Đánh giá hiện trạng chất lượng nước dưới đất, đề xuất biện pháp khắc phục và bảo vệ tài nguyên nước dưới đất phục vụ sinh hoạt trên địa bàn thành phố nha trang

111 890 2
Đánh giá hiện trạng chất lượng nước dưới đất, đề xuất biện pháp khắc phục và  bảo vệ tài nguyên nước dưới đất phục vụ sinh hoạt trên địa bàn thành phố nha trang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i LỜI CẢM ƠN Đầu tiên xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy TS Nguyễn Văn Duy giúp đỡ giới thiệu thực tập Liên đoàn Quy hoạch Điều tra nước miền Trung Bên cạnh đó, q trình thực tập thầy hướng dẫn, thơi thúc tận tình bảo kinh nghiệm q báu để tơi hồn thành tốt đồ án tốt nghiệp Cho phép gửi lời cảm ơn sâu sắc đến TS Ngô Tuấn Tú, Ths Nguyễn Ton với cán Liên đoàn Quy hoạch Điều tra nước miền Trung quan tâm hướng dẫn, bảo tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian thực tập đồ án Tôi xin chân thành cảm ơn tận tình dạy dỗ tất q thầy Viện Công nghệ sinh học Môi trường giúp tơi có kiến thức chun ngành bản, cần thiết trường Cuối cùng, lời cảm ơn chân thành sâu sắc xin gửi tới gia đình, bạn bè tơi, người ln sát cánh động viên tơi suốt q trình học tập Nha Trang, ngày 30 tháng năm 2012 Sinh viên Võ Thị Thanh Lịch ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC .ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC HÌNH vii LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Đặc điểm biện pháp bảo vệ nước đất 1.1.1 Đặc điểm nước đất 1.1.2 Các biện pháp bảo vệ nước đất 1.1.2.1 Ban hành quy định khai thác nước đất 1.1.2.2 Tăng cường trữ lượng an toàn 1.1.2.3 Bảo tồn nguồn nước đất 1.1.2.4 Bảo vệ chất lượng nước 1.1.2.5 Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên 1.1.2.6 Thu thập phân tích số liệu 1.1.2.7 Thông tin cộng đồng giáo dục 1.2 Đặc điểm tự nhiên xã hội thành phố Nha Trang 1.2.1 Đặc điểm địa lý - tự nhiên 1.2.1.1 Vị trí địa lý 1.2.1.2 Đặc điểm địa hình 1.2.1.3 Đặc điểm khí hậu 1.2.1.4 Đặc điểm thủy văn , hải văn 1.2.2 Đặc điểm dân cư – kinh tế - xã hội 12 1.2.2.1 Đặc điểm dân cư 12 1.2.2.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 12 1.2.2.3 Giao thông vận tải 14 iii 1.2.2.4 Về cấp nước thoát nước 15 1.2.2.5 Về giáo dục , đào tạo 16 1.2.3 Đặc điểm địa chất 16 1.2.3.1 Địa tầng 16 1.2.3.2 Magma xâm nhập 22 1.2.3.3 Kiến tạo 22 1.2.4 Đặc điểm địa chất thủy văn 25 1.2.4.1 Các tầng chứa nước không chứa nước 25 1.2.4.2 Trữ lượng nước đất 30 1.2.4.3 Nước nóng – nước khống 33 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 40 2.1 Vùng nghiên cứu 40 2.2 Phạm vi nghiên cứu 40 2.3 Phương pháp nghiên cứu 41 2.3.1 Tổng quan phân tích tài liệu 41 2.3.2 Khảo sát thực địa 41 2.3.3 Lấy mẫu phân tích tiêu mơi trường 42 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 43 3.1 Hiện trạng chất lượng nước đất địa bàn thành phố Nha Trang 43 3.1.1 Hiện trạng khai thác sử dụng nước đất 43 3.1.1.1 Hiện trạng khai thác sử dụng nước đất 43 3.1.1.2 Quản lý khai thác sử dụng nước đất 45 3.1.2 Hiện trạng chất lượng nước đất 45 3.1.2.1 Chỉ tiêu vật lý 45 3.1.2.2 Chỉ tiêu hóa học 45 3.1.2.3 Chỉ tiêu vi sinh 51 3.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng nước đất địa bàn thành phố Nha Trang 56 iv 3.2.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến mực nước 56 3.2.1.1 Yếu tố tự nhiên 56 3.2.1.2 Yếu tố nhân tạo 58 3.2.2 Các nguồn gây ô nhiễm nước đất 59 3.2.2.1 Nước thải sinh hoạt 60 3.2.2.2 Nước thải công nghiệp 61 3.2.2.3 Nước thải nông nghiệp 62 3.3 Đề xuất biện pháp bảo vệ tài nguyên nước đất phục vụ cho sinh hoạt địa bàn thành phố Nha Trang 63 3.3.1 Giải pháp hành 63 3.3.2 Giải pháp quy hoạch khai thác nước đất 64 3.3.3 Các giải pháp kĩ thuật đối tượng cụ thể 65 3.3.3.1 Đối với nguồn gây ô nhiễm 65 3.3.3.2 Đối với loại ô nhiễm nước đất 67 3.3.4 Ứng dụng GIS vào quản lý nước ngầm 76 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT CHỮ VIẾT TẮT VIẾT ĐẦY ĐỦ BTNMT CP ĐCCT Địa chất cơng trình ĐCTV Địa chất thủy văn GDP GHCP GIS GTGH LK 10 NDĐ 11 NĐ 12 NĐCP Nghị định phủ 13 QCVN Quy chuẩn Việt Nam 14 QĐ 15 TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam 16 TNHH Trách nhiệm hữu hạn 17 UBND Ủy ban nhân dân 18 WHO Tổ chức y tế giới 19 XDQH & SD Bộ Tài ngun Mơi trường Chính phủ Thu nhập bình qn Giới hạn cho phép Hệ thống thơng tin địa lý Giá trị giới hạn Lỗ khoan Nước đất Nghị định Quyết định Xây dựng quy hoạch sử dụng vi DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Trữ lượng động tự nhiên tầng chứa nước Holocen (qh): 31 Bảng 1.2 Trữ lượng tĩnh tự nhiên tầng chứa nước Holocen (qh) 31 Bảng 1.3 Trữ lượng khai thác tiềm tầng chứa nước Holocen (qh) 31 Bảng 1.4 Trữ lượng động tự nhiên tầng chứa nước khe nứt (k, j3) 32 Bảng 1.5 Trữ lượng tĩnh tự nhiên tầng chứa nước khe nứt (k, j3) 32 Bảng 1.6 Trữ lượng khai thác tiềm tầng chứa nước khe nứt (k, j3) 32 Bảng 1.7 Kết phân tích mẫu vi lượng 33 Bảng 1.8 Kết phân tích mẫu tồn diện phóng xạ 34 Bảng 1.9 Kết phân tích mẫu tồn diện vi sinh 36 Bảng 1.10 Kết phân tích mẫu vi lượng 37 Bảng 1.11 Kết phân tích mẫu toàn diện 38 Bảng 3.1 Kết phân tích mẫu nước đất địa bàn thành phố Nha Trang 51 vii DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Sơng Cái Nha Trang đoạn chảy qua Tháp Bà Ponaga .9 Hình 1.2 Biển Nha Trang dọc đường Trần Phú 11 Hình 1.3 Cảng Nha Trang 15 Hình 3.1 Sử dụng nước giếng khoan để phục vụ cho sinh hoạt .43 Hình 3.2 Bãi rác Rù Rì 61 LỜI MỞ ĐẦU Nước nhu cầu thiết yếu cho sinh vật Cũng khơng khí ánh sáng, khơng có nước sống tồn Trong trình hình thành sống Trái đất nước đóng vai trị quan trọng Nước tham gia vào vai trị tái sinh giới hữu thơng qua trình quang hợp Trong trình trao đổi chất nước đóng vai trị trung tâm Đối với trồng nước nhu cầu thiết yếu, đồng thời cịn có vai trị điều tiết chế độ nhiệt, ánh sáng, chất dinh dưỡng, vi sinh vật…Và đặc biệt nước thiếu người Con người sử dụng nước nhu cầu tất yếu để phục vụ cho hoạt động sống sản xuất Một nguồn tài nguyên nước quan trọng khơng thể khơng kể đến nguồn tài nguyên nước đất So với nước mặt nước đất thường có chất lượng tốt chịu ảnh hưởng tác động từ người Đây nguồn tài nguyên cần quan tâm để khai thác cách hiệu bền vững Ngày nay, với phát triển công nghiệp, đô thị gia tăng dân số nhu cầu dùng nước theo tăng lên Bên cạnh đó, phát triển gây nhiều hậu nghiêm trọng Các nguồn nước tự nhiên bị cạn kiệt, ô nhiễm kéo theo tác động tiêu cực đến đời sống người Đối với thành phố Nha Trang, nhiều năm có nguồn nước máy song nhiều quan, doanh nghiệp, hộ gia đình phường đặc biệt xã ven thành phố (Vĩnh Lương, Vĩnh Phương, Phước Đồng,…) sử dụng đáng kể nguồn nước đất Để sử dụng tốt nguồn nước đất thành phố Nha Trang, góp phần vào phát triển kinh tế - xã hội cần thiết phải đánh giá đầy đủ trữ lượng, chất lượng chúng, cần có biện pháp quy hoạch khai thác, sử dụng hợp lý bảo vệ nguồn tài nguyên quý báu Với mong muốn góp phần giải vấn đề chọn thực đề tài: “Đánh giá trạng chất lượng nước đất, đề xuất biện pháp khắc phục bảo vệ tài nguyên nước đất phục vụ sinh hoạt địa bàn thành phố Nha Trang” CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Đặc điểm biện pháp bảo vệ nước đất 1.1.1 Đặc điểm nước đất Nước đất nước tồn lỗ rỗng khe nứt đất đá mặt đất, dễ dàng di chuyển tác dụng trọng lực Nước đất hình thành tạo đất đá, nước lỗ rỗng tầng cuội sỏi lòng sơng, tầng cát ven biển Đó nước nguồn gốc trầm tích hay nước chơn vùi Một số loại nước khác lại hình thành bốc ngưng tụ khe rỗng đất đá, gọi nước nguồn gốc sơ sinh Phổ biến dễ thấy nước nguồn gốc thấm mưa, tưới Mỗi loại nước đất có nguồn gốc sinh thành, lịch sử tồn riêng biệt, phản ánh qua thành phần tính chất nước Dựa theo điều kiện phân bố, tầng chứa nước chia thành loại, tùy theo điều kiện nằm tính chất thấm đất đá khác mà có đặc tính thủy lực động thái… không giống nhau, bao gồm:  Tầng nước thổ nhưỡng hình thành tầng thổ nhưỡng, nước tồn dạng mao dẫn treo, mao dẫn góc lỗ rỗng Trong nước thổ nhưỡng có nhiều tạp chất hữu quần thể vi sinh vật Động thái loại nước không ổn định, phụ thuộc chặt chẽ vào điều kiện khí tượng  Tầng chứa nước tầng chứa nước không áp lực thứ nhất, khơng kể tầng nước thổ nhưỡng, phía khơng có tầng cách nước Nước tầng dễ nhiễm bẩn, trữ lượng lại nhỏ nên khơng có giá trị khai thác, sử dụng  Tầng nước ngầm tầng nước không áp thứ kể từ mặt đất, giống nước tầng khơng có tầng cách nước (nếu có tầng cách nước cục bộ) khác diện phân bố rộng lớn, phía thông thường tầng không thấm liên tục, ngăn cách nước ngầm với nước tầng Trên mặt tầng nước ngầm thường hình thành đới mao dẫn lên vùng nước áp lực cục Nhìn 16 Crom VI (Cr )6+ mg/l 0,05 17 Đồng (Cu) mg/l 1,0 18 Kẽm (Zn) mg/l 3,0 19 Mangan (Mn) mg/l 0,5 20 Thuỷ ngân (Hg) mg/l 0,001 21 Sắt (Fe) mg/l 22 Selen (Se) mg/l 0,01 23 Tổng hoạt độ phóng xạ α Bq/l 0,1 24 Tổng hoạt độ phóng xạ β Bq/l 1,0 25 E Coli MPN/100ml 26 Coliform MPN/100ml Không phát thấy 3 PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH 3.1 Lấy mẫu để quan trắc lượng nước ngầm áp dụng theo hướng dẫn tiêu chuẩn quốc gia: - TCVN 5992:1995 (ISO 5667 -2: 1991) - Chất lượng nước- Lấy mẫu Hướng dẫn kỹ thuật lấy mẫu - TCVN 5993:1995 (ISO 5667 -3: 1985) - Chất lượng nước - Lấy mẫu Hướng dẫn bảo quản v xử lý mẫu - TCVN 6000:1995 (ISO 5667 -11: 1992) Ch ất lượng nước - Lấy mẫu Hướng dẫn lấy mẫu n ước ngầm; 3.2 Phương pháp phân tích xác định thông số chất lượng nước ngầm thực theo hướng dẫn tiêu chuẩn quốc gia tiêu chuẩn phân tích tương ứng tổ chức quốc tế: - TCVN 6492-1999 (ISO 10523-1994) - Chất lượng nước - Xác định pH - TCVN 2672-78 - Nước uống - Phương pháp xác đ ịnh độ cứng tổng số - TCVN 6178 – 1996 (ISO 6777- 1984) - Chất lượng nước - Xác định nitrit Phương pháp trắc phổ hấp thụ phân tử - TCVN 6180 – 1996 (ISO 7890 - 1988) - Chất lượng nước - Xác định nitrat Phương pháp trắc phổ dùng axit sunfosalixylic - TCVN 6200-1996 (ISO 9280-1990) - Xác định sunfat - Phương pháp trọng lượng sử dụng bariclorua - TCVN 6181-1996 (ISO 6703-1-1984) - Chất lượng nước - Xác định xyanua tổng - TCVN 5988-1995 (ISO 5664-1984) – Chất lượng nước - Xác định amoni Phương pháp chưng cất chuẩn độ - TCVN 6194-1996 (ISO 9297-1989) - Chất lượng nước – Xác định clorua Chuẩn độ bạc nitrat với thị cromat (phương pháp MO); - TCVN 6195-1996 (ISO 10359-1-1992) - Xác định florua – Phương pháp dò điện hóa n ước sinh hoạt nước bị ô nhiễm nhẹ - TCVN 6216-1996 (ISO 6439 –1990) - Chất lượng nước - Xác định số phenol Phương pháp trắc phổ dùng 4-aminoantipyrin sau chưng cất - TCVN 6626-2000 (ISO 11969-1996) - Chất lượng nước - Xác định asen – Phương pháp đo h ấp thụ nguyên tử (kỹ thuật hydrua) - TCVN 6193-1996 (ISO 8288-1986) - Chất lượng nước - Xác định coban, niken, đồng, kẽm, cadimi chì Phương pháp trắc phổ hấp thụ nguyên tử lửa; - TCVN 6197–1996 (ISO 5961-1994) - Chất lượng nước – Xác định cadimi phương pháp trắc phổ hấp thụ nguyên tử; - TCVN 6002-1995 (ISO 6333-1986) - Chất lượng nước – Xác định mangan – Phương pháp trắc quang dùng fomaldoxim - TCVN 6177-1996 (ISO 6332-1988) - Chất lượng nước – Xác định sắt phương pháp trắc phổ dùng thuốc thử 1,10-phenantrolin - TCVN 6183-1996 (ISO 9965-1993) - Chất lượng nước –Xác định selen – Phương pháp tr ắc phổ hấp thụ nguyên tử (kỹ thuật hydrua); - TCVN 59910-1995 (ISO 5666-3-1984) - Chất lượng nước – Xác định thủy ngân tổng số phương phapsquang phổ hấp thụ nguyên tử không lửa – Phương pháp sau vơ hóa với brom - TCVN 6222-1996 (ISO 9174-1990) - Chất lượng nước - Xác định crom tổng Phương pháp trắc phổ hấp thụ nguyên tử - TCVN 6187-1-1996 (ISO 9308-1-1990) - Chất lượng nước – Phát đếm vi khuẩn coliform, vi khuẩn coliform chịu nhiệt v Escherichia coli giả định – Phần 1: Phương pháp màng lọc; Các thông số quy định Quy chuẩn chưa có tiêu chuẩn quốc gia hướng dẫn phương pháp phân tích áp dụng tiêu chuẩn phân tích tương ứng tổ chức quốc tế TỔ CHỨC THỰC HIỆN Quy chuẩn áp dụng thay cho TCVN 5944:1995 – Chất lượng nước – Tiêu chuẩn chất lượng nước ngầm danh mục ti chuẩn Việt Nam môi trường kèm theo Quyết định số 35/2002/QĐ-BKHCNMT ngày 25 tháng năm 2002 Bộ trưởng Bộ Khoa học, Công nghệ Môi trường Trường hợp tiêu chuẩn quốc gia viện dẫn Quy chuẩn sửa đổi, bổ sung thay áp dụng theo văn PHỤ LỤC PHÂN VÙNG QUY HOẠCH KHAI THÁC NƯỚC DƯỚI ĐẤT Mục tiêu: - Phân vùng khai thác, xác định khả khai thác hợp lý, ổn định, lâu dài nước đất; chủ động phòng chống giảm thiểu tác hại nước gây - Bảo vệ, chống suy thối, cạn kiệt nhiễm nguồn nước đất Phân vùng khai thác sử dụng nước đất: Như biết địa bàn thành phố Nha Trang có số tầng chứa nước, hầu hết nghèo nước bị nhiễm mặn, nên có hạn chế đến việc khai thác sử dụng nước Tuy nhiên, may tồn tầng chứa nước lỗ hổng trầm tích Holocen (qh) có diện tích phân bố đáng kể chứa nước phong phú Nguồn nước tầng nhiều doanh nghiệp, quan, cá nhân khai thác lượng nước đáng kể để cung cấp nước cho sinh hoạt, dịch vụ, sản xuất tưới Việc khai thác nước đất địa bàn thành phố Nha Trang thuận lợi, tầng chứa nước có triển vọng lại phân bố phần trung tâm thành phố, nên khai thác cấp nước chỗ Mặt khác tầng chứa nước nằm nông, đất đá bở rời nên dễ dàng thi công lỗ khoan khai thác Đối với tầng chứa nước khe nứt điều kiện thi công phức tạp tốn phải khoan đá cứng chắc, với chiều sâu đáng kể (từ 50 đến 80 - 100m) Theo kết tính tốn phần cho thấy trữ lượng khai thác tiềm tầng chứa nước (phần diện tích nước đất khơng bị nhiễm mặn) Holocen 32.508 m3/ng; tầng Creta Jura thượng 10.648 m3/ng Tổng trữ lượng khai thác tiềm nước đất thành phố Nha Trang 43.156 m3/ng Trong trữ lượng động tự nhiên chiếm tới gần 90% trữ lượng khai thác tiềm Mặt khác tầng chứa nước, tầng chứa nước Holocen trữ lượng động bổ sung vào mưa, để khai thác triệt để tài nguyên nước ngầm khai thác khoảng 60 đến 70% trữ lượng khai thác tiềm năng, vào mùa mưa, hạn chế khai thác vào mùa khô Tức trữ lượng khai thác nước đất lớn phố Nha Trang khoảng 29.874 m3/ng Hiện nay, tổng trữ lượng khai thác nước đất thành phố Nha Trang khoảng 23.050 m3/ng, cho phép khai thác thêm khoảng 6.824 m3/ng Tuy nhiên, trữ lượng cho phép khai thác nêu chưa bao gồm trữ lượng nước khai thác hộ dân Do vậy, để đảm bảo an toàn cho nguồn nước đất đại bàn thành phố Nha Trang không bị ô nhiễm, suy giảm không cấp giấy phép thăm dò khai thác sử dụng nước đất vùng nghiên cứu (trừ khu vực chưa có hệ thống cấp nước thành phố) Ngoài ra, trữ lượng khai thác tiềm nước đất bị nhiễm mặn thành phố Nha Trang khoảnh nhiễm mặn thung lũng sông Quán Trường, Vĩnh Phương, Vĩnh Ngọc, Vĩnh Thái khoảng 22.673m3/ngày Trữ lượng khai thác cho phép khoảng 60% trữ lượng nêu 13.604m3/ngày Dựa vào tồn nước đất thành tạo địa chất khác nhau, dựa vào hình thành trữ lượng khai thác nước đất, khả khai thác phục hồi trữ lượng khai thác, nhu cầu cung cấp nước phương thức khai thác nước đất chia thành phố Nha Trang làm vùng khai thác không khai thác, ký hiệu R-I, R-II, R-III R-IV Trong vùng R-I chia chi tiết phụ vùng R-I-A, R-I-B R-I-C Trên “Bản đồ phân vùng quy hoạch khai thác sử dụng nước đất”, vùng phân biệt màu khác Đặc điểm tự nhiên vùng phương thức khai thác nguồn nước đất vùng phác họa theo sơ đồ bảng PL3.1 Bảng PL3.1 Phân vùng quy hoạch khai thác sử dụng nước đất Ký hiệu vùng Đặc điểm Phương thức khai thác hợp lý * Chỉ có tầng chứa nước Chiều sâu phân bố tầng chứa nước từ 15 đến 30m * Có khả khai thác nước tập trung đơn lẻ lỗ khoan giếng đào * Giếng đào sâu từ đến 5m, Vùng R - I: khai thác khoảng 40 - 50 m3/ngày (phần * Tiếp nhận trực tiếp đất liền) từ - m3/ngày (đảo Hịn Trên diện phân nước mưa, nước sơng Tre) bố trầm tích * Có trữ lượng tĩnh * Có thể thiết kế hành lang khai Holocen, địa thác cung cấp quy mô vừa, khoảng cách trữ lượng động hình lỗ khoan từ 250 đến 300m phẳng Diện * Có khả phục hồi * Phụ vùng R-I-A: Lỗ khoan sâu từ 15 phân bố trữ lượng điều kiện đến 25m Lưu lượng từ 2,5 đến l/s (từ 36km2 Vùng tự nhiên 220 đến 260 m3/ng) chia * Phụ vùng R-I-B: Lỗ khoan sâu từ 12 phụ vùng: đến 15m Lưu lượng từ 1,5 đến l/s (từ R-I-A, R-I-B 130 đến 170 m3/ng) R-I-C * Phụ vùng R-I-C: Lỗ khoan sâu từ 10 đến 12 m Lưu lượng từ 1,5 đến l/s (từ 130 đến 170 m3/ng) Vùng R - II * Có tầng chứa nước: phía tầng chứa nước Đệ tứ không phân chia, dày từ 0,5 đến m * Có khả khai thác nước nhỏ đơn lẻ hộ gia đình giếng đào sâu từ đến 6m Đệ tứ Mỗi giếng khai thác khoảng đến m3/ngày Ở Phát triển diện phân bố thành tạo trầm tích Đệ tứ không phân chia (dQ, pdQ, eQ), phun trào Creta (Knt) phun trào Jura thượng (J3đbl) độ cao từ 3040m trở xuống Diện phân bố khoảng 26km2 Tiếp theo tầng chứa nước phun trào Creta tầng chứa nước phun trào Jura thượng, chúng có chiều dày lớn độ thấm chứa nước nhỏ Những nơi có đới phá hủy kiến tạo độ chứa nước có * Chủ yếu trữ lượng tĩnh đáp ứng cho khai thác sử dụng đơn lẻ nơi địa hình cao, giếng thường bị cạn mùa khơ Vùng R - III * Thường có đới chứa nước vỏ phong hoá, song chiều dày mỏng Địa hình cao (tầng chứa nước bị treo), thoát hết nước, đá lại cứng không chứa nước * Không thể tiến hành khai thác nước đất vùng Phát triển thành tạo đá magma xâm nhập, núi cao phân cắt thành tạo phun trào Creta (Knt) phun trào Jura thượng (J3đbl) độ cao 30- 40m trở lên Diện phân bố khoảng 150km2 Vùng R - IV Vùng nước đất bị nhiễm mặn Diện phân * Có thể khai thác nước lỗ khoan sâu từ 50 đến 80 - 100m đới nứt nẻ đá với lưu lượng thường gặp từ 0,5 đến 1,0 l/s (40 đến 90 m3/ng), có khả đáp ứng cho yêu cầu cấp nước đơn lẻ * Quy mơ khai thác trung bình khoảng 150 - 200 m3/ngày/km2 Tuy nhiên, vài nơi khai thác cách chặn dòng chảy, tạo hồ chứa, dẫn cấp nước ăn uống sinh hoạt cho nhân dân (xã Phước Đồng, Hòn Tre,…) * Trữ lượng động tự nhiên khó thu hồi (thốt nhanh sau mưa) Trữ lượng tĩnh khơng đáng kể * Bao gồm diện tích bị nhiễm mặn tầng chứa nước Holocen toàn tầng chứa nước * Không khai thác cung cấp nước ăn uống sinh hoạt nước bị nhiễm mặn, chất lượng nước không đạt theo tiêu chuẩn chất lượng nước ngầm Tuy bố khoảng 30km2 Plieistocen, Jura trung (nằm đồng Nha Trang bị phủ hoàn toàn tầng chứa nước Holocen) nhiên, khai thác sử dụng cho mục đích khác (sản xuất, vệ sinh, chăn nuôi gia súc, nuôi trồng thủy sản, …) 1.1- Vùng R-I: phân bố trùng với diện phân bố trầm tích Holocen, địa hình phẳng, tổng diện tích khoảng 36km2 Đây vùng có triển vọng khai thác nước địa bàn thành phố Nha Trang Để có hướng quy hoạch khai thác cụ thể cho vùng R-I, chúng chia phụ vùng sau: - Phụ vùng R-I-A: phân bố trung tâm thành phố, kéo dài từ phường Vạn Thắng xuống phường Vĩnh Ngun, diện tích khoảng 13km2 Trữ lượng khai thác phụ vùng khoảng 9.600 m3/ngày Theo số liệu điều tra trữ lượng nước đất khai thác phụ vùng R-I-A khoảng 7.250m3/ngày Như vậy, trữ lượng cho phép khai thác thêm phụ vùng 2.350 m3/ngày Tuy nhiên, khu vực phía nam phụ vùng (khu vực cụm công nghiệp KHATOCO) khai thác với lượng nước 1.500 m3/ngày, làm cho mực nước tụt giảm đáng kể Để đảm bảo cho tầng chứa nước không bị suy kiệt tiếp theo, cần thiết phải giảm lượng nước khai thác khu vực xuống khoảng 1.000 m3/ngày Đối với khu vực phía bắc phụ vùng (từ nhà ga sân bay kéo lên phía bắc) tổng lượng nước cơng trình khai thác chấp nhận Có nghĩa khơng nên bố trí thêm cơng trình khai thác lượng nước cơng trình khai thác khơng tăng thêm Căn vào số lượng, vị trí, lượng nước cơng trình khai thác nước khu vực chưa có cơng trình khai thác nước, thiết kế thêm 10 lỗ khoan khai thác khu vực sân bay Nha Trang, với khoảng cách cơng trình khoảng 250 300m, với chiều sâu từ 15 - 20 đến 25m, lưu lượng lỗ khoan khoảng 2,5 đến 3,0 l/s Vị trí lỗ khoan nằm xen kẹp cơng trình xây dựng, ven rìa đường băng hữu, diện tích vành đai bảo vệ sân bay có mặt thi công khoảng 30m2 cho lỗ khoan Vị trí xác lỗ khoan xác định xác sở điều tra chi tiết vùng Với số lượng cơng trình khai thác khai thác từ 2.000 đến 2.350 m3/ngày mà đảm bảo độ an toàn cho tầng chứa nước (không bị nước mặn xâm nhập vào không làm suy giảm mực nước mức cho phép) Đối với phụ vùng khơng bố trí lỗ khoan khai thác nước khu vực nước đất có nguy nhiễm mặn cao (phía đơng đường Trần Phú phần góc Tây Nam phụ vùng) - Phụ vùng R-I-B: phân bố xã Vĩnh Trung, Vĩnh Thạnh, phần xã Vĩnh Ngọc, Vĩnh Phương, … với diện tích khoảng 12,5km2 Trữ lượng khai thác phụ vùng khoảng 7.000 m3/ngày Theo số liệu điều tra trữ lượng nước đất khai thác phụ vùng R-I-B khoảng 4.500m3/ngày Lượng nước phần lớn khai thác từ giếng đào, phần tầng chứa nước Như vậy, trữ lượng cho phép khai thác thêm phụ vùng 2.500 m3/ngày hệ thống 15 lỗ khoan tuyến, độ sâu lỗ khoan từ 12 đến 15m, lưu lượng 1,5 - l/s, khoảng các lỗ khoan 250m đến 300m Tuyến thứ bố trí dọc theo bờ sơng Cái Nha Trang (từ Võ Cạnh đến Phú Bỉnh bố trí lỗ khoan, từ Phú Bỉnh đến Phú Trung bố trí lỗ khoan) Tuyến lỗ khoan thứ bố trí gần song song với tuyên thứ với lỗ khoan (từ trung tâm xã Vĩnh Trung đến Vĩnh Thạnh bố trí lỗ khoan, từ Vĩnh Thạnh đến Phú Thành bố trí lỗ khoan) Vị trí lỗ khoan xác định xác sở điều tra chi tiết vùng - Phụ vùng R-I-C: phân bố thành khoảnh nhỏ phường Vĩnh Hải, xã Vĩnh Phương, Vĩnh Lương, Phước Đồng đảo Hịn Tre, với tổng diện tích khoảng 10,5km2 Trữ lượng khai thác phụ vùng khoảng 5.824m3/ngày Theo số liệu điều tra trữ lượng nước đất khai thác phụ vùng R-I-C khoảng 4.900 m3/ngày Như vậy, trữ lượng cho phép khai thác thêm phụ vùng 924 m3/ngày Tuy nhiên, lượng nước khai thác khu vực Vĩnh Hải (phía đơng đường 2/4, từ trường Sĩ quan thông tin kéo đến Bệnh viện Phục hồi chức Hịn Chồng) khoảng lỗ khoan có chiều sâu 10m đến 12m, lỗ khoan khai thác khoảng 1,5 - 2,0 l/s, ngồi khai thác giếng đào từ - 5m Các lỗ khoan dự kiến thi cơng khuôn viên trường Sỹ quan Kỹ thuật Thông tin (2 lỗ khoan), trường PTCS Vĩnh Hải (01 đường Sao Biển), trường PTTH Nguyễn Trường Tộ, khu vực Nhà hàng Trùng Dương) Vị trí lỗ khoan xác định xác sở điều tra chi tiết vùng Một điều cần lưu ý không bố trí lỗ khoan khai thác khu vực có nguy nhiễm mặn cao (dọc đường Phạm Văn Đồng) Các khu vực Thôn Văn Đăng (Vĩnh Lương), Đắc Lộc (Vĩnh Phương), Phước Lợi (Phước Đồng), đảo Hòn Tre khơng cịn khả thiết kế thêm cơng trình khai thác nước đất 1.2- Vùng R-II: chúng phân bố diện phân bố thành tạo trầm tích Đệ tứ khơng phân chia (dQ, pdQ, eQ), phun trào Creta (Knt) phun trào Jura thượng (J3đbl) độ cao từ 30-40m trở xuống, với tổng diện phân bố khoảng 26km2 Vùng R-II phân bố không liên tục, mà tạo thành khoảnh phía Tây thơn Văn Đăng, Tây Cát Lợi (xã Vĩnh Lương), thơn Xóm Núi, bắc thơn Đắc Lộc (xã Vĩnh Phương), khu vực Hịn Nghê (xã Vĩnh Ngọc), khu vực ngã ba Đại Hàn kéo lên phía bắc đến chân đèo Rù Rì, bắc Hòn Sạn (Phường Vĩnh Hải), khu vực núi Hòn Duy, thôn Phước Lợi, Phước Hạ (xã Phước Đồng),… Hiện nay, nước đất vùng chủ yếu khai thác từ giếng đào sâu từ đến m, dùng để sinh hoạt hộ gia đình, chăn ni, tưới cây, với lượng nước khai thác từ 1,0 đến 3,0 m3/ngày cho giếng Ngoài ra, nước vùng khai thác từ số lỗ khoan có chiều sâu 60 - 80m (Cơng ty TNHH Bia miền Trung - nhà máy bia Willer, Công ty cổ phần Dệt may Nha Trang, số hộ gia đình Phước Hạ - Phước Đồng,…) Tổng lượng nước khai thác vùng khoảng 6.400 m3/ngày Trữ lượng cho phép khai thác vùng khoảng 7.450m3/ngày Như vậy, vùng cho phép khai thác thêm 1.050 m3/ng Tuy nhiên, chất lượng nước đất vùng R-II phường Vĩnh Hải, phía bắc xã Vĩnh Ngọc, phường Vĩnh Hịa khơng phù hợp cho ăn uống nước có độ cứng cao, khơng nên khai thác nước cho ăn uống, mà cần thay dần nguồn cung cấp nước nguồn nước chung thành phố (do Cơng ty Cấp nước tỉnh Khánh Hịa cung cấp) Các khu vực ven Hòn Tre, tăng lượng nước khai thác giếng bị nước biển xâm nhập gây nhiễm mặn tầng chứa nước Vì vậy, khu vực nêu cần hạn chế khai thác (khơng đầu tư thêm cơng trình khai thác nước) sử dụng bể, lu chứa nước mưa, tàu chở nước làm hồ chứa nhỏ để cung cấp nước tương tự hồ Bích Đầm Trong vùng thiết kế thêm cơng trình khai thác khu vực xã Vĩnh Lương (khoảng 500m3/ngày), thôn Phước Lợi, Phước Hạ xã Phước Đồng (khoảng 500 đến 600 m3/ngày) Các lỗ khoan khai thác có độ sâu từ 50 - 80 đến 100m tùy thuộc chiều dày độ nứt nẻ đất đá lỗ khoan không thiết kế theo tuyến, mà dạng đơn lẻ, diện tích vùng thường phân bố không liên tục, theo khoảnh nhỏ 1.3- Vùng R-III: phân bố thành tạo đá magma xâm nhập, núi cao phân cắt thành tạo phun trào Creta (Knt) phun trào Jura thượng (J3đbl) độ cao 30 - 40m trở lên, diện phân bố khoảng 150km2 Vùng R-III phân bố liên tục xã Vĩnh Lương, Tây bắc xã Vĩnh Phương, Tây xã Vĩnh Thái, Nam xã Phước Đồng, Bắc Phường Vĩnh Hòa đảo Hịn Tre, Trí Ngun, Hịn Tằm,… Chúng tạo thành khối núi cao: Hịn Thơng, Hịn Ngang, Hịn Chúa, Núi Chín Khúc, Núi Hịn Xanh,… Do đất đá khơng chứa nước, địa hình cao phân cắt mạnh, nên khai thác nước đất vùng Tuy nhiên, vùng vài nơi chặn dòng chảy tạo hồ chứa nước mưa, sau dẫn cung cấp nước cho dân cư Hiện nay, cách làm thực Phước Đồng Hịn Tre (Hồ chứa Bích Đầm có diện tích lưu vực khoảng 1,0 km2, dung tích hữu ích 119.100 m3 Nước hồ chứa dẫn cung cấp nước ăn uống sinh hoạt cho khoảng 5.000 dân thuộc khu vực Bích Đầm, Đầm Bấy, Hịn Mun, Vũng Ngán) 1.4- Vùng R-IV: phân bố thành khoảnh lớn, khoảnh thứ phân bố thung lũng sông Quán Trường, sơng Đồng Bị, xuất phát từ Vĩnh Xn (xã Vĩnh Thái), kéo xuống Phước Thượng, Phước Trung, Phước Long chạy cửa Bé Khoảnh phân bố thành dải kéo dài, xuất phát từ Đắc Lộc, qua cánh đồng Vĩnh Phươ ng, qua Vĩnh Ngọc, chạy dọc theo thung lũng sơng Cái, vịng xuống Vĩnh Thái cửa Cầu Bóng Ngồi ra, chúng cịn phân bố khu vực Cát Lợi Văn Đăng, thuộc xã Vĩnh Lương Tổng diện tích vùng R-IV khoảng 30km2 Nước đất vùng bị nhiễm mặn, nên không khai thác Trữ lượng khai thác tiềm nước mặn vùng khoảng 22.673m3/ngày (Khoảnh nhiễm mặn thung lũng sông Quán Trường: 13.226m3/ngày; khoảnh nhiễm mặn Vĩnh Phương, Vĩnh Ngọc, xuống Vĩnh Thái: 9.447m3/ngày) Trữ lượng khai thác nước đất bị nhiễm mặn cho phép khoảng 60% trữ lượng khai thác tiềm nêu cho toàn vùng R-IV 13.604m3/ngày Vùng R-IV vùng nước đất bị nhiễm mặn hồn tồn, độ khống hóa nước lớn 1000 mg/l, không đạt theo tiêu chuẩn chất lượng nước cho ăn uống, sinh hoạt Vì vậy, vùng R-IV khơng nên khai thác nước đất phục vụ cấp nước cho ăn uống Tuy nhiên, nước bị nhiễm mặn khai thác sử dụng cho mục đích khác (sản xuất, vệ sinh, chăn nuôi gia súc, nuôi trồng thủy sản, …) Phân vùng khả bị ô nhiễm nước đất Để xác định khu vực nước đất có khả bị nhiễm mức độ khác nhau, cần thiết phải thành lập đồ khả bị ô nhiễm nước đất địa bàn thành phố Nha Trang Bản đồ thành lập theo phương pháp DRASTIC Cơ quan Bảo vệ Môi trường Hoa Kỳ áp dụng rộng rãi nước ta DRASTIC ghép từ chữ đầu tên gọi yếu tố địa chất, địa chất thuỷ văn cần xét đến đánh giá độ nhạy cảm ô nhiễm tầng chứa nước đất Bản đồ sử dụng để định hướng bước đầu cho quy hoạch kinh tế, xã hội bảo vệ tài nguyên nước đất Cụ thể yếu tố sau: + D - Chiều sâu từ mặt đất đến mực nước ngầm (Depth to ground water) + R - Lượng bổ cập cho nước đất (Recharge rate) + A - Thành phần đất đá tầng chứa nước (Aquifer media) + S - Thành phần đất đá đới thơng khí (Soil media) + T - Độ dốc địa hình (Topography) + I - Ảnh hưởng đới thơng khí (Impact of vadose zone) + C - Tính thấm tầng chứa nước (Conductivity of aquifer) Mỗi yếu tố đánh giá theo bảng điểm riêng tùy theo điều kiện cụ thể Chỉ số DRASTIC tính theo cơng thức sau: Chỉ số DRASTIC = D1D2 + R1R2 + A1A2 + S1S2 + T1T2 + I1I2 + C1C2 Trong công thức trên, thừa số thứ trọng số gán cho yếu tố, thừa số thứ hai trọng số gán cho cấp độ yếu tố Chỉ số DRASTIC tiềm ô nhiễm nước đất (hay khả tự bảo vệ nước đất) Chỉ số DRASTIC cao khả bị ô nhiễm nước đất lớn (khả tự bảo vệ kém) Dựa vào số DRASTIC, khả bị ô nhiễm nước đất đánh giá theo thang điểm sau: - Khả bị ô nhiễm mức độ cao:  180 điểm - Khả bị ô nhiễm mức độ cao: 160 đến 179 điểm - Khả bị ô nhiễm mức độ trung bình: 140 đến 159 điểm - Khả bị ô nhiễm mức độ thấp: 120 đến 139 điểm - Khả bị ô nhiễm mức độ thấp:

Ngày đăng: 14/08/2014, 14:01

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan