Tiết 51 Tính khử của lưu huỳnh potx

4 433 0
Tiết 51 Tính khử của lưu huỳnh potx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tiết 51 Tính khử của lưu huỳnh 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: Hs1: Để điều chế oxi trong phòng thí nghiệm ta có thể dùng những hoá chất nào? Chúng có đặc điểm gì đặc biệt? Hs2: Tính chất hoá học của O, S có gì giống và khác nhau?So sánh tính chất giống nhau?Giải thích? 3.Thực hành: Hoạt động 1: Yêu cầu hs kiểm tra dụng cụ, hoá chất dựa theo vở thực hành Gv: nêu nội dung của tiết thực hành Lưu ý hs: - Trong thí nghiệm điều chế khí O 2 , khi thu hết O 2 , cần tháo ống dẫn khí ra trước khi tắt đèn cồn. - Không ghé mắt vào miệng các bình, các ống nghiệm khi đang đun nóng. - Lấy lượng S vừa phải trong thí nghiệm 3,4 và mang khẩu trang khi làm thí nghiệm Hoạt động 2: Thí nghiệm 1: Điều chế O 2 . Chứng minh O 2 có tính oxi hoá - Hs làm thí nghiệm - Gv: hướng dẫn hs + thu khí và đốt dây thép cần gắn mẩu than để mồi sao cho dễ cháy, không bị rơi + cần làm sạch dây thépvà uốn thành hình lò xo để tăng diện tích tiếp xúc, phản ứng nhanh + Cho thêm một ít cát sạch vào đáy lọ thuỷ tinh chứa oxi, đề phòng khi phản ứng xảy ra những hạt sắt cháy rơi xuống làm vỡ lọ - Hs: quan sát hiện tượng  mẩu than cháy hồng, khi đưa vào lọ chứa oxi, dây thép cháy sáng chói, nhiều hạt nhỏ bắn tung toé như pháo hoa: 3Fe + 2O 2  Fe 3 O 4 Hoạt động 3: Thí nghiệm 2: Tính khử của lưu huỳnh - Hs làm thí nghiệm - Gv : hướng dẫn hs + Dùng đũa thuỷ tinh hơ nóng, nhúng đầu đũa vào bột thuỷ tinh. Đốt cháy S trên ngọn lửa đèn cồn, đưa nhanh vào lọ đựng oxi + Quan sát sự cháy của S trong không khí và trong O 2 - Lưu ý: bịt khẩu trang, chuẩn bị sẵn một tấm carton đậy miệng bình, sau đó cho một ít NaOH vào để khử SO 2 Hoạt động 4: Thí nghiệm 3: Tính oxi hoá của lưu huỳnh - Gv: chuẩn bị sẵn hỗn hợp bột sắt và bột lưu huỳnh (tỉ lệ thể tích 1:1) - Hs làm thí nghiệm, cho vào ống nghiệm khô hỗn hợp Fe,S khoảng bằng 2 hạt ngô. Kẹp chặt ống nghiệm trên giá thí nghiệm. Đun nóng bằng đèn cồn. - Gv lưu ý hs: dùng ít lưu huỳnh  phản ứng mãnh liệt, toả nhiều nhiệt, làm đỏ rực hỗn hợp thì ngừng đun Hoạt đông 5: Thí nghiệm 4: Sự biến đổi trạng thái của lưu huỳnh theo nhiệt độ - Hs làm thí nghiệm -  S rắn, màu vàng  chất lỏng, màu vàng, linh động quánh nhớt, màu nâu đỏ  hơi S màu da cam - Lưu ý: hướng miệng ống nghiệmvề phía không có người và tránh hít phải hơi lưu huỳnh độc Hoạt động 6: - Gv nhận xét ưu, nhược điểm của buổi thực hành - Hs hoàn thành bản báo cáo để nộp - Làm vệ sinh phòng thí nghiệm 4. Dặn dò: làm hết các bài tập trong SBT và xem trước bài 32 VI. RÚT KINH NGHIỆM: . Tiết 51 Tính khử của lưu huỳnh 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: Hs1: Để điều chế oxi trong phòng thí nghiệm ta có thể dùng những hoá chất nào? Chúng có đặc điểm gì đặc biệt? Hs2: Tính. đèn cồn. - Gv lưu ý hs: dùng ít lưu huỳnh  phản ứng mãnh liệt, toả nhiều nhiệt, làm đỏ rực hỗn hợp thì ngừng đun Hoạt đông 5: Thí nghiệm 4: Sự biến đổi trạng thái của lưu huỳnh theo nhiệt. cháy của S trong không khí và trong O 2 - Lưu ý: bịt khẩu trang, chuẩn bị sẵn một tấm carton đậy miệng bình, sau đó cho một ít NaOH vào để khử SO 2 Hoạt động 4: Thí nghiệm 3: Tính oxi hoá của

Ngày đăng: 14/08/2014, 21:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan