SP tiêu thụ Hoặc Dự toán biến phí = bán hàng Dự toán biến phí trực tiếp x % chi phí bán hàng 1.3.6.2 .Dự toán định phí bán hàng : Tương tự như dự toán. .. xây dựng được các phương trình toán học, sử dụng các thuật kinh tế lượng để giải bài toán, khi đó việc phân tích được chính xác và chi tiết, xác định được những nhân tố ảnh hưởng tới chi phí để nhà quản trị có những biện pháp đánh giá và xử lý kịp thời 1.3 Hệ thống dự toán SXKD Hệ thống dự toán SXKD gồm: Dự toán tiêu thụ, dự toán sản xuất, dự toán chi phí NVLTT, dự toán chi phí nhân công trực tiếp, dự. .. sách thanh toán của doanh nghiệp với khách hàng mà dự toán tiêu thụ còn kèm theo bảng dự toán sổ tiền thu đ ược trong kỳ để làm cơ sở lập dự toàn tiền mặt Dự toán số tiền thu được trong kỳ = Số tiền nợ kỳ tr ớc ư thu đựơc ở kỳ này Dự toán doanh thu + bán hàng thu được bằng tiền trong kỳ 1.3.2 .Dự toán SX : * Doanh nghiệp cần lập kế hoạch SX vì giúp cho doanh nghiệp tránh tình trạng sản xuất thừa gây... lượng sản phẩm Định mức thời gian = x trực tiếp cần cho SX cần SX SX một SP gian lao Định mức giá Dự toán chi phí Tổng thời = động trực tiếp cần cho x cho 1 đơn v thời ị NCTT SX gian 1.3.5 Dự toán chi phí SXC Dự toán chi phí SXC = Dự toán biến phí SXC + Dự toán định phí SXC 1.3.5.1 Dự toán biến phí SXC * Trường hợp biến phí SXCđược xác định cho một đơn vị hoạt động (một sản phẩm, một giờ máy): Ta dự t... phí SXC 1.3 7 Dự toán chi phí QLDN Dự toán QLDN chi phí Dự toán = QLDN Dự toán chi phí QLDN thực chi = biến phí + Dự toán định phí QLDN Tổng dự toán chi phí _ QLDN Các khoản chi phí QLDN không thực chi - 27 - 1.3.7.1 .Dự toán biến phí QLDN Chi phí QLDN là những chi phí mang tính chất quản lý, phát sinh trong phạm vi toàn bộ doanh nghiệp, thường không liên quan đến bộ phận nào Do đó, để dự toán chi phí... kinh doanh như: Mua hàng, bán hàng, sản xuất, thu, chi * Đặc điểm : - Được lập hàng tháng, quý hay hàng năm - Nó định hướng cho hoạt động của doanh ng hiệp trong ký kế hoạch tiếp theo -6- 1.1.2.2 Dự toán SXKD dài hạn Được gọi là dự toán vốn * Được lập cho kỳ kế hoạch với thời gian lớn hơn 1 năm * Thường liên quan đến các tài sản dài hạn như: Dự toán đầu tư mua sắm tài sản cố định, dự toán đầu tư công. .. tiêu dự toán dự thảo Chỉ tiêu dự toán chính thức Quản lý cấp trung gian Chỉ tiêu dự toán dự thảo Chỉ tiêu dự toán chính thức Quản lý cấp cơ sở - Ban quản lý cấp cơ sở căn cứ vào khả năng, điều kiện của mình để lập các chỉ tiêu dự toán và trình lên cấp trung gian - Trên cơ sở đó và dựa vào khả năng, điều kiện của mình cấp trung gian trình lên cấp cao nhất - Trên cơ sở tổng hợp các chỉ tiêu dự toán từ . dự toán sản xuất kinh doanh ơ 1.1.Khái quát chung về dự toán sản xuất kinh doanh( SXKD) 1.1.1. Dự toán và vai trò của dự toán 1.1.1.1. Khái niệm dự toán Dự toán là tính toán chi. về dự toán SXKD. Chương II: Tìm hiểu thực trạng dự toán SXKD tại công ty cổ phần Dược phẩm Khánh Hòa. - 3 - Chương III: Một số đề xuất nhằm hoàn thiện phương pháp lập dự toán SXKD tại công. công trực tiếp……………………………… 22 1.3.5. Dự toán chi phí sản xuất chung…………………………………… .24 1.3.5.1. Dự toán biến phí sản xuất chung 24 1.3.5.2. Dự toán định phí sản xuất chung 24 1.3.6. Dự toán

Ngày đăng: 15/08/2014, 15:55

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan