KIỂM TRA 15 PHÚT MÔN HÓA HỌC – ĐỀ 9 pps

2 457 0
KIỂM TRA 15 PHÚT MÔN HÓA HỌC – ĐỀ 9 pps

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

KIỂM TRA 15 PHÚT MÔN HÓA HỌC – ĐỀ 9 Câu 23: Cho 0,255 mol N 2 O 4 phân huỷ và đạt đến cân bằng trong thể tích bình là 1,5 lít. Theo sơ đồ sau: N 2 O 4(k)   2NO 2(k) . K CB = 0,36 tại 100 o C. Nồng độ của NO 2 và N 2 O 4 ở 100 o C tại thời điểm cân bằng: A. [N 2 O 4 ]  0,0833M và [NO 2 ]  0,174M. B. [N 2 O 4 ]  0,1394M, [NO 2 ]  0.0612 C. [N 2 O 4 ]  0,144 và [NO 2 ]  0.052M D. [N 2 O 4 ]  0,1394M, [NO 2 ]  0.0306. E. [N 2 O 4 ]  0,0947M, [NO 2 ]  0.15067. Câu 24: Cho phản ứng: CO + Cl 2   COCl 2 Khi biết các nồng độ các chất lúc cân bằng [Cl 2 ] = 0,3 mol/l; [CO] = 0,2 mol/l; [COCl 2 ] = 1,2 mol/l Hằng số cân bằng của phản ứng thuận nghịch là: A. 20 B. 40 C. 60 D. 80 E. Kết quả khác Câu 25: Nồng độ lúc ban đầu của H 2 và I 2 đều là 0,03 mol/l. Khi đạt đến trạng thái cân bằng, nồng độ HI là 0,04 mol/l. Hằng số cân bằng của phản ứng tổng hợp HI là: A. 16 B. 32 C. 8 D. 10 E. Kết quả khác Câu 26: Bình kín có thể tích 0,5 lít chứa 0,5 mol H 2 và 0,5 mol N 2 . Khi phản ứng đạt cân bằng có 0,02 mol NH 3 được tạo nên. Hằng số cân bằng của phản ứng tổng hợp NH 3 là: A. 0,0017 B. 0,003 C. 0,055 D. 0,055 E. Kết quả khác Câu 27: Cho biết p . ứ hoá học sau: H 2 O (k) + CO (k)   H 2 (k) + CO 2 (k) k cb = 0,167 ( 200 o C) Nồng độ H 2 và CO ở trạng thái cân bằng ?, biết rằng hỗn hợp ban đầu gồm 3 mol H 2 O và 4 mol CO trong bình V= 10 lít ở 200 o C. A. 0.02M , 0,03M B. 0.03M ; 0,02M C. 0.2M ; 0,3M D .0.1 M; 0,2M Câu 28: Ở nhiệt độ thích hợp, N 2 và H 2 p . ứ với nhau tạo thành amôniăc. Khi đạt trạng thái cân bằng nồng độ của các chất như sau: [N 2 ] = 3 mol/lít; [H 2 ] = 9 mol/lít; [NH 3 ] = 5 mol/lít. Hằng số cân bằng của p . ứ là: A. 0.024 B. 0.01143 C. 0.0026 D. 0.0084 Câu 29: Nén 2 mol N 2 và 8 mol H 2 vào bình kín có thể tích 2 lít (chứa sẵn chất xúc tác với thể tích không đáng kể) và giữ cho nhiệt độ không đổi. Khi phản ứng trong bình đạt tới trạng thái cân bằng, áp suất các khí trong bình bằng 0,8 lần áp suất lúc đầu (khi mới cho vào bình, chưa xảy ra phản ứng). Nồng độ của khí NH 3 tại thời điểm cân bằng là giá trị nào trong số các giá trị sau? A. 1M B. 2M C. 4M D. 3M Câu 30: Cho phản ứng: CH 3 COOH + C 3 H 7 OH   CH 3 COOC 3 H 7 + H 2 O Ban đầu ta cho 2 mol axit axetic tác dụng với 2 mol ancol isopropylic thì cân bằng sẽ đạt được khi có 1.2 mol isopropylic axetat được tạo thành. Lúc đó ta thêm 2 mol axit axetic vào hỗn hợp phản ứng, cân bằng sẽ bị phá vỡ và chuyên dịch tới trạng thái cân bằng mới. Lúc này số mol mỗi chất trong hỗn hợp là: A. [CH 3 COOH] = 1.95, [C 3 H 7 OH] = 0.95, [CH 3 COOC 3 H 7 ] = 2.05, [H 2 O] = 2.05 B. [CH 3 COOH] = 2.8, [C 3 H 7 OH] = 0.8, [CH 3 COOC 3 H 7 ] = 1.2, [H 2 O] =1.2 C. [CH 3 COOH] = 2.28, [C 3 H 7 OH] = 0.28, [CH 3 COOC 3 H 7 ] = 1.72, [H 2 O] = 1.72 D. Đáp án khác Câu 31: Dung dịch 0,1M của một monoaxit có độ điện ly bằng 5%. Hãy xác định hằng số cân bằng của axit này: A. 2,4.10 -4 B. 3,7.10 -3 C. 2,6.10 -4 D. 4,2.10 -2 Câu 32: Trong một bình kín, ở nhiệt độ không đổi, người ta trộn 512 gam khí SO 2 và 128 gam O 2 . Khi có cân bằng khí SO 2 còn lại bằng 20% lượng ban đầu. Nếu áp suất ban đầu là 3 atm thì áp suất lúc cân bằng là bao nhiêu? A. 2,3 atm B. 2,2 atm C. 1,1 atm D. 1,15 atm . KIỂM TRA 15 PHÚT MÔN HÓA HỌC – ĐỀ 9 Câu 23: Cho 0,255 mol N 2 O 4 phân huỷ và đạt đến cân bằng trong thể tích bình. B. [N 2 O 4 ]  0,1 394 M, [NO 2 ]  0.0612 C. [N 2 O 4 ]  0,144 và [NO 2 ]  0.052M D. [N 2 O 4 ]  0,1 394 M, [NO 2 ]  0.0306. E. [N 2 O 4 ]  0, 094 7M, [NO 2 ]  0 .150 67. Câu 24: Cho phản. thích hợp, N 2 và H 2 p . ứ với nhau tạo thành amôniăc. Khi đạt trạng thái cân bằng nồng độ của các chất như sau: [N 2 ] = 3 mol/lít; [H 2 ] = 9 mol/lít; [NH 3 ] = 5 mol/lít. Hằng số cân bằng

Ngày đăng: 14/08/2014, 10:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan