Luận văn: "Một số giải pháp nhằn mở rộng thị trường xuất khẩu và thúc đẩy hoạt động xuất khẩu của Tổng công ty Rau quả Việt Nam". pot

134 523 0
Luận văn: "Một số giải pháp nhằn mở rộng thị trường xuất khẩu và thúc đẩy hoạt động xuất khẩu của Tổng công ty Rau quả Việt Nam". pot

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG …………………. KHOA……………………….  Báo cáo tốt nghiệp Đề tài: Một số giải pháp nhằn mở rộng thị trường xuất khẩu và thúc đẩy hoạt động xuất khẩu của Tổng công ty Rau quả Việt Nam 1 MỤC LỤC Trang L I NÓI UỜ ĐẦ 5 PH N IẦ 7 C S LÝ LU N CHUNG V TH TR NG V VI C PH T TRI NỞ Ở Ậ Ề Ị ƯỜ À Ệ Á Ể TH TR NG XU T KH U C A C C DOANH Ị ƯỜ Ấ Ẩ Ủ Á NGHI P KINH DOANH QU C TỆ Ố Ế 7 I. TH TR NG VÀ VAI TRÒ C A TH TR NG I CÁC Ị ƯỜ Ủ Ị ƯỜ ĐỐ DOANH NGHI P KINH DOANH QU C T .Ệ Ố Ế 7 1. Khái ni m v th tr ng.ệ ề ị ườ 7 2. Phân lo i th tr ng xu t kh u.ạ ị ườ ấ ẩ 9 3. Ch c n ng c a th tr ng.ứ ă ủ ị ườ 11 4. Vai trò c a th tr ng.ủ ị ườ 13 5. M t s nét c tr ng c a th tr ng xu t kh u.ộ ố đặ ư ủ ị ườ ấ ẩ 15 II. N I DUNG VÀ BI N PHÁP PHÁT TRI N TH TR NG XU T Ộ Ệ Ể Ị ƯỜ Ấ KH U.Ẩ 17 1. N i dung phát tri n th tr ng xu t kh u c a các doanh ộ ể ị ườ ấ ẩ ủ nghi p kinh doanh qu c té.ệ ố 17 2. Các bi n pháp ch y u nh m phát tri n th tr ng xu t kh u ệ ủ ế ằ ể ị ườ ấ ẩ c a doanh nghi p.ủ ệ 29 III. CÁC NHÂN T NH H NG N PHÁT TRI N TH TR NG ỐẢ ƯỞ ĐẾ Ể Ị ƯỜ XU T KH U.Ấ Ẩ 37 1. Trên góc doanh nghi p.độ ệ 38 2. Trên góc s tác ng c a các l nh v c.độ ự độ ủ ĩ ự 39 CH NG IIƯƠ 42 TH C TR NG KINH DOANH XU T KH U T NG CÔNG TY Ự Ạ Ấ Ẩ Ở Ổ RAU QU VI T NAMẢ Ệ 42 I. C I M HO T NG KINH DOANH C A T NG CÔNG TYĐẶ Đ Ể Ạ ĐỘ Ủ Ổ 42 1. Quá trình hình th nh v phát tri nà à ể 42 1.1 Quá trình hình th nhà 42 1.2. Quá trình phát tri n:ể 43 2. Ch c n ng v nhi m v c a T ng công tyứ ă à ệ ụ ủ ổ 45 3. Ch c n ng nhi m v c a T ng công ty Rau qu Vi t Nam.ứ ă ệ ụ ủ ổ ả ệ .46 A. H i ng qu n tr (5 ng i)ộ đồ ả ị ườ 47 II. M T S C I M KINH T K THU T NH H NG N Ộ ỐĐẶ Đ Ể Ế Ỹ Ậ Ả ƯỞ ĐẾ HO T NG XU T KH U C A T NG CÔNG TYẠ ĐỘ Ấ Ẩ Ủ Ổ 50 1. c i m v a i m b trí c a Công tyĐặ đ ể ề đị đ ể ố ủ 50 2. c i m v s n ph m công tyĐặ đ ể ề ả ẩ 51 3. c i m v th tr ngĐặ đ ể ề ị ườ 53 3.1 Th tr ng xu t kh uị ườ ấ ẩ 53 2 3.2 Th tr ng trong n cị ườ ướ 54 4. c i m v lao ng T ng công tyĐặ đ ể ề độ ổ 54 5. c i m v tình hình t i chính c a Công tyĐặ đ ể ề à ủ 56 II. TH C TR NG TH TR NG XU T KH U VÀ CÁC BI N PHÁP Ự Ạ Ị ƯỜ Ấ Ẩ Ệ PHÁT TRI N TH TR NG XU T KH U NÓI CHUNG VÀ C AỂ Ị ƯỜ Ấ Ẩ Ủ M T HÀNG RAU QU NÓI RIÊNG C A T NG CÔNG TY. Ặ Ả Ủ Ổ 59 1. M t s c i m c a m t h ng rau qu . ộ ố đặ đ ể ủ ặ à ả 59 2. Khái quát chung v th tr ng th gi i cv a m t h ng rau ề ị ườ ế ớ ủ ặ à qu trong th i gian qua: ả ờ 62 3. Th c tr ng th tr ng xu t kh u c a t ng công ty rau qu ự ạ ị ườ ấ ẩ ủ ổ ả Vi t nam. ệ 67 3. S tham gia xu t kh u c a các n v . ự ấ ẩ ủ đơ ị 78 4. C c u th tr ng xu t kh u. ơ ấ ị ườ ấ ẩ 80 4.1. Chìa khoá thâm nh p th tr ng. để ậ ị ườ 83 4.2. Phát tri n các th tr ng m i. ể ị ườ ớ 83 4.3. Kh i l ng rau qu c a Mố ượ ả ủ ỹ 83 4.4. Yêu c u m c d ch v c a th c ph m.ầ ứ độ ị ụ ủ ự ẩ 84 4.5. Phân ph i s n ph m.ố ả ẩ 84 4.6. V n nh p kh u rau qu c a M .ấ đề ậ ẩ ả ủ ỹ 85 4.7. L i nhu n t bán các s n ph m rau qu t i c c siêu th .ợ ậ ừ ả ẩ ả ạ ấ ị 86 4.8. M c l i nhu n v quy mô c a các c a h ng. ứ ợ ậ à ủ ử à 86 5. Các bi n pháp phát tri n th tr ng m t h ng rau qu m ệ ể ị ườ ặ à ả à công ty ã áp d ng.đ ụ 87 5.1. Các bi n pháp liên quan v h ng hoá .ệ ề à 87 5.2. Các bi n pháp liên quan n th tr ng. ệ đế ị ườ 89 5.3. Các bi n pháp v tiêu th s n ph m (Ho t ng marketing c a ệ ề ụ ả ẩ ạ độ ủ công ty) 89 5.4. Liên doanh liên k t .ế 90 III. NH NG V N RÚT RA T CÔNG TÁC XU T KH U VÀ PHÁTỮ Ấ ĐỀ Ừ Ấ Ẩ TRI N TH TR NG XU T KH U RAU QU C A T NG Ể Ị ƯỜ Ấ Ẩ Ả Ủ Ổ CÔNG TY RAU QU VI T NAM.Ả Ệ 90 1. Nh ng thu n l i v khó kh n trong ho t ng kinh doanh ữ ậ ợ à ă ạ độ xu t kh u c a t ng công ty rau qu Vi t Nam.ấ ẩ ủ ổ ả ệ 90 2. ánh giá v th tr ng xu t kh u v ho t ng phát tri n thĐ ề ị ườ ấ ẩ à ạ độ ể ị tr ng xu t kh u c a t ng công ty rau qu Vi t Nam.ườ ấ ẩ ủ ổ ả ệ 94 PH N III.Ầ 96 M T S KI N NGHI V GI I PH P PH T TRI N TH TR NG Ộ Ố Ế À Ả Á Á Ể Ị ƯỜ XU T KH U M T H NG RAU QU C A T NG Ấ Ẩ Ặ À Ả Ủ Ổ CÔNG TY RAU QU VI T NAM < VEGETEXLO VI T Ả Ệ Ệ NAM > TRONG TH I GIAN T I. Ờ Ớ 96 I. NH H NG XU T KH U M T HÀNG RAU QU VI T ĐỊ ƯỚ Ấ Ẩ Ặ ẢỞ Ệ NAM 96 1. Th c tr ng c a ng nh s n xu t rau qu n c ta.ự ạ ủ à ả ấ ả ướ 97 1.1. V rau.ề 97 1.2. V qu .ề ả 97 3 1.3. Hoa v cây c nh:à ả 98 2. Ch bi n v b o qu n.ế ế à ả ả 98 3. Tiêu th .ụ 98 4. ánh giá chung.Đ 99 5. Ph ng h ng m c tiêu.ươ ướ ụ 100 II. PH NG H NG PHÁT TRI N KINH DOANH C A T NG ƯƠ ƯỚ Ể Ủ Ổ CÔNG TY TRONG NH NG N M T I.Ữ Ă Ớ 101 1. Tính c p thi t ph i y m nh ho t ng xu t kh u t i t ngấ ế ả đẩ ạ ạ độ ấ ẩ ạ ổ công ty rau qu Vi t Nam.ả ệ 101 2. Ph ng h ng xu t kh u trong th i gian t i.ươ ướ ấ ẩ ờ ớ 102 2. nh h ng v s n ph m chi n l c.Đị ướ ề ả ẩ ế ượ 103 3. nh h ng v gía c .Đị ướ ề ả 106 4. nh h ng v th tr ng v thâm nh p.Đị ướ ề ị ườ à ậ 106 III. M T S BI N PHÁP CH Y U NH M PHÁT TRI N TH Ộ Ố Ệ Ủ Ế Ằ Ể Ị TR NG XU T KH U M T HÀNG RAU QU C A T NG ƯỜ Ấ Ẩ Ặ Ả Ủ Ổ CÔNG TY 107 1. t m vi mô ( i v i doanh nghi p ).Ở ầ Đố ớ ệ 107 2. T m v mô. ầ ĩ 123 IV. KI N NGH C A B N THÂN V HO T NG THÚC Y Ế Ị Ủ Ả Ề Ạ ĐỘ ĐẨ XU T KH U. Ấ Ẩ 127 1. Ki n ngh v c ch , chính sách xu t nh p kh u Vi t ế ị ề ơ ế ấ ậ ẩ ở ệ Nam. 127 2. Ki n ngh v m t h ng rau qu . ế ị ề ặ à ả 127 3. Ki n ngh v i nh n c v ban ng nh liên quan. ế ị ớ à ướ à à 128 K T LU NẾ Ậ 129 T I LI U THAM KH OÀ Ệ Ả 131 4 LỜI NÓI ĐẦU Từ thuở sơ khai của lịch sử loài người, nguồn thực phẩm chính nuôi sống loài người đã được khai thác dưới hình thức là hái lượm, đó chính là nguồn rau quả tự nhiên cùng với tiến trình phát triển của xã hội loài người những nguồn rau quả mới được phát hiện khai thác và sử dụng ngày càng nhiều. Đặc biệt là từ cuối thế kỷ 19, đầu thế kỷ 20 khi mà nhà sinh vật học Međen đưa ra những định luật về di truyền học thì ngày càng nhiều những loại ra quả mới được ra đời cùng với sự phong phú đa dạng về chủng loại thì năng suất của chúng cũng ngày càng được nâng cao mang lại cho loài người một lượng dồi dào về lương thực, thực phẩm. Ngày nay khi mà lịch sử loài người đã bước vào thập niên thứ 3 với sự phát triển như vũ bão của khoa học kỹ thuật và thế kỷ 21 được coi là thế kỷ của sinh học thì chắc rằng ngày càng nhiều những loài mới được tạo ra, và lĩnh vực rau quả, thực vật là lĩnh vực sẽ có nhiều biến đổi lớn lao nhất và sẽ có những loại rau quả với năng suất và chất lượng cao lần lượt xuất hiện để đáp ứng được nhu cầu của con người ngày càng lớn và ngày càng phong phú và đa dạng, Nước ta là một nước khí hậu nhiệt đới gió mùa, một điều kiện khí hậu thuận lợi cho sự phát triển phong phú đa dạng của nhiều lời thực vật, đặc biệt là những loài ra quả nhiệt đới. Ngay từ ngày xưa ông cha ta đã khai thác chúng và sử dụng như một nguồn thự phẩm và là những vị thuốc hữu dụng để chữa trị các chứng bệnh, nhiều loại rau quả đã trở thành những đặc sản độc đáo của đất Việt. Cũng như bao vật phẩm khác, mặt hàng rau quả đã trở thành một mặt hàng thực phẩm thiết yếu không chỉ phục vụ cho nhu cầu nội bộ mà nó còn có nhu cầu vươn rộng ra không chi thị trường trong nmước mà cả thị trường nước ngoài. Nước ta đang trên con đường công nghiệp hoá, hiện đại hoá xây dựng một nền kinh tế mở, xây dựng khu vực thành một ngành kinh tế hiện đại, ngoại thương trở thành một nhân tố thúc đẩy sự phát triển của ngành nông 5 nghiệp và trở thành bộ phận của nhân tố này. Thực tế cho thấy, các mặt mặt hàng và các sản phẩm chế biến từ rau quả nói riêng và các sản phẩm nông nghiệp nói chung đối với các nước đang phát triển là những mặt hàng xuất khẩu mang tính chiến lược thu ngoại tệ cho đất nước. Hoạt động xuất khẩu hàng hoá nói chung cũng như hoạt động xuất khẩu mặt hàng rau quả nói riêng phức tạp hơn rất nhiều so với việc bán sản phẩm trên thị trường nội địa nhất là khi có nhiều doanh nghiệp xuất khẩu cùng một loại hàng hoá sẽ dẫn đến tình trạng cạnh tranh về tiêu thụ sản phẩm trên thị trường (nội) thế giới. Để có thể tồn tại và phát triển bất kỳ một doanh nghiệp kinh doanh quốc tế nào cũng đều phải có những biện pháp nhằm duy trì và phát triển thị trường xuất khẩu của mình. Đó là yêu cầu tất yếu và cơ bản nhất của kinh doanh hiện đại. Song để có được một chiến lược phát triển thị trường xuất khẩu phù hợp với hoạt động sản xuất kinh doanh của mình, doanh nghiệp cần phải dựa vào tiềm lực của chính bản thân mình, xu hướng vận động của xã hội mà đưa ra những biện pháp hữu hiệu nhằm phát triển thị trường xuất khẩu. Đây chính là vấn đề mà Tổng công ty Rau quả Việt Nam dành nhiều mối quan tâm nhất trong chiến lược phát triển của Tổng Công ty. Tìm ra những thị trường mới và xâm nhập củng cố và duy trì những thị trường truyền thống. Xuất phát từ tình hình thực tế trên, sau những năm trau dồi kiến thức và lý luận trong trường Đại học kinh tế quốc dân, qua thời gian thực tập tại Tổng công ty Rau quả Việt Nam, được sự giúp đỡ nhiệt tình của các thầy, cô giáo, các cán bộ công nhân viên của Tổng công ty, đặc biệt là dưới sự hướng dẫn của thầy giáo PGS.TS Trần Chí Thành, chú trưởng phòng xúc tiến thương mại, em đã chọn vấn đề: "Một số giải pháp nhằn mở rộng thị trường xuất khẩu và thúc đẩy hoạt động xuất khẩu của Tổng công ty Rau quả Việt Nam". Bằng phương pháp duy vận biện chứng, chuyên đề nhằm đánh giá khái quát những vấn đề thị trường xuất khẩu, xác định phương hướng mục tiêu trong thời gian tới, đồng thời kiến nghị những biện pháp, chính sách nhằm phát triển thị trường xuất khẩu hàng rau quả của Tổng công ty trong những năm tới. Kết cấu của chuyên đề, ngoài phần mở đầu, kết luận thì luận văn chia làm 3 phần: 6 Phần I: Lý luận chung về thị trường và phát triển thị trường của các doanh nghiệp kinh doanh quốc tế. Phần II: Phân tích thực trạng thị trường và phát triển thị trường xuất khẩu rau quả của Tổng công ty rau quả Việt Nam. Phần III: Một số biện pháp và kiến nghị nhằm phát triển thị trường xuất khẩu rau quả của Tổng công ty rau quả Việt Nam. Sau đây là phần nội dung chi tiết. PHẦN I CỞ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ THỊ TRƯỜNG VÀ VIỆC PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU CỦA CÁC DOANH NGHIỆP KINH DOANH QUỐC TẾ I. THỊ TRƯỜNG VÀ VAI TRÒ CỦA THỊ TRƯỜNG ĐỐI CÁC DOANH NGHIỆP KINH DOANH QUỐC TẾ. 1. Khái niệm về thị trường. Cùng với sự phát triển của sản xuất hàng hoá, phân công lao động xã hội ngày càng sâu sắc. Ban đầu lưu thông tác ra khỏi sản xuất và trở thành một khâu trong quá trình tái sản xuất xã hội. Tiếp đó trong lĩnh vực lưu thông hàng hoá xuất hiện hai thái cực mua và bán hàng hoá bằng ngoại tệ. Đây là giai đoạn phát triển nhất của các hình thức trao đổi hàng hoá cho tới nay. Hình thức khai thác này bao gồm toàn bộ giữa bên mua và bên bán diễn ra trong không gian và thời gian nhất định, tuân theo những quy định nhất định của bên mua và bên bán. Hình thức này là cơ sở dẫn đến khái niệm thị trường. Thị trường là một yếu tố quan trọng quyết định đến sự sống còn của quá trình sản xuất lưu thông hàng hoá. Vì vậy, khái niệm thị trường đã được rất nhiều các nhà nghiên cứu kinh tế quan tâm và trên mỗi giác khác nhau thì họ đưa ra những định nghĩa khác nhau. Theo quan điểm kinh tế học: "thị trường là tổng thể cung cầu đối với một loại hàng hoá nhất định trong không gian và thời gian cụ thể". Định nghĩa này chủ yếu được dùng trong điều tiết vĩ mô thị trường và mang tính lý thuyết nhiều hơn. 7 Đối với một nhà quản lý doanh nghiệp khái niệm thị trường phải được gắn với các tác nhân kinh tế tham gia vào thị trường như người mua, người bán, người phân phối thì: "Thị trường của doanh nghiệp là tập hợp những kachs hàng tiềm năng của doanh nghiệp đó, tức là những khách hàng là người mua hoặc có thể mua sản phẩm của doanh nghiệp đó" Song nhìn chung khái niệm về thị trường là được hiểu theo nghĩa chung phù hợp với mỗi giai đoạn của sự phát triển hàng hoá. Từ khi sản xuất hàng hoá vẫn còn ở giai đoạn sơ khai thì thị trường được hiểu theo khái niệm cổ điển "đó là nơi diễn ra các hoạt động trao đổi hàng hoá". Định này cho ta một cách nhìn đơn giản nhất để phân biệt thị trường. Cùng với sự phát triển của xã hội loài người, sản xuất hàng hoá cũng ngày càng phát triển các mối quan hệ trao đổi buôn bán ngày càng nhiều làm cho quá trình lưu thông hàng hoá trở nên phức tạp, không đơn giản chỉ là "tiền trao - cháo múc" như trước đây mà nó ngày càng đa dạng nhiều kiểu hình khác nhau. Và khái niệm về thị trường theo nghĩa cổ điển không còn phù hợp và không bao quát được nội dung mới xuất hiện của thị trường. Và khái niệm thị trường theo quan điểm hiện đại sẽ giải quyết được những nội dung này: "Thị trường là quá trình người mua và người bán tác động lẫn nhau để định giá cả và số lượng của hàng hoá được mua". Trong lĩnh vực xuất khẩu quá trình mua bán trao đổi hàng hoá dịch vụ được diễn ra không phải trên nội bộ lãnh thổ của một quốc gia mà diễn ra trên những quốc gia khác nhau vì vậy đồng thiền để thanh toán phải là ngoại tệ đối với ít nhất một quốc gia và thị trường là thị trường ngoài nước. Đây là thị trường nơi diễn ra các hoạt động mua bán vượt ra khỏi lãnh thổ quốc gia. Ngày nayvấn đề phát triển thị trường xuất khẩu, hội nhập vào sự phát triển chung của thế giới là vấn đề đặt ra hàng đầu đối với mỗi quốc gia, mỗi doanh nghiệp. Đó là điều kiện sống còn để phát triển và tồn tại của mỗi quốc gia, mỗi doanh nghiệp. 2. Phân loại thị trường xuất khẩu. Để dễ dàng cho việc nghiên cứu và thấy được các tính chất đăch trưng và quy luật vận động của từng loại thị trường, góp phần thành công trong quá 8 trình tìm kiếm giải pháp phát triển thị trường của doanh nghiệp chúng ta cần phải phân loại thị trường. Phân loại thị trường là việc chia thị trường theo các góc độ khách quan khác nhau. Dưới mỗi một góc độ thì mỗi loại thị trường phả ánh một mặt của góc độ đó. a. Căn cứ vào lượng người mua bán tham gia thị trường có: Thị trường độc quyền: Là loại thị trường mà ở đó chỉ có duy nhất một hãng sản xuất, kinh doanh nên sản phẩm hàng hoá đó là duy nhất. Từ đó họ kiểm soát được gián bán, nắm chắc được quy luật cung cầu. Ngoài thị trường độc quyền bán còn có thị trường độc quyền mua. Thị trường độc quyền mua là thị trường mà ở đó chỉ có duy nhất một khách hàng có nhu cầu với sản phẩm hàng hoá, dịch vụ đó và họ cũng kiểm soát các mỗi quan hệ kinh tế. Thị trường cạnh tranh hoàn hảo: Là thị trường ở đó có nhiều người mua và bán tham gia. Những người này không ai có đủ ưu thế để cung ứng một sản phẩm đủ sức chi phối giá cả trên thị trường. Về người mua cũng không ai cỏ thể đủ khả năng để mua một số lượng sản phẩm lớn đủ để gây những biến động giá cả. Thị trường độc quyền cạnh tranh: Là thị trường mà ở đó vừa có trạng thái độc quyền, vừa có trạng thái cạnh tranh. Trong trường hợp này bất kỳ một doanh nghiệp nào cũng có thể là độc quyền hoặc là người cạnh tranh trong cùng một loại sản phẩm nhưng về mặt chất lượng và số lượng có khác chút ít. b. Căn cứ trên giác độ nhu cầu hàng hoá xuất khẩu có: Thị trường hàng hoá: Là thị trường có đối tượng trao đổi hàng hoá với mục tiêu nhằm thoả mãn nhu cầu tiêu dùng về vật chất. Thị trường dịch vụ: Là nơi cung cấp sản phẩm dịch vụ. Thị trường này sử dụng kênh phân phối trực tiếp không qua trung gian. c. Căn cứ vào mức độ hạn chế xuất khẩu có: Thị trường có hạn ngạch. Thị trường không có hạn ngạch. 9 Hạn ngạch: là quy định của chính phủ về số lượng, chất lượng hàng hoá xuất nhập khẩu, giá trị. Việc quy định này được Thủ tướng chính phủ phê duyệt hàng năm. mục đích của việc này là đảm bảo những cân đối lớn của nền kinh tế quốc dân, bảo hộ các ngành sản xuất trong nước. Cho đến nay Việt Nam chỉ áp dụng hạn ngạch đối với hai loại thị trường hàng hoá là hàng dệt may, gạo xuất khẩu vào thị trường EU và Canađa, theo hiệp định song phương. d. Căn cứ đặc điểm sản xuất hàng xuất khẩu có: Thị trường xuất khẩu gia công: là thị trường có sự tham gia của hai chủ thể: bên gia công và bên nhận gia công. Bên đặt gia công giao toàn bộ hoặc một phần nguyên liệu cùng các tài liệu hướng dẫn kỹ thuật cho bên nhận gia công, bên nhận gia công tiến hành sản xuất và giao thành phẩm cho bên đặt gia công và nhận phí gia công từ bên đặt gia công. Đây là một hình thức liên kết kinh tế giữa các doanh nghiệp có quy mô, trình độ kỹ thuật và công nghệ khác nhau, phân bổ các địa bàn khác nhau, quốc gia khác nhau. Qua đó cùng nhau tạo ra thị trường chung phân định hai mức sản lượng cho từng thành viên, giá cả từng loại sản phẩm để bảo vệ lợi ích kinh tế của nhau, tạo ra cho nhau có khoản thu nhập cao nhất. Thị trường xuất khẩu sản phẩm sản xuất: là nơi tiêu thụ các sản phẩm hàng hoá được sản xuất bởi các doanh nghiệp. e. Căn cứ vào nguồn gốc xuất khẩu. Thị trường xuất khẩu trực tiếp: là thị trường mà ở đó các doanh nghiệp xuất nhập khẩu trực tiếp tham gia xuất khẩu và thị trường không phải qua các khâu trung gian. Ở thị trường này các doanh nghiệp tự nghiên cứu thị trường, tìm kiếm khách hàng, thoả thuận giao dịch ký kết hợp đồng ròi tự khai thác nguồn hàng, sản xuất, giá cả, chế biến, và thực hiện hợp đồng, doanh nghiệp chịu trách nhiệm đảm bảo hợp đồng bằng tài sản của mình. Hiện nay xu hướng xuất nhập khẩu trực tiếp ngày càng được mở rộng. Thị trường xuất khẩu gián tiếp: là thị trường mà tại đó các doanh nghiệp xuất nhập khẩu phải thông qua khâu trung gia xuất nhập khẩu. Các doanh nghiệp này vì lý do chủ quan không thể tham gia xuất nhập khẩu trực tiếp, do vậy phải uỷ quyền cho doanh nghiệp trung gian thường là những 10 [...]... hơn cho công ty Bảo vệ và phát triển thị trường Bảo vệ và phát triển thị trường chẳng qua là hoạt động chung từ thị trường truyền thống, mở rộng thị trường mới, vì vậy đáp ứng tốt nhu cầu của khách hàng trên mỗi thị trường là phương thức tốt nhất để bảo vệ và phát triển thị trường Muốn làm được điều đó thì phải đổi mới sản phẩm thông qua sự nghiên cứu chu kỳ sống của sản phẩm, bởi vì chu kỳ sống của sản... cầu của thị trường hiện tại mà việc đưa các sản phẩm mới và thị trường hiện tại và thị trường mới là một vấn đề rất khó khăn Do đó việc phát triển thị trường có thể hiểu một cách rộng hơn "Phát triển thị trường ngoài việc đưa sản phẩm hiện tại vào bán trong thị trường mới còn bao gồm việc khai thác thị trường hiện tại, nghiên cứu dự đoán thị trường đưa ra những sản phẩm mới đáp ứng nhu cầu của thị trường. .. điều tiết Nhu cầu thị trường là mục tiêu của quá trình sản xuất Thị trường là tập hợp các hoạt động của quy luẩ kinh tế của thị trường Nói cách khác, thị trường có chức điều tiết khích thích sản xuất xã hội, chức năng này của thị trường được thể hiện ở chỗ: Thông qua nhu cầu thị trường các doanh nghiệp, các nhà sản xuất bằng nghệ thuật của mình lựa chọn được sản phẩm thích hợp để sản xuất, tìm được nơi... luật thị trường, phát huy khả năng sẵn có), khi có sự thay đổi trên thị trường để đứng vững được thì các hoạt động của doanh nghiệp cũng phải uốn theo cho phù hợp Tuân theo các quy luật thị trường, 14 phát huy khả năng sẵn có làm phương châm hoạt động hiệu quả của các doanh nghiệp trong cơ chế thị trường Như vậy sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp chịu sự chi phối của thị trường Bốn là: Thị trường. .. khách hàng, thị trường người bán đặc được trưng bởi người bán nếu thiếu một trong hai yếu tố này thì thị trường không được hoàn chỉnh 16 II NỘI DUNG VÀ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU 1 Nội dung phát triển thị trường xuất khẩu của các doanh nghiệp kinh doanh quốc té a Quan niệm về phát triển thị trường Như trình bày ở phần trên vai trò của thị trường trong sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp,... nhằm thoả mãn nhanh nhất nhu cầu của khách hàng Phát triển thị trường bằng cách tấn công vào thị trường sản phẩm của đối phương Muốn tấn công vào thị trường của đối phương doanh nghiệp phải ý thức được về điểm mạnh, điểm yếu của bản thân và tìm ra được điểm yếu kém của đối thủ và phương diện thị trường hàng hoá có như vậy mới mong thành công Khi đó quyết định tấn công vào đối thủ thì phải thực hiện theo... sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Nhìn vào thị trường của doanh nghiệp người sẽ thấy được quy mô, tốc độ và trình độ phát triển của doanh nghiệp Nội dung tính hoạt động của doanh nghiệp đều được thị trường trả lời đúng hay sai Những ưu khuyết điểm về sản phẩm, về hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trên thị trường sẽ được bộ lộ rõ Do đó doanh nghiệp phải thường xuyên bám sát thị trường. .. là thị trường của doanh nghiệp Trong điều kiện cạnh tranh, phần thị trường của doanh nghiệp là một bộ phận trong tổng thể rộng lớn của thị trường mà người doanh nghiệp đó ra còn có muôn vàn những doanh nghiệp khác cũng có những thị phần riêng của nó Ta cũng biết rằng sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ cung cấp ra thị trường không phải là bất biến mà nó thay đổi liên tục theo nhu cầu của thị trường cả về số. .. hàng xuất nhập khẩu làm dịch vụ xuất khẩu hàng hoá cho mình và phải trả một khoản thù lao gọi là phí uỷ thác f Căn cứ vào chủ thể nhập khẩu gồm có: Thị trường theo các nước Thị trường một khu vực Việc phân chia thị trường theo nước hoặc khu vực căn cứ vào điều kiện địa lý, mức thu nhập, trình độ phát triển khoa học kỹ thuật, nhu cầu và thị hiếu của người dân Do đó hình thành nên thị trường Mỹ, Pháp, ... trưng trên của thị trường đòi hỏi các nhà kinh doanh, các nhà kinh tế phải luôn nắm vững Có như vậy mới đi đúng con đường của mình Khi xem xét thị trường ta có thể thấy được sự phức tạp của thị trường Thị trường không có các bộ não trung tâm song lại giải được các bài toán kinh tế hết sức hóc búa Các hoạt động kinh tế diễn ra trên thị trường không có sự bắt buộc nhưng sự vận động của cơ chế thị trường . TRƯỜNG …………………. KHOA……………………….  Báo cáo tốt nghiệp Đề tài: Một số giải pháp nhằn mở rộng thị trường xuất khẩu và thúc đẩy hoạt động xuất khẩu của Tổng công ty Rau quả Việt Nam 1 MỤC. của thầy giáo PGS.TS Trần Chí Thành, chú trưởng phòng xúc tiến thương mại, em đã chọn vấn đề: "Một số giải pháp nhằn mở rộng thị trường xuất khẩu và thúc đẩy hoạt động xuất khẩu của Tổng. xuất khẩu rau quả của Tổng công ty rau quả Việt Nam. Phần III: Một số biện pháp và kiến nghị nhằm phát triển thị trường xuất khẩu rau quả của Tổng công ty rau quả Việt Nam. Sau đây là phần nội

Ngày đăng: 14/08/2014, 16:22

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • LỜI NÓI ĐẦU

  • PHẦN I

  • CỞ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ THỊ TRƯỜNG VÀ VIỆC PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU CỦA CÁC DOANH NGHIỆP KINH DOANH QUỐC TẾ

    • I. THỊ TRƯỜNG VÀ VAI TRÒ CỦA THỊ TRƯỜNG ĐỐI CÁC DOANH NGHIỆP KINH DOANH QUỐC TẾ.

      • 1. Khái niệm về thị trường.

      • 2. Phân loại thị trường xuất khẩu.

        • a. Căn cứ vào lượng người mua bán tham gia thị trường có:

        • b. Căn cứ trên giác độ nhu cầu hàng hoá xuất khẩu có:

        • c. Căn cứ vào mức độ hạn chế xuất khẩu có:

        • d. Căn cứ đặc điểm sản xuất hàng xuất khẩu có:

        • e. Căn cứ vào nguồn gốc xuất khẩu.

        • f. Căn cứ vào chủ thể nhập khẩu gồm có:

        • g. Căn cứ vào quy định của nhà nước gồm có:

        • 3. Chức năng của thị trường.

          • a. Chức năng thừa nhận.

          • b. Chức năng thực hiện.

          • c. Chức năng điều tiết.

          • d. Chức năng thông tin.

          • 4. Vai trò của thị trường.

          • 5. Một số nét đặc trưng của thị trường xuất khẩu.

          • II. NỘI DUNG VÀ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU.

            • 1. Nội dung phát triển thị trường xuất khẩu của các doanh nghiệp kinh doanh quốc té.

              • a. Quan niệm về phát triển thị trường.

              • b. Ý nghĩa của việc phát triển thị trường xuất khẩu.

              • c. Nội dung công tác phát triển thị trường của doanh nghiệp.

Trích đoạn

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan