Thiết kế tối ưu tàu đánh cá lưới vây theo mẫu truyền thống của tỉnh ninh thuận

129 751 1
Thiết kế tối ưu tàu đánh cá lưới vây theo mẫu truyền thống của tỉnh ninh thuận

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- i - NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN Họ và tên sinh viên: Trần Văn Nam – Đỗ Minh Trực Lớp: 49DT2 Ngành: Đóng tàu Khoa: KTTT Tên Đề tài: “Thiết kế tối ưu tàu đánh cá lưới vây theo mẫu truyền thống của tỉnh Ninh Thuận” Số trang: 101 Số chương: 05 Số tài liệu kham khảo: 14 Hiện vật: 02 quyển đồ án; 02CD NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN Kết luận: ĐIỂM CHUNG Bằng chữ Bằng số Nha Trang, ngày … tháng … năm 2011 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN (Ký và ghi rõ họ tên) PGS.TS. TRẦN GIA THÁI - ii - PHIẾU ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP Họ và tên sinh viên: Trần Văn Nam – Đỗ Minh Trực Lớp: 49DT2 Ngành: Đóng tàu Khoa: KTTT Tên Đề tài: “Thiết kế tối ưu tàu đánh cá lưới vây theo mẫu truyền thống của tỉnh Ninh Thuận” Số trang: 101 Số chương: 05 Số tài liệu kham khảo: 14 Hiện vật: 02 quyển đồ án; 02CD NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ PHẢN BIỆN Đánh giá chung: ĐIỂM Bằng chữ Bằng số ĐIỂM CHUNG Bằng chữ Bằng số Nha Trang, ngày … tháng … năm 2011 Cán bộ phản biện (Ký và ghi rõ họ tên) Nha Trang, ngày … tháng … năm 2011 Chủ tịch hội đồng (Ký và ghi rõ họ tên) - iii - MỤC LỤC Trang LỜI NÓI ĐẦU 1 CHƯƠNG 1: ĐẶT VẤN ĐỀ 2 1.1. TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 2 1.2. THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA 3 1.2.1. Tình hình tai nạn tàu cá 3 1.2.2. Tình hình nghiên cứu hiện nay 3 1.3. MỤC TIÊU, PHƯƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI 4 1.3.1. Mục tiêu của đề tài 4 1.3.2. Phương pháp nghiên cứu 4 1.3.3. Nội dung nghiên cứu 4 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 5 2.1. PHƯƠNG ÁN XÁC ĐỊNH KÍCH THƯỚC VÀ CÁC ĐẶC ĐIỂM HÌNH HỌC TÀU 5 2.1.1. Vấn đề chung 5 2.1.2. Lý thuyết cơ bản của phép phân tích hồi qui tuyến tính đơn giản trong phân tích số liệu thống kê 6 2.1.3. Phương án thực hiện 9 2.2. LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ ĐƯỜNG HÌNH 9 2.3. LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ KẾT CẤU 10 2.3.1. Đặc điểm kết cấu: 10 2.3.2. Phương án thực hiện 11 2.4. LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN PHÂN TÍCH VÀ TÍNH TOÁN TÍNH NĂNG TÀU THIẾT KẾ 12 2.4.1. Các yếu tố đường hình 12 2.4.2. Ổn định và tiêu chuẩn ổn định 12 2.4.2.1. Lý thuyết cơ bản ổn định 12 - iv - 2.4.2.2. Tiêu chuẩn ổn định 14 2.4.3. Phương án thực hiện 15 2.5. LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ BỐ TRÍ CHUNG 16 CHƯƠNG 3: KHẢO SÁT TÀU LƯỚI VÂY NINH THUẬN 17 3.1. SƠ LƯỢC VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ NGHỀ CÁ TỈNH NINH THUẬN 17 3.2. PHƯƠNG PHÁP KHAI THÁC CÁ BẰNG TÀU LƯỚI VÂY. 18 3.2.1. Định nghĩa: 18 3.2.2. Nguyên lý đánh bắt lưới vây 18 3.2.3. Phân loại lưới vây 19 3.2.4. Cấu tạo lưới vây 20 3.3. PHƯƠNG PHÁP KHẢO SÁT VÀ ĐO ĐẠC TUYẾN HÌNH TÀU MẪU 21 3.3.1.Công tác chuẩn bị 22 3.3.2. Đo các kích thước chính của tàu 22 3.3.3. Đo tọa độ sườn 22 3.3.4. Đo hình dáng vòm đuôi tàu và mũi tàu. 23 3.4. KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC 24 3.4.1. Kết quả thu thập số liệu thống kê 24 3.4.2. Kết quả khảo sát, đo đạc tuyến hình tàu mẫu 26 3.4.2.1. Các thông số chính 26 3.4.2.2. Các kích thước kết cấu chính 26 3.4.2.3. Bảng tọa độ đường hình lý thuyết 26 CHƯƠNG 4: QUÁ TRÌNH TÍNH TOÁN THIẾT KẾ MẪU TỐI ƯU 28 4.1. XÁC ĐỊNH CÁC ĐẶC ĐIỂM HÌNH HỌC TÀU. 28 4.1.1. Phân tích số liệu thống kê bằng phần mềm SPSS 28 4.1.1.1. Phân tích tần số (Frequencies) 28 4.1.1.2. Phân tích hồi qui tuyến tính đơn giản 31 4.1.2. Tính chọn đặc điểm hình tàu: 38 - v - 4.2. XỬ LÝ ĐƯỜNG HÌNH TÀU KHẢO SÁT 39 4.2.1. Dựng các đường sườn trong phần mềm Autocad 39 4.2.1.1. Dựng các đường sườn tàu dạng 2D trong Autocad 39 4.2.1.2. Dựng các đường sườn tàu dạng 3D trong Autocad 40 4.2.2. Dựng mô hình vỏ tàu trong Autoship 44 4.2.2.1. Tạo1 file dự án mới trong Autoship: theo thứ tự sau 44 4.2.2.2. Nhập hình dạng 3D của đường sườn vào phần mềm Autoship 44 4.2.2.3. Xóa bớt các điểm control của các đường sườn 46 4.2.3. Dựng mặt mũi tàu và chỉnh trơn 47 4.2.4. Dựng bề mặt đuôi tàu và chỉnh trơn 52 4.2.5. Dựng mặt vách đuôi tàu 54 4.2.6. Tiến hành phóng tàu theo kích thước đã chọn 58 4.2.7. Điều chỉnh các hệ số hình dáng 59 4.2.8. Xuất ra bảng tọa độ và bản vẽ tuyến hình 60 4.3. THIẾT KẾ KẾT CẤU VÀ TÍNH TRỌNG TÂM, TRỌNG LƯỢNG TÀU. 61 4.3.1. Xác định kích thước kết cấu tàu 62 4.3.1.1. Tính toán kết cấu theo yêu cầu quy phạm 62 4.3.1.2. Bảng so sánh và lựa chọn kết cấu 67 4.3.2. Tính trọng lượng, trọng tâm tàu không 68 4.4. PHÂN TÍCH VÀ TÍNH TOÁN TÍNH NĂNG TÀU KHẢO SÁT 70 4.4.1. Tính toán tính nổi 71 4.4.2. Tính toán ổn định cho tàu 76 4.4.2.1. Các trường hợp tải trong nguy hiểm 76 4.4.2.2. Tính kiểm tra ổn định cho tàu cho 4 trường hợp trong Autohydro 79 4.4.3. Kiểm tra ổn định theo tiêu chuẩn thời tiết. 91 4.4.3.1. Xác định mômen nghiêng do gió gây ra: 92 4.4.3.2. Xác định mômen lật dựa vào đường cong ổn định động 94 4.5. THIẾT KẾ BỐ TRÍ CHUNG: 96 - vi - 4.5.1. Bố trí phía trên boong 97 4.5.2. Bố trí dưới boong 98 4.5.3. Bố trí buồng máy 98 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 99 5.1 KẾT LUẬN 99 5.2. KIẾN NGHỊ 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 Phụ lục - vii - DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 3.1: Tàu cá phân loại theo công suất 17 Bảng 3.2: Tàu cá phân loại theo nghề 17 Bảng 3.3: Tàu cá phân loại theo chiều dài tàu 18 Bảng 3.4: Phân loại lưới vây 19 Bảng 3.5: Số liệu thống kê tàu lưới vây 25 Bảng 3.6: Bảng tọa độ đường hình tàu khảo sát 27 Bảng 4.1: Tóm tắt mô hình 33 Bảng 4.2: Phân tích ANOVA với biến phụ thuộc là Ltk 33 Bảng 4.3: Thông số a và b 34 Bảng 4.4: Mối quan hệ thống kê các đặc điểm hình học tàu 38 Bảng 4.5: Bảng A1- Diện tích tiết diện các cơ cấu (cm 2 ) 62 Bảng 4.6: Quy cách sống mũi. 63 Bảng 4.7: Quy cách thanh dọc đáy, hông, mạn. 63 Bảng 4.8: Quy cách đà ngang đáy 64 Bảng 4.9: Diện tích mặt cắt ngang của sườn, cm 2 65 Bảng 4.10: Bảng A5- diện tích mặt cắt ngang các kết cấu, cm 2 66 Bảng 4.11: Kích thước kết cấu tàu 67 Bảng 4.12: Trọng lượng trọng tâm tàu không 69 Bảng 4.13: Giá trị các yếu tố tính nổi được xuất ra từ môdun AutoHydo 74 Bảng 4.14: Các giá trị đồ thị tính nổi 75 Bảng 4.15: Trường hợp tải trọng nguy hiểm 1 77 Bảng 4.16: Trường hợp tải trọng nguy hiểm 2 77 Bảng 4.17: Trường hợp tải trọng nguy hiểm 3 78 Bảng 4.18: Trường hợp tải trọng nguy hiểm 4 78 Bảng 4.19: Bảng giá trị cánh tay đòn ổn định tĩnh và ổn định động 82 Bảng 4.20: Bảng kiểm tra điều kiện ổn định tàu khảo sát trong AutoHydro 82 - viii - Bảng 4.21: Bảng giá trị cánh tay đòn ổn định tĩnh và động ở trường hợp tải trọng 2 84 Bảng 4.22: Bảng kiểm tra điều kiện ổn định của tàu khảo sát trong AutoHydro 85 Bảng 4.23: Bảng giá trị cánh tay đòn ổn định tĩnh và động ở trường hợp tải trọng 3 87 Bảng 4.24: Bảng kiểm tra điều kiện ổn định của tàu khảo sát trong AutoHydro 87 Bảng 4.25: Bảng giá trị cánh tay đòn ổn định tĩnh và động ở trường hợp tải trọng 4 89 Bảng 4.26: Bảng kiểm tra điều kiện ổn định của tàu khảo sát trong AutoHydro 90 Bảng 4.27: Các tải trọng thành phần trong trường hợp 1 92 Bảng 4.28: Các tải trọng thành phần trong trường hợp 2 93 Bảng 4.29: Các tải trọng thành phần trong trường hợp 3 93 Bảng 4.30: Các tải trọng thành phần trong trường hợp 1 93 Bảng 4.31: Bảng tính giá trị moomen nghiêng trong các trường hợp tải trọng. 94 Bảng 4.32: Bảng tính các đại lượng và Y 95 Bảng 4.33: Bảng tính hệ số K 95 Bảng 4.34: Bảng tính hệ số an toàn K 96 - ix - DANH MỤC HÌNH Trang Hình 2.1. Đồ thị hồi quy tuyến tính với hệ số tương quan R = 1.00 6 Hình 2.2. Biểu đồ hồi quy tuyến với hệ số tương quan R = 0.97 7 Hình 2.3: Biểu đồ với 3 đường thẳng hồi quy tuyến tính 8 Hình 2.4: Kết cấu ngoài thực tế. 11 Hình 2.5: Tính chất ổn định của tàu 13 Hình 3.1: Sơ đồ khai thác lưới vây bằng 2 tàu. 19 Hình 3.2: Sơ đồ khai thác lưới vây bằng 1 tàu. 20 Hình 3.3: Cấu tạo lưới vây 20 Hình 3.4: Hình ảnh khảo sát và đo đạc tuyến hình 21 Hình 3.5: Đo tọa độ đường hình bằng ống thủy bình và dây dọi 23 Hình 3.6: Đo đạc hình dáng kích thước vòm đuôi 24 Hình 4.1: Số liệu thống kê được nhập vào phần mềm. 28 Hình 4.2: Đường dẫn tới hộp thoại Frequencies 29 Hình 4.3: Hộp thoại Frequencies. 29 Hình 4.4: Hộp thoại charts 30 Hình 4.5: Đồ thị tần số (Frequencies) của Lmax 30 Hình 4.6: Đồ thị tần số (Frequencies) của Bmax 31 Hình 4.7: Đường dẫn tới hộp thoại Linear. 32 Hình 4.8: Hộp thoại Linear Regression 32 Hình 4.9: Đường dẫn tới hộp thoại Scatter/Dot 34 Hình 4.10: Hộp thoại Scatter/Dot 34 Hình 4.11: Hộp hội thoại Simple Scatterplot 35 Hình 4.12: Khung nền của đường thẳng hồi quy 35 Hình 4.13: Hộp hội thoại Chart Editor 36 Hình 4.14: Đường linh dẫn vẽ đường hồi qui 36 Hình 4.15: Hộp hội thoại Properties 37 Hình 4.16: Đường thẳng hồi qui tuyến tính 37 - x - Hình 4.17: Dựng các đường sườn dạng 2D trong phần mềm Autocad 40 Hình 4.18: Chọn góc nhìn 3D trong Autocad 41 Hình 4.19: Kết quả sau khi thực hiện chuyển góc nhìn 3D 41 Hình 4.20: Kết quả sau khi thực hiện soay lần một 42 Hình 4.21: Kết quả sau khi thực hiện soay lần hai 43 Hình 4.22: Dạng 3D đường sườn trong Autocad 43 Hình 4.23: Hộp hội thoại Import DXF 44 Hình 4.24: Khung sườn 3D của tàu khảo sát sau khi import vào Autoship 45 Hình 4.25: Hộp hội thoại đổi tên lại các đường trong Autoship. 46 Hình 4.26: Xóa điểm control trong Autoship. 47 Hình 4.27: Hộp hội thoại Create Surface trong Autoship. 48 Hình 4.28: Hộp hội thoại nhập các khoảng sườn 49 Hình 4.29: Hộp hội thoại nhập các mặt cắt dọc 49 Hình 4.30: Hộp hội thoại nhập các mặt đường nước. 50 Hình 4.31: Dịch chuyển các hàng và cột của mặt mũi tàu 51 Hình 4.32: Các hình chiếu mặt mũi tàu 51 Hình 4.33: Hộp thoại tạo mặt đuôi tàu 52 Hình 4.34: Các hình chiếu mặt đuôi tàu sau khi chỉnh trơn 53 Hình 4.35: Mặt đuôi tàu khi Render 53 Hình 4.36: Hộp hội thoại Create Curve 54 Hình 4.37: Cắt 1 đường thành 2 đường riêng 55 Hình 4.38: Hình ảnh tạo mặt đuôi tàu 56 Hình 4.39: Hộp hội thoại tạo mặt đuôi 56 Hình 4.40: Kết quả sau khi tạo xong mặt đuôi. 57 Hình 4.41: Mô hình tàu tô bóng sau khi hoàn thiện 57 Hình 4.42: Kết quả sau khi tạo nhóm 58 Hình 4.43: Hộp hội thoại scale 59 Hình 4.44: Hộp hội thoại sau khi chọn mục group. 59 Hình 4.45: Các số liệu về con tàu. 60 [...]... vây 1 tàu sơng - Lưới vây 2 tàu - Lưới vây biển Theo đối tượng Theo cơ giới Theo cấu tạo - Lưới bao cá cơm - Lưới vây thủ cơng - Lưới vây đối - Lưới vây bán cơ xứng - Lưới - Lưới bao cá bạc giới - Lưới vây cơ vây khơng đối xứng má giới - Lưới vây cá thu Hình 3.1: Sơ đồ khai thác lưới vây bằng 2 tàu Lưới vây hai tàu đem lại hiệu quả cao trong đánh bắt nhất là những vũng và vịnh nhỏ Thường được kết hợp... quả đánh bắt trong điều kiện khai thác cụ thể - Nghiên cứu thiết kế tối ưu đường hình, kết cấu, bố trí chung, trang thiết bị tàu cá lưới vây vỏ gỗ truyền thống của tỉnh Ninh Thuận trên cơ sở đảm bảo mức độ an tồn, phù hợp với thực tế và nâng cao hiệu quả khai thác tàu cá tỉnh Ninh Thuận - Đánh giá, kiểm tra tính năng của tàu mẫu trên cơ sở đảm bảo mức độ an tồn và nâng cao hiệu quả khai thác tàu cá tỉnh. .. bắt cá, lưới vây được thả từ tàu và kéo lên tàu Lưới vây chun đánh cá đi thành đàn và chỉ thả lưới đến một độ sâu nhất định nào đó - 19 - 3.2.3 Phân loại lưới vây Người ta có thể căn cứ vào: Khu vực khai thác, theo số lượng tàu, theo đối tượng khai thác, theo tính chất cơ giới, theo cấu tạo lưới, để phân loại lưới vây Bảng 3.4: Phân loại lưới vây Theo khu vực Theo số lượng tàu - Lưới bao - Lưới vây. .. cầu của Đăng kiểm Hình 2.4: Kết cấu ngồi thực tế 2.3.2 Phương án thực hiện Thiết kế kết cấu hiện nay được làm theo nhiều cách khác nhau như: Thiết kế kết cấu theo quy phạm, thiết kế kết cấu theo tàu mẫu Trong đề tài này, tơi sẽ sử dụng phương pháp xác định kết cấu tàu thiết kế theo theo quy phạm sau đó lập bảng so sánh kết cấu với tàu tương tự do ngư dân đóng, sau đó nhận xét, đánh giá và lựa chọn kết... thiết kế tối ưu các mẫu tàu vỏ gỗ truyền thống hoạt động an tồn trên các vùng biển xa bờ của Việt Nam nói chung và tỉnh Ninh Thuận nói riêng đang rất cấp thiết, có ý nghĩa và vai trò cực kỳ quan trọng cần quan tâm và giải quyết 1.3 MỤC TIÊU, PHƯƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI 1.3.1 Mục tiêu của đề tài - Nghiên cứu xác định hợp lý các đặc điểm hình học của tàu đánh cá lưới vây của tỉnh Ninh Thuận. .. tàu cá tỉnh Ninh Thuận 1.3.2 Phương pháp nghiên cứu - Khảo sát, thu thập số liệu các đặc điểm hình học của các mẫu tàu đánh cá lưới vây thực tế, làm cơ sở để phân tích xác định hợp lý đặc điểm hình học tàu thiết kế - Khảo sát, đo đạc để xây dựng và điều chỉnh hợp lý đường hình, kết cấu, bố trí chung, trang thiết bị của các mẫu tàu đánh cá lưới vây - Sử dụng các phần mềm trong việc thiết kế và kiểm tra... sau lưới kéo và lưới rê Lưới vây khác lưới lưới kéo, lưới rê ở chỗ ngư cụ này chỉ chun khai thác các lồi cá, tơm đi thành đàn lớn với kích thước cá tương đối đồng đều và thuần lồi Do vậy sản phẩm do lưới vây mang lại rất thuận lợi cho cơng nghiệp chế biến cá Để hiểu rõ lưới vây ta sẽ xem xét ngun lý đánh bắt, cấu tạo lưới vây và kỹ thuật khai thác 3.2.2 Ngun lý đánh bắt lưới vây Lưới vây đánh bắt theo. .. 2 tàu có cơng suất vừa và nhỏ Đối với tỉnh Ninh Thuận thì hình thức khai thác chủ yếu là vây một tàu với cơng suất tàu lớn Với sơ đồ đánh bắt như sau: - 20 - Hình 3.2: Sơ đồ khai thác lưới vây bằng 1 tàu 3.2.4 Cấu tạo lưới vây Cấu tạo lưới vây bao gồm 2 phần cơ bản là: Cấu tạo vàng lưới vây và phụ tùng cho lưới vây Hình 3.3: Cấu tạo lưới vây - 21 - Vàng lưới bao gồm: Cánh lưới, thân lưới và tùng lưới. .. tài: Thiết kế tối ưu tàu đánh cá lưới vây theo mẫu truyền thống của tỉnh Ninh Thuận Được sự hướng dẫn tận tình của thầy PGS - TS.Trần Gia Thái, cùng với sự động viên giúp đỡ của các thầy trong Khoa Kỹ Thuật Tàu Thủy và các bạn đồng nghiệp, chúng tơi đã hồn tất nội dung đề tài Nội dung đề tài gồm bốn phần: Chương 1: Đặt vấn đề Chương 2: Cơ sở lý thuyết Chương 3: Khảo sát tàu lưới vây Ninh Thuận Chương... hình tối ưu dựa trên mẫu truyền thống 2.3 LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ KẾT CẤU 2.3.1 Đặc điểm kết cấu: Hầu hết tàu cá Việt Nam hiện nay nói chung và Ninh Thuận nói riêng là tàu vỏ gỗ Kết cấu vỏ tàu được bố trí theo hệ thống ngang nhằm tạo thuận lợi trong q trình thi cơng, đồng thời cũng để tận dụng các ưu điểm của hệ thống kết cấu này đối với các tàu cỡ vừa và nhỏ Gỗ đóng tàu thường là gỗ tốt ở nhóm I, . tài: Thiết kế tối ưu tàu đánh cá lưới vây theo mẫu truyền thống của tỉnh Ninh Thuận . Được sự hướng dẫn tận tình của thầy PGS - TS.Trần Gia Thái, cùng với sự động viên giúp đỡ của các thầy. Văn Nam – Đỗ Minh Trực Lớp: 49DT2 Ngành: Đóng tàu Khoa: KTTT Tên Đề tài: Thiết kế tối ưu tàu đánh cá lưới vây theo mẫu truyền thống của tỉnh Ninh Thuận Số trang: 101 Số chương: 05 Số tài liệu. XÉT CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN Họ và tên sinh viên: Trần Văn Nam – Đỗ Minh Trực Lớp: 49DT2 Ngành: Đóng tàu Khoa: KTTT Tên Đề tài: Thiết kế tối ưu tàu đánh cá lưới vây theo mẫu truyền thống của tỉnh

Ngày đăng: 14/08/2014, 16:46

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan