Giáo trình quy hoạch và thiết kế hệ thống thủy lợi - Chương 3 ppt

61 538 3
Giáo trình quy hoạch và thiết kế hệ thống thủy lợi - Chương 3 ppt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Quy hoạch và thiết kế hệ thống thủy lợi 46 Chơng 3 Chế độ tới v Yêu cầu tới cho các loại cây trồng Một trong những tài liệu cơ bản để quy hoạch thuỷ lợi là yêu cầu cấp nớc của các ngành kinh tế, xã hội. Ngành trồng trọt trong nông nghiệp có yêu cầu về cấp nớc rất lớn và rất quan trọng nhằm đáp ứng đầy đủ yêu cầu về nớc cho các loại cây trồng để cây trồng phát triển tốt và cho năng suất cao. Để xác định đợc yêu cầu dùng nớc đó, chúng ta phải nghiên cứu, tính toán yêu cầu nớc của từng loại cây trồng trong những điều kiện cụ thể nhằm tìm ra một chế độ cung cấp nớc thích hợp trong suốt quá trình sinh trởng của cây trồng đó chính là chế độ tới cho cây trồng. 3.1. ý nghĩa, nội dung tính toán chế độ tới và các yếu tố ảnh hởng 3.1.1. ý nghĩa và nội dung Tới là một vấn đề trong công tác điều tiết nớc mặt ruộng, nhằm cung cấp thoả mãn yêu cầu về nớc trong quá trình sinh trởng của cây trồng. Trong điều kiện tự nhiên nhất định nh thời tiết, khí hậu, thổ nhỡng, địa chất thuỷ văn, đối với một số loại cây trồng nhất định sẽ có một yêu cầu về cung cấp nớc theo một chế độ nhất định gọi là chế độ tới. Chế độ tới là một tài liệu quan trọng trong việc quy hoạch, thiết kế, quản lý, khai thác các hệ thống công trình về tới. Dựa vào tài liệu về yêu cầu nớc và nguồn nớc đồng thời trên cơ sở điều kiện tự nhiên của khu vực mà quy hoạch bố trí hệ thống cấp nớc và tính toán thiết kế hệ thống kênh mơng, các công trình trên hệ thống dẫn nớc nhằm thoả mãn các yêu cầu về nớc cho các ngành. Chế độ tới bao gồm những nội dung sau đây: 1. Thời gian cần tới (ngày tới chính). 2. Mức tới mỗi lần: Mức tới mỗi lần là lợng nớc tới mỗi lần cho một đơn vị diện tích cây trồng nào đó. Mức tới thờng đợc biểu thị bằng: - Lợng nớc, ký hiệu m (m 3 /ha) - Lớp nớc, ký hiệu h (mm) Giữa mức tới m (m 3 /ha) và lớp nớc trên mặt ruộng h (mm) có mối liên hệ nh sau: m = 10h, (m 3 /ha) khi h tính bằng (mm) 3. Số lần tới trong suốt quá trình sinh trởng của cây trồng. Chơng 3 - Chế độ tới và yêu cầu tới cho các loại cây trồng 47 4. Thời gian tới mỗi lần: Thời gian thực hiện tới hết mức tới mỗi lần, thờng ký hiệu là t (ngày). 5. Mức tới tổng cộng: Mức tới tổng cộng là lợng nớc tới tổng cộng cho một đơn vị diện tích cây trồng trong suốt thời gian sinh trởng của cây trồng đó, thờng gọi là mức tới toàn vụ, ký hiệu là M (m 3 /ha). Mức tới tổng cộng bằng tổng các mức tới mỗi lần: M = m 1 + m 2 + m 3 + + m n 6. Hệ số tới: Hệ số tới là lu lợng nớc cần tới cho một đơn vị diện tích trồng trọt, thờng đợc ký hiệu là q (l/s-ha). Giả sử ta thực hiện mức tới m (m 3 /ha) trong t (ngày) thì hệ số tới đợc tính bằng công thức: = m q 86,4t , (l/s-ha) 3.1.2. Các yếu tố ảnh hởng tới chế độ tới Chế độ tới cho một loại cây trồng xác định trong một điều kiện tự nhiên nhất định song các điều kiện tự nhiên lại bao gồm nhiều yếu tố thay đổi rất phức tạp. Những yếu tố này ảnh hởng trực tiếp tới chế độ tới. Các yếu tố ảnh hởng có thể phân thành hai loại: 1. Yếu tố khí hậu: Bao gồm ma, gió, bốc hơi, nhiệt độ, độ ẩm, bức xạ ánh sáng 2. Yếu tố phi khí hậu: Bao gồm loại cây trồng, chế độ canh tác gieo cấy, thổ nhỡng, địa chất thuỷ văn, điều kiện tổ chức tới Do có nhiều yếu tố ảnh hởng, những yếu tố đó lại hết sức phức tạp nên việc xác định một chế độ tới chính xác và phù hơp với thực tế là một điều hết sức khó khăn. Thờng phải dựa vào tài liệu tổng kết tới lâu năm của các hệ thống tới, trạm thí nghiệm tới mà rút ra một chế độ tới thích hợp với vùng đó. Song thực tế với những vùng mới quy hoạch tới, hoặc bắt đầu quy hoạch thì những tài liệu về chế độ tới không có hoặc có nhng rất ít cha đủ để xác định một chế độ tới đại biểu vì vậy bắt buộc chúng ta phải thông qua các yếu tố ảnh hởng mà tính toán chế độ tới cho các loại cây trồng. Những kết quả tính toán cần đợc kiểm nghiệm lại với những tài liệu đã tổng kết, tiến hành hiệu chỉnh cho hợp lý. Chế độ tới đợc xác định dựa vào phơng trình cân bằng nớc, viết cho một khu vực trong một thời đoạn nào đó. Trong đó xét sự tơng quan giữa lợng nớc đến và lợng nớc đi trên khu ruộng trồng trọt mà xác định ra mức tới, thời gian tới và số lần tới - Lợng nớc đến bao gồm: + Lợng ma; + Lợng nớc mặt chảy từ khu vực khác chảy vào; Quy hoạch và thiết kế hệ thống thủy lợi 48 + Lợng nớc ngầm có thể sử dụng đợc. - Lợng nớc đi bao gồm: + Lợng nớc bốc hơi mặt ruộng; + Lợng nớc ngấm xuống nớc ngầm tầng sâu; + Lợng nớc mặt chảy khỏi khu vực. Chúng ta phải lần lợt xác định từng thành phần trong phơng trình cân bằng nớc đó. Trong các thành phần đó thì lợng bốc hơi mặt ruộng là một đại lợng phụ thuộc vào nhiều yếu tố và khó xác định. Do đó chúng ta đi sâu vào nghiên cứu lợng nớc bốc hơi mặt ruộng. 3.2. Lợng bốc hơi mặt ruộng, phơng pháp xác định Trên một khu ruộng trồng trọt bao giờ cũng xảy ra quá trình hao nớc do bốc hơi. Lợng nớc bốc hơi mặt ruộng bao gồm: - Lợng bốc hơi khoảng trống; - Lợng bốc hơi qua lá cây và thân cây để giúp cho quá trình trao đổi chất, lợng nớc này đợc rễ cây hút từ trong tầng đất canh tác. Lợng nớc do cây hút lên có một phần rất nhỏ (khoảng 0,2 %) sẽ tạo thành thân và lá, còn phần lớn sẽ bốc hơi qua mặt lá. Lợng bốc hơi khoảng trống và lợng bốc hơi mặt lá có liên quan với nhau, cùng chịu ảnh hởng của những yếu tố tác dụng qua lại lẫn nhau rất phức tạp. Thí dụ đối với loại cây trồng khác nhau thì sẽ có lợng bốc hơi mặt lá khác nhau đồng thời độ che phủ cũng khác nhau vì vậy lợng bốc hơi khoảng trống cũng sẽ thay đổi theo. 3.2.1. Các yếu tố ảnh hởng tới lợng bốc hơi mặt ruộng 1. Yếu tố khí hậu Các yếu tố khí hậu có ảnh hởng rõ rệt đến lợng bốc hơi mặt ruộng, nếu nhiệt độ càng cao, năng lợng mặt trời cung cấp càng nhiều, tốc độ gió càng lớn, độ ẩm tơng đối của không khí càng nhỏ thì lợng bốc hơi mặt ruộng càng lớn và ngợc lại. Các yếu tố khí hậu còn ảnh hởng qua lại lẫn nhau và cùng ảnh hởng tới lợng bốc hơi mặt ruộng. 2. Loại cây trồng và giai đoạn sinh trởng Với mỗi loại cây trồng, trong mỗi thời kỳ sinh trởng sẽ có cơ cấu mặt lá khác nhau, do đó độ che phủ mặt ruộng khác nhau và lợng bốc hơi mặt ruộng sẽ thay đổi theo. Theo tài liệu của Erghin (Liên bang Nga) thì 1m 2 lá lúa trong 1 giờ nhả ra 13,2g nớc, trong khi đó 1m 2 lá bông chỉ nhả ra 8g nớc. Chính vì vậy hệ số cây trồng K c thay đổi theo loại cây trồng và theo giai đoạn sinh trởng. 3. Biện pháp kỹ thuật nông nghiệp Các biện pháp kỹ thuật nông nghiệp nh hình thức canh tác, chế độ phân bón, mật độ gieo cấy đều có ảnh hởng đến lợng bốc hơi mặt ruộng, vì nó ảnh hởng đến chế độ nhiệt, không khí và độ che phủ mặt ruộng trồng trọt. Chơng 3 - Chế độ tới và yêu cầu tới cho các loại cây trồng 49 4. Phơng pháp tới và kỹ thuật tới Các phơng pháp và kỹ thuật tới đều có ảnh hởng đến lợng bốc hơi mặt ruộng, vì lợng nớc cung cấp cho cây trồng có sự khác nhau. Phơng pháp tới mặt sẽ yêu cầu nớc lớn hơn tới ngầm, phơng pháp tới ẩm cần nớc ít hơn các phơng pháp tới khác. Kỹ thuật tới ẩm lợng bốc hơi và ngấm ít hơn kỹ thuật tới ngập. 5. Thổ nhỡng và địa chất thuỷ văn Loại đất nặng hoặc đất nhẹ, mực nớc ngầm nằm nông hay sâu đều có ảnh hởng đến lợng bốc hơi mặt ruộng. Vì các yếu tố này có ảnh hởng đến việc trữ nớc của đất, sự vận chuyển nớc trong đất, điều kiện cung cấp nớc cho cây trồng, cơ cấu cây trồng vì thế ảnh hởng tới lợng bốc hơi khoảng trống và bốc hơi mặt lá. 3.2.2. Các phơng pháp xác định lợng bốc hơi mặt ruộng ET c Do chỗ lợng bốc hơi mặt ruộng chịu ảnh hởng của nhiều nhân tố khác nhau, nên việc xác định một cách chính xác là tơng đối khó khăn. Vì vậy nguyên lý chung trong các phơng pháp xác định lợng bốc hơi mặt ruộng là phân tích mối quan hệ giữa lợng bốc hơi mặt ruộng với các yếu tố ảnh hởng chính, quan trọng nào đó rồi thông qua các yếu tố đó tìm ra công thức tính toán lợng bốc hơi mặt ruộng ET c . Thực tế cho thấy, tuỳ theo từng vùng, tuỳ theo từng loại cây trồng, thậm chí tuỳ theo quan điểm của ngời nghiên cứu coi yếu tố này, hoặc yếu tố kia có ảnh hởng chính đến lợng bốc hơi mặt ruộng mà có nhiều phơng pháp xác định ET c khác nhau. Mỗi phơng pháp xác định ET c đa ra đều có những u khuyết điểm nhất định và đợc áp dụng thích hợp trong những điều kiện nhất định. ở đây ta chỉ nghiên cứu một số công thức đang đợc áp dụng tính toán rộng rãi trên thế giới và trong nớc, hầu hết các phơng pháp này đề cập đến nhiều yếu tố ảnh hởng và chủ yếu là các yếu tố khí hậu vì thế kết quả tính toán tơng đối phù hợp với thực tế, mặt khác các yếu tố khí hậu có thể đợc xác định dễ dàng thông qua các trạm khí tợng nên giúp cho việc tính toán trở nên đơn giản và nhanh. Lợng bốc hơi mặt ruộng thực tế đối với cây trồng nào đó đợc xác định theo công thức tổng quát: ET c = K c .ET 0 (3.1) trong đó: ET c - lợng bốc hơi mặt ruộng thực tế theo thời gian tính toán; ET 0 - lợng bốc hơi tham khảo (bốc hơi chuẩn), tính theo các công thức dựa trên kết quả thực nghiệm trong một điều kiện đợc xác định nào đó; K c - hệ số cây trồng, phụ thuộc vào loại cây trồng và các giai đoạn sinh trởng của cây trồng đợc xác định thông qua thực nghiệm. Sau đây ta sẽ tìm hiểu các công thức tính lợng bốc hơi mặt ruộng thực tế và bốc hơi tham khảo ET 0 . Quy hoạch và thiết kế hệ thống thủy lợi 50 1. Công thức tính bốc hơi mặt ruộng dựa vào lợng bốc hơi mặt nớc tự do (gọi là phơng pháp hệ số ) Các tài liệu thí nghiệm tới đều đã chứng tỏ các yếu tố khí tợng có quan hệ mật thiết với lợng bốc hơi mặt nớc, mà bốc hơi mặt nớc tự do lại có quan hệ nhất định với lợng bốc hơi tại mặt ruộng trồng trọt. Vì vậy, có thể dùng lợng bốc hơi mặt nớc tự do làm cơ sở để tính lợng bốc hơi mặt ruộng. Công thức có dạng: hoặc: = =+ c0 c0 ET E ET aE b (3.2) trong đó: ET c - lợng bốc hơi mặt ruộng trong thời gian tính toán (mm); E 0 - lợng bốc hơi mặt thoáng trong thời đoạn tính toán (mm), giá trị này có thể lấy ở trạm thí nghiệm tới qua đo đạc hoặc ở trạm khí tợng trong vùng tính toán; - hệ số cần nớc hoặc là hệ số bốc hơi, là tỷ số giữa lợng bốc hơi mặt ruộng và lợng bốc hơi mặt nớc tự do. Theo tài liệu thí nghiệm của Việt Nam, thay đổi từ 1,34 ữ 1,84; a, b - các hệ số đợc xác định thông qua thực nghiệm. Phơng pháp này có u điểm là đơn giản, tài liệu bốc hơi mặt nớc thoáng dễ thu thập từ các trạm đo đạc khí tợng và tơng đối ổn định. Phơng pháp đợc sử dụng phổ biến đối với lúa. Tuy nhiên, với phơng pháp này cần lu ý là ngoài quy cách chậu đo, phơng pháp bố trí, hiện trờng quan trắc còn phải lu ý đến điều kiện phi khí hậu (đất đai, địa chất thuỷ văn, kỹ thuật nông nghiệp và biện pháp thuỷ lợi ) cũng có ảnh hởng đến giá trị , nếu không có sự điều chỉnh hợp lý thì kết quả tính sẽ sai số tơng đối lớn, đây cũng là nhợc điểm của phơng pháp này. 2. Phơng pháp lấy năng suất cây trồng làm cơ sở (gọi là phơng pháp hệ số K) Năng suất cây trồng là kết quả tổng hợp của sự tích luỹ năng lợng mặt trời với sự điều tiết của các yếu tố đất, nớc, phân, nhiệt, không khí và biện pháp nông nghiệp. Trong điều kiện khí hậu nhất định, yêu cầu nớc của cây trồng sẽ tăng lên theo sự gia tăng của năng suất, nhng không phải hoàn toàn theo tỷ lệ thuận. Điều này nói rõ sau khi năng suất cây trồng đạt mức độ nhất định thì việc tăng năng suất không chỉ cần tăng yêu cầu nớc mà còn phải nghiên cứu sự tác động của các điều kiện khác. Hệ thức xác định lợng bốc hơi mặt ruộng theo phơng pháp này nh sau: hoặc: = =+ c n c ET KY ET KY C (3.3) ET c - tổng lợng bốc hơi mặt ruộng trong toàn thời kỳ sinh trởng của cây trồng (m 3 /ha); K - hệ số cần nớc của một đơn vị sản lợng (m 3 /T); n, C - hệ số kinh nghiệm và hằng số. Chơng 3 - Chế độ tới và yêu cầu tới cho các loại cây trồng 51 ET c (m 3 /ha) ET c ~ Y K ~ Y K (T/m 3 ) Y (T/ha) H ình 3.1: Quan hệ ET c ~ Y và K ~ Y Các trị số K, n, C sẽ đợc xác định bằng thực nghiệm. Theo tài liệu thí nghiệm tới lúa ở Hải Dơng thì K thay đổi từ 910 ữ 2280 m 3 /T. Lợng nớc cần của từng giai đoạn sinh trởng có thể xác định theo hệ thức: = ci i c 1 ET K ET 100 (3.4) trong đó: K i - hệ số biến suất của lợng bốc hơi mặt ruộng, là tỷ số lợng bốc hơi mặt ruộng của từng giai đoạn so với tổng lợng bốc hơi mặt ruộng của cả năm, xác định bằng thí nghiệm, tính theo %. Phơng pháp này có u điểm là đơn giản, tuy nhiên năng suất cây trồng không chỉ phụ thuộc vào lợng nớc yêu cầu cần cung cấp vì thế quan hệ này không chặt chẽ. Do vậy, phơng pháp này chỉ để tham khảo (hiện nay ít đợc sử dụng). 3. Phơng pháp Charov Phơng pháp này dựa trên cơ sở quan hệ giữa lợng bốc hơi mặt ruộng với tổng nhiệt độ trung bình ngày theo giai đoạn sinh trởng của cây trồng. Quan hệ đợc xác định theo công thức: = c ET e t , (m 3 /ha) (3.5) trong đó: ET c - lợng bốc hơi mặt ruộng theo giai đoạn sinh trởng của cây trồng (m 3 /ha); t - tổng nhiệt độ trung bình ngày theo giai đoạn sinh trởng của cây trồng ( 0 C); e - hệ số cần nớc của cây trồng ứng với 1 0 C tăng lên, đợc xác định từ tài liệu thí nghiệm ở khu vực (m 3 /ha/ 0 C). Theo tài liệu thí nghiệm của Đại học Nông nghiệp 1, đối với đồng bằng Bắc Bộ: - Lúa xuân: e = 1,66 (m 3 /ha/C); - Lúa mùa: e = 1,91 (m 3 /ha/C). 4. Phơng pháp Thornthwaite Phơng pháp này do Thornthwaite đề xuất năm 1948, lấy nhiệt độ làm tham số xác định lợng bốc hơi tiềm năng. Do vậy, su tầm tài liệu tính toán dễ dàng. Quy hoạch và thiết kế hệ thống thủy lợi 52 Công thức có dạng: = a 0 10t ET 16 I , (mm/tháng) (3.6) trong đó: I - chỉ số nhiệt năm của khu vực, = 12 1 Ii; (3.6a) i - chỉ số nhiệt tháng, đợc tính theo = 1,514 t i 5 ; (3.6b) t - nhiệt độ bình quân tháng ( 0 C); a - số mũ, đợc xác định theo hệ thức sau: =+ 1, 6 aI0,5 108 khi I < 80 và: a = x 3 x 2 + 2x khi I > 80 với = 8, 8 xI 1000 (3.6c) Hệ thức tính toán chỉ phụ thuộc vào một yếu tố là nhiệt độ. Yếu tố này dễ dàng tìm thấy ở các trạm khí tợng. 5. Phơng pháp Blaney - Criddle Hai tác giả Blaney và Criddle đã tiến hành thực nghiệm nhiều năm và lập quan hệ giữa lợng bốc hơi ET 0 và các yếu tố khí hậu nh nhiệt độ, ánh sáng trên vùng đất hạn và bán khô hạn, cuối cùng đa ra hệ thức: ET 0 = 0,458pC(t + 17,8), (mm/tháng) (3.7) p - tỷ số giữa tổng số giờ chiếu sáng của tháng so với tổng số giờ chiếu sáng của cả năm, tính theo %. Nó thay đổi theo vĩ độ và tháng, có thể tra theo bảng 3.10 hoặc theo số liệu thực đo ở các trạm khí tợng. C - hệ số hiệu chỉnh theo vùng; C = 1,08 đối với vùng ẩm, C = 1,20 đối với vùng khô hạn; t - nhiệt độ bình quân tháng ( 0 C). 6. Công thức Blaney - Criddle sửa đổi Dựa trên cơ sở công thức Blaney - Criddle, tổ chức Lơng thực của Liên hợp quốc đã tiến hành hiệu chỉnh công thức này, xét thêm các yếu tố khí hậu nh tốc độ gió, độ ẩm tơng đối tối thiểu của không khí, tỷ số giờ chiếu sáng của mặt trời thực tế so với giờ nắng cực đại và lập đồ thị ET 0 quan hệ với các yếu tố trên. Hệ thức đợc viết dới dạng: ET 0 = a + bf , (mm/ngày) (3.8) với: f = p(0,46t + 8) Chơng 3 - Chế độ tới và yêu cầu tới cho các loại cây trồng 53 trong đó: p - số phần trăm của số giờ chiếu sáng ban ngày của mỗi ngày so với tổng số giờ chiếu sáng toàn năm phụ thuộc vào vĩ độ của từng vùng và từng tháng trong năm, đợc tra theo bảng 3.10; t - nhiệt độ bình quân ngày (C) đợc tính cho từng tháng; a, b - những hệ số trong phơng trình bậc nhất quan hệ giữa hai đại lợng f và ET 0 . Hệ số a và b phụ thuộc vào các yếu tố nh tốc độ gió bình quân U, độ ẩm không khí bình quân nhỏ nhất H rmin , tỷ số giữa số giờ nắng thực tế và số giờ nắng có khả năng lớn nhất n N (hình 3.2). Công thức đã đa đợc nhiều yếu tố ảnh hởng trực tiếp và chủ yếu là các yếu tố khí hậu, do đó độ nhậy và độ chính xác của công thức sẽ đợc nâng cao. Để có thể tính toán ET c cần xác định hệ số K c theo loại cây trồng thông qua thực nghiệm cho từng loại cây trồng và từng vùng cụ thể, có những điều kiện địa lý và đất đai thổ nhỡng nhất định. 7. Công thức bức xạ Lợng bốc hơi tham khảo đợc thiết lập quan hệ với bức xạ mặt trời, nhiệt độ và độ cao của vùng tới. Công thức có dạng: ET 0 = CWR s , (mm/ngày) (3.9) trong đó: W - hệ số quan hệ với độ cao khu tới và nhiệt độ tra bảng 3.4; R s - Bức xạ mặt trời đợc quy đổi tơng ứng với lợng bốc hơi (mm/ngày); =+ sa n R0,250,5R N (3.9a) R a - bức xạ biên của lớp khí quyển, đợc xác định theo bảng 3.8; C - hệ số hiệu chỉnh, có quan hệ với độ ẩm tơng đối của không khí bình quân và tốc độ gió ban ngày; n N - tỷ số giữa giờ nắng của mặt trời thực đo n và số giờ nắng có khả năng lớn nhất N tra theo bảng 3.5. Quy ho¹ch vµ thiÕt kÕ hÖ thèng thñy lîi 54 H×nh 3.2: BiÓu ®å x¸c ®Þnh ET 0 theo c«ng thøc Blaney - Criddle [52] Chơng 3 - Chế độ tới và yêu cầu tới cho các loại cây trồng 55 8. Công thức Penman Penman một nhà khoa học Anh lần đầu tiên đề xuất công thức của mình (năm 1948) đến năm 1963 cải tiến sang dạng đơn giản. Dựa trên cơ sở cân bằng năng lợng và động lực không khí đã giới thiệu công thức kết hợp. Cơ sở lý luận là đáng tin cậy, độ chính xác tính toán cao, có thể định lợng bốc hơi tham khảo từ 1 ngày đến 1 tháng. Nếu có sự hiệu chỉnh có thể tính toán theo giờ. Công thức Penman đợc nghiên cứu hiệu chỉnh qua nhiều trờng hợp ở thực tế, do đó, đã tìm ra nhiều dạng công thức. Năm 1979 tổ chức Lơng thực của Liên hợp quốc đã thực hiện nhiều kiểm nghiệm ở thực tế để hiệu chỉnh và đa ra dạng công thức đơn giản, dễ sử dụng nh sau : Công thức có dạng: [ ] =+ 0n ad ET C WR (1 W)f(u)(e e ) , (mm/ngày) (3.10) trong đó: W - yếu tố hiệu chỉnh hiệu quả của bức xạ đối với bốc hơi do nhiệt độ và độ cao khu tới, W = f (nhiệt độ, độ cao khu tới), W có thể tra bảng 3.4; R n - chênh lệch giữa bức xạ tăng và bức xạ giảm của sóng ngắn và sóng dài (mm/ngày); R n = R ns R nL (3.10a) R ns - bức xạ của mặt trời đợc giữ lại sau khi đã phản xạ đối với mặt đất trồng trọt (mm/ngày): R ns = (1 )R s (3.10b) - hệ số phản xạ bề mặt diện tích trồng trọt, theo FAO thì = 0,25; R s - bức xạ mặt trời (mm/ngày): =+ sa n R0,250,5R N (3.10c) R a - bức xạ ở lớp biên của lớp khí quyển (mm/ngày), R a = f (vĩ độ, tháng) và R n tra bảng 3.8; R nL - bức xạ toả ra bởi năng lợng hút đợc ban đầu (mm/ngày): = nL d n R f(t)f(e )f N (3.10d) f(t) - hàm hiệu chỉnh về nhiệt độ: + = 4-9 118(t 273) 10 f(t) L với L = 59,7 0,055t (3.10e) t - nhiệt độ bình quân ngày; f(e d ) - hàm hiệu chỉnh về áp suất khí quyển: = dd f(e ) 0,34 0,044 e (3.10f) e d - áp suất hơi nớc thực tế ở nhiệt độ không khí trung bình (mbar): = r da H ee 100 (3.10g) [...]... 0 ,38 0 ,37 0 ,36 0 ,36 0 ,35 XII 0,41 0,40 0 ,39 0 ,38 0 ,37 I 0,40 0 ,39 0 ,38 0 ,37 0 ,36 II 0 ,34 0 ,34 0 ,33 0 ,33 0 ,33 III 0,28 0,28 0,28 0,28 0,28 IV 0,22 0, 23 0, 23 0, 23 0,24 V 0,17 0,18 0,18 0,19 0,20 VI 0,20 0,21 0,21 0,22 0,22 X 0 ,32 0 ,32 0 ,32 0 ,31 0 ,31 0, 13 0,15 0,16 0,17 0,17 50 48 46 44 42 0,19 0,20 0,20 0,21 0,21 0, 23 0, 23 0, 23 0,24 0,24 0,27 0,27 0,27 0,27 0,27 0 ,31 0 ,31 0 ,30 0 ,30 0 ,30 0 ,34 0 ,34 0 ,34 ... thủy lợi (2) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 4 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 Tổng cộng (3) (4) Làm đòng Trổ bông Trổ bông - Chín toàn vụ (1) (5) 12,47 12,47 8 ,31 8 ,31 8 ,31 8 ,31 8 ,31 8 ,31 8 ,31 8 ,31 8 ,31 8 ,31 8 ,31 8 ,31 8 ,31 8 ,31 8 ,31 8 ,31 8 ,31 8 ,31 8 ,31 8 ,31 8 ,31 8 ,31 8 ,31 8 ,31 8 ,31 8 ,31 790,00 (6) (7) 0,21 1, 13 50 0,21 8,40 50 0,10 1, 13 0,82 50 0,82 0,10 50 7,07 6 ,35 0 ,31 110,00 (8) 63, 48... 21,8 17 ,3 13, 2 9,2 5,7 59,4 51,9 44,9 38 ,4 32 ,5 26,9 21,8 17,1 12,7 8,6 36 59,4 52,1 45,2 39 ,0 33 ,3 32,1 23, 0 18,4 14 ,3 10,4 6,8 3, 5 53, 2 46,2 39 ,8 33 ,8 28 ,3 23, 2 18,4 14,0 10,0 6,2 34 53, 2 46,4 40,1 34 ,4 29,1 24,1 19,6 15,4 11,5 8,0 4,6 1,5 47,5 41,1 35 ,1 29,6 24,5 19,8 15,4 11 ,3 7,5 32 47,5 41 ,3 35,5 30 ,2 25 ,3 20,7 16,6 12,6 9,1 5,8 2,6 42,4 36 ,5 30 ,9 25,8 21,1 16,7 12,6 8,8 5 ,3 30 42,4 36 ,7 31 ,3 26,4... Kỳ Anh - Hà Tĩnh 58 Quy hoạch và thiết kế hệ thống thủy lợi v2 ET0 29,8 3, 34 0,149 70 2 ,34 196 0,97 0 ,38 1,70 41,28 8,61 12,97 14,06 3, 25 10,81 0, 03 101,16 2, 43 0,07 3, 4 2,55 7,81 8,85 -0 , 13 101,16 2, 43 0,07 2,5 1,88 5,90 8,54 -0 ,29 101,16 2,44 0,07 2,0 1,50 4,89 6,54 -0 ,34 101,16 2,44 0,07 2,4 1,80 3, 57 28,9 3, 19 0,144 76 2, 43 227 0,98 0,24 1,65 39 , 23 6,11 12,60 11 ,31 2,46 26,8 2,86 0, 130 83 2 ,37 258... 13, 6 12,9 8 13, 4 14,5 15 ,3 15,6 15 ,3 15,0 15,1 15,4 15 ,3 14,8 13, 9 13, 3 6 13, 9 14,8 15,4 15,4 15,1 14,7 14,9 15,2 15 ,3 15,0 14,5 13, 7 4 14 ,3 15,0 15,5 15,5 14,9 14,4 14,6 15,1 15 ,3 15,1 14,2 13, 7 2 14,7 15 ,3 15,6 15 ,3 14,6 14,2 14 ,3 14,9 15 ,3 15 ,3 14,8 14,4 0 15,0 15,5 15,7 15 ,3 14,4 13, 9 14,1 14,8 15,5 15,4 15,1 14,8 64 Quy hoạch và thiết kế hệ thống thủy lợi 64 Bảng 3. 9 - áp suất bốc hơi (ed) tính... 2,72 5 ,32 -0 ,41 101,16 2,45 0,07 2,7 2, 03 2,95 5,41 5 ,31 -0 ,15 101,16 2,46 0,07 2,2 1,65 2,41 29,6 3, 31 0,148 73 2,42 166 0,97 0,41 1,71 41,85 7,21 13, 06 12,88 2,76 10,12 0,22 101,16 2, 43 0,07 3, 1 2 ,33 6,94 1,08 1,29 VI 1,01 -0 ,05 1,56 35 ,29 2,86 11,88 7,65 1,02 -0 , 23 1,50 32 , 53 2,08 11, 43 6,49 1, 03 -0 ,37 1,45 30 ,48 2,65 11,05 6,60 28,0 3, 05 0, 138 79 2,41 135 0,98 0 ,33 1,68 40,86 7,59 12,84 13, 05 2,86... 21,9 17,7 13, 8 10,2 6,9 3, 8 0,9 37 ,8 32 ,3 27,2 22,4 18,0 14,0 10,2 6,7 3, 4 28 37 ,8 32 ,5 27,5 23, 0 18,9 14,9 11,4 8,0 4,9 2,1 33 ,6 28,5 23, 8 19,4 15 ,3 11,5 8,0 1,6 26 33 ,6 28,7 24,1 20,0 16,1 12,5 9,2 6,0 3, 2 0,5 4,7 4,0 4,9 6,0 2,9 24 29,8 25 ,3 21,1 17,2 13, 9 10 ,3 7,2 4 ,3 1,6 26,4 22,0 18,0 14,2 10,6 7,4 4 ,3 1,4 22 26,4 22 ,3 18 ,3 14 ,3 11,5 8 ,3 5,5 2,7 0,2 23, 4 19 ,3 15,5 12,0 8,7 5,6 2,7 20 23, 4 19,5... bảng 3. 2 và 3. 3 0,47 15,60 7, 13 5 ,35 58 ,35 15,09 0,11 0,79 4,56 1 4,02 0, 63 16, 03 8,70 6, 53 58,16 15,89 0,10 0,97 5,56 1 5,54 0,59 16,05 8,41 6 ,31 58,07 16,68 0,10 0,95 5 ,36 1 6,16 0,69 16,05 9 ,30 6,98 58,06 17,04 0,10 1,17 5,80 1 6,87 0, 53 15,77 7, 73 5,80 58,11 17,07 0,10 0,87 4, 93 1 5 ,36 0,60 14, 93 7,87 5,90 58, 23 16,84 0,10 1,00 4,90 1 4,65 0, 43 13, 68 5,90 4,42 58 ,36 16 ,33 0,11 0,76 3, 66 1 3, 37 0 ,31 ... 4,45 3, 34 58,52 15,77 0, 13 0,64 2,70 1 2,57 0 ,34 11, 23 4 ,33 3, 25 58,67 15, 13 0,15 0,77 2,48 1 2,26 2 ,3 1, 73 7,59 0,77 0, 23 0,68 38 ,59 30 ,49 8,10 12,96 0,59 3, 1 2 ,33 7,21 0,78 0,22 0,79 42, 23 30, 83 11,40 13, 16 0,55 3, 4 2,55 8,61 0,78 0,22 0, 83 42,70 29,89 12,81 13, 06 0,66 2,5 1,88 6,11 0,78 0,22 0,70 40,62 30 ,87 9,75 12,71 0,48 2,0 1,50 6,79 0,76 0,24 0, 63 36,00 29,88 6,12 12,26 0,55 2,4 1,80 4,25 0, 73. .. 1, 13 3,07 6,55 2,15 (7) 50 0,10 25,91 0,21 0,10 2,25 2,15 50 1,84 3, 89 0,99 1,02 0 ,31 50 50 50 0,21 6,04 4,51 50 (8) 52,92 46,06 40, 23 36 ,34 79 ,38 74,57 67,61 60,75 79,70 72,74 64 ,33 55,92 47,61 41,45 34 ,85 76,10 67 ,35 58,60 51,69 46, 83 39,07 31 ,34 72,90 64,19 55,40 46,65 37 ,90 79,15 70,40 61,65 52,90 44,15 35 ,40 76,65 67,90 59,15 50,40 41,65 32 ,90 80,19 75,95 (9) 72 Quy hoạch và thiết kế hệ thống thủy . 0 ,37 0 ,36 0 ,35 0 ,35 0 ,34 0 ,34 0 ,33 0 ,33 0 ,32 0 ,31 0 ,31 0 ,30 0,29 0,29 0,28 0,27 0 ,34 0 ,34 0 ,33 0 ,33 0 ,33 0 ,32 0 ,32 0 ,32 0 ,31 0 ,31 0 ,31 0 ,30 0 ,30 0,29 0,29 0,28. 0 ,32 0 ,32 0 ,32 0 ,31 0 ,31 0 ,31 0 ,31 0 ,30 0 ,30 0 ,30 0 ,30 0,29 0,29 0,29 0,28 0,28 0,28 0,28 0,27 0 ,38 0 ,37 0 ,36 0 ,36 0 ,35 0 ,34 0 ,34 0 ,34 0 ,33 0 ,33 0 ,32 0 ,31 . 0 ,31 0 ,30 0,29 0,29 0,28 0,28 0,27 0,41 0,40 0 ,39 0 ,38 0 ,37 0 ,36 0 ,36 0 ,35 0 ,35 0 ,34 0 ,34 0 ,32 0 ,32 0 ,31 0 ,30 0,29 0,29 0,28 0,27 0,40 0 ,39 0 ,38 0 ,37 0 ,36 0 ,35

Ngày đăng: 14/08/2014, 15:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan