Giaỉ pháp nâng cao trình độ chuyên môn lực lượng lao động ở Tổng công ty Dệt-May Việt Nam Vinatex

96 676 0
Giaỉ pháp nâng cao trình độ chuyên môn lực lượng lao động ở Tổng công ty Dệt-May Việt Nam Vinatex

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giaỉ pháp nâng cao trình độ chuyên môn lực lượng lao động ở Tổng công ty Dệt-May Việt Nam Vinatex

Chuyên đề tốt nghiệp Mở đầu Nền kinh tế giới ngày từ việc lấy kỹ thuật làm trung tâm để lấy ngời làm trung tâm.Nguồn lực ngời ngày trở lên nguồn lực quan trọng quốc gia ,mỗi doanh nghiệp.Một đất nớc có kinh tế mạnh nhờ có nhiều doanh nghiệp mạnh Doanh nghiệp có mạnh hay không nhờ vào đội ngũ công nhân viên doanh nghiệp.Hiện chi phí cho việc đào tạo nội công ty đợc xem nh chi phí đầu t lâu dài cần thiết cho phồn thịnh công ty tơng lai.Có nguồn nhân lực với chất l ợng cao yếu tố cạnh tranh mạnh doanh nghiệp chế thị tr ờng Trong nghiệp CNH-HĐH Đảng ta xác định phải lấy việc phát huy nguồn lực ngời làm yếu tố cho phát triển nhanh bền vững.Đối với doanh nghiệp chế thị tr ờng ,và để hội nhập vào môi trờng quốc tế,chuẩn bị nội lực để cạnh tranh Việt Nam tham gia vào AFTA vấn đề đào tạo để có nguồn nhân lực có chất lợng cao yếu tố sống Theo phơng hớng chiến lợc Vinatex đặt ra, từ đến năm 2010 Tổng Công ty lấy nhiệm vụ xuất làm h ớng , nhiệm vụ trọng tâm đơn vị Dệt-May thời gian tới phải thâm nhập vào thị trờng EU,Mỹ,chủ động tìm thị trờng tiêu thụ,không thụ động trông chờ nh trớc đây.Để đạt đợc mục tiêu chiến lợc đà đề ra,vấn đề hàng đầu doanh nghiệp Dệt-May Tổng Công ty cần có nguồn nhân lực có chất lợng cao đáp ứng đợc yêu cầu giai đoạn Trong khuôn khổ đề tài có tính cấp thiết vấn đề nhân lực Tổng Công ty em xin chọn đề tài Các giải pháp nâng cao trình độ chuyên môn lực lợng lao động Tổng Công ty Dệt-May Việt Nam Nguyễn Kiều Hng Chuyên đề tốt nghiệp Vinatex.Trong giai đoạn từ đến năm 2010 cho chuyên đề thực tập tốt nghiệp nhằm giúp cho Tổng Công ty đáp ứng nhu cầu cạnh tranh thị trờng ngành Dệt-May trở thành ngành công nghiệp mũi nhọn đất nớc *Mục đích nghiên cứu: -Xác lập luận khoa học cho việc đào tạo nguồn nhân lực doanh nghiệp Dệt-May giai đoạn -Phân tích thực trạng nguồn nhân lực công tác đào tạo nguồn nhân lực doanh nghiệp Dệt-May thuộc Vinatex -Đóng góp số giải pháp cụ thể nhằm hoàn thiện công tác đào tạo nguồn nhân lực cho doanh nghiệp Dệt-May tổng công ty giai đoạn từ 2010 *Đối tợng phạm vi nghiên cứu: Chuyên đề nghiên cứu vấn đề đào tạo đội ngũ lao động làm việc doanh nghiệp Dệt-May thuộc Tổng Công ty đối t ợng bên mà Tổng Công ty thu hút vào Tổng Công ty Chuyên đề sâu nghiên cứu làm rõ thực trạng hệ thống sở đào tạon guồn nhân lực cho doanh nghiệp Dệt-May thuộc Tổng Công ty năm qua ,làm rõ hạn chế để làm sở đề xuất số giải pháp hoàn thiện nhằm làm cho công tác đào tao nguồn nhân lực doanh nghiệp thuộc Tổng Công ty đạt hiệu cao *Phơng pháp nghiên cứu: Chuyên đề sử dụng ph ơng pháp:duy vật biện chứng,duy vật lịch sử,phân tích, thống kê,khảo sát,phỏng vấn theo bảng hỏi,ph ơng pháp chuyên gia,tổng hợp kế thừa tài liệu có sẵn *Những đóng góp luận văn: Nguyễn Kiều Hng Chuyên đề tốt nghiệp -Hệ thống hoá số vấn đề lý luận có liên quan đến đào tạo nguồn nhân lực doanh nghiệp Dệt-May thuộc Vinatex để làm sở đề xuất giải pháp hoàn thiện công tác đào tạo nguồn nhân lực doanh nghiệp Vinatex -Xây dựng số quan điểm làm sở cho việc hoàn thiện công tác đào tạo nguồn nhân lực doanh nghiệp Dệt-May thuộc Vinatex giai doạn từ đến 2010 -Chuyên đề tập trung hoàn thiện công tác đào tạo nguồn nhân lực doanh nghiệp Dệt-May thuộc Vinatex nhằm đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực giai đoạn tăng tốc phát triển ngành DệtMay Việt Nam Mặc dù đà có nhiều cố gắng,nh ng trình độ nhiều hạn chế thời gian có hạn ,nên chuyên đề không tránh khỏi thiếu sót hạn chế định.Em mong đợc góp ý thầy cô bác,các chú,các cô,anh,chị trung tâm đào tạo cán thuộc Tổng Công ty Dệt-May Việt Nam Cuối em xin gửi lời cảm ơn tới thầy TS.Lê Huy Đức (tr ởng khoa KHPT)-giáo viên hớng dẫn cô TS.Trần Thuỷ Bình (phó giám đốc trung tâm đào tạo)-cán hớng dẫn đà tận tình giúp đỡ em nhiều trình thực hoàn thành viết Em xin cảm ơn tất cả! Sinh viªn: Ngun KiỊu Hng Ngun KiỊu Hng Chuyªn đề tốt nghiệp Chơng I Sự cần thiết nâng cao trình độ chuyên môn I-Nguồn nhân lực vai trò nguồn nhân lực 1.Khái niệm phân loại nguồn nhân lực 1.1khái niệm Nguồn nhân lực đợc hiểu nguồn lực ng ời,là nguồn lùc quan träng nhÊt cđa sù ph¸t triĨn kinh tÕ xà hội.Nguồn nhân lực khác với nguồn lực khác (nguồn lực tài chính,nguồn lực vật chất, nguồn lực công nghệ v.v ) chỗ trình vận động nguồn nhân lực chịu tác động yếu tố tự nhiên (sinh ,chết ) yếu tố xà hội (việc làm, thất nghiệp ) Chính nguồn nhân lực khái niệm phức tạp, đợc nghiên cứu dới nhiều giác độ khác Nguồn nhân lực hiểu nh nơi sinh sản, nuôi dỡng cung cấp nguồn lựu ngời cho phát triển Cách hiểu muốn rõ nguồn gốc tạo nguồn lực ngời nghiêng biến động tự nhiên dân số ảnh hởng tới biến động nguồn nhân lực Nguồn nhân lực đợc hiểu nh yếu tố tham gia trực tiếp cào trình phát triển kinh tế-xà hội, tổng thể ng ời cụ thể tham gia vào trình lao động Cách hiểu cụ thể l ợng hoá đợc, khả lao động xà hội bao gồm ng ời có khả lao động tức bé phËn chđ u vµ quan träng nhÊt ngn nhân lực phận nguồn nhân lực mà th ờng đề cập tới Khái niệm nguồn nhân lực khái niệm đ ỵc vËn dơng vµo ViƯt Nam Trong thùc tÕ chóng ta th ờng dùng số thuật ngữ có liên quan nh: Nguyễn Kiều Hng Chuyên đề tốt nghiệp -Nguồn lao động: bao gồm ngời độ tuổi lao động có khả lao động -Lực lợng lao động: Là phận nguồn lao động bao gồm ngời tuổi lao động, làm việc kinh tế quốc dân ngời thất nghiệp, song có nhu cầu tìm việc làm Nguồn nhân lực đợc nghiên cứu số lợng chất lợng Số lợng nguồn nhân lực đợc đo lờng thông qua tiêu quy mô tốc độ tăng Các tiêu có liên quan mật thiết với tiêu quy mô tốc độ tăng dân số Quy mô tốc độ tăng dân số lớn quy mô tốc độ tăng nguồn nhân lực lớn ng ợc lại Tuy nhiên tác động phải sau khoảng thời gian định có biểu rõ (vì ng ời phải phát triển đến mức độ định trở thành ng ời có sức lao động,có khả lao động) Chất lợng nguồn nhân lực trạng thái định nguồn nhân lực, thể mối quan hệ yếu tố cấu thành nên chất bên nguồn nhân lực Chất l ợng nguồn nhân lực tiêu phản ánh trình độ phát triển kinh tế đời sống ng ời dân xà hội định Chất lợng nguồn nhân lực thể thông qua hệ thống tiêu, có tiêu chủ yếu sau: 1.2Phân loại nguồn nhân lực 1.2.1 Căn vào nguồn gốc hình thành ng ời ta chia làm loại: -Một là: nguồn nhân lực có sẵn dân số, bao gồm ng ời độ tuổi lao động, có khả lao động Theo thống kê liên hợp quốc nhóm dân số hoạt động (Active population) Độ tuổi lao động giới hạn tâm sinh lý mà theo ®ã ng êi cã ®đ ®iỊu kiƯn tham gia vào trình lao động Việc quy định giới hạn độ tuổi lao động phụ thuộc vào điều kiện kinh tÕ x· héi cđa tõng n íc vµ Ngun Kiều Hng Chuyên đề tốt nghiệp thời kỳ nớc ta quy định giới hạn độ tuổi lao động từ tròn 15 tuổi đến tròn 55 tuổi (đối với nữ) tròn 60 tuổi (đối với nam) Nguồn nhân lực có sẵn dân số chiếm tỷ lệ cao dân số (thờng 50%) Trên giới vào quan hệ tỷ lệ trên, tuổi lao động ngời ta chia dân số nguồn nhân lực dạng sau: -Tỷ lệ dới tuổi lao động cao (gần 50% dân số),tỷ lệ tuổi lao động thấp (khoảng 10%) Đây dân số trẻ th ờng nớc phát triển Dạng hầu hết khả tăng dân số nguồn nhân lực cao (hoặc cao) -Tỷ lệ dân số tuổi dới tuổi lao động vừa phải Đây dân số tơng đối ổn định -Tỷ lệ dới tuổi thấp tỷ lệ tuổi lao động Đây dạng dân số già (thoái triển) báo tỷ lệ dân số thấp thấp -Hai :nguồn nhân lực tham gia hoạt động kinh tế gọi dân số hoạt động kinh tế Đây số ng ời có công ăn việc làm, hoạt động ngành kinh tế quốc dân Nh nguồn nhân lực không bao gồm ng ời độ tuổi lao động có khả hoạt động kinh tế nh ng thực tế không tham gia hoạt động kinh tế (thất nghiệp, có khả làm việc song không muốn làm việc, học tập v.v ) -Ba :nguồn nhân lực dự trữ Nguồn nhân lực bao gồm ngời độ tuổi lao động nhng lý khác ch a tham gia hoạt động kinh tế song cần huy động đ ợc Cụ thể là: -Những ngời làm công việc nội trợ gia đình Đây nguồn nhân lực đáng kể bao gồm đại phận lao động nữ Họ làm việc phục vụ gia đình, công việc th ờng đa dạng vất vả đặc biệt nớc phát triển Công việc nội trợ hoạt động Nguyễn Kiều Hng Chuyên đề tốt nghiệp có ích cần thiết, có thuận lợi, loại hoạt động gia nhập hoạt động kinh tế xà hội -Những ngời tốt nghiệp tr ờng phổ thông trung học chuyên nghiệp song cha có việc làm, đợc coi nguồn nhân lực dự trữ quan trọng có chất lợng Đây nguồn nhân lực độ tuổi niên có học vấn có trình độ cao Tuy nhiên nguồn nhân lực cần đ ợc phân chia tỷ mỉ để sử dụng hợp lý (số tốt nghiệp PTTH, số tốt nghiệp THCN, đại học, CN kỹ thuật, Cao đẳng ) -Những ngời hoàn thành nghĩa vụ quân -Những ngời độ tuổi lao động bị thất nghiệp 1.2.2 Căn vào vai trò tõng bé phËn nguån nh©n lùc ng êi ta chia thành loại -Nguồn lao động : Đây phận nguồn nhân lực nằm độ tuổi lao động phận quan trọng -Nguồn lao động phụ: Đây phận dân c nằm độ tuổi lao động cần phải tham gia vào sản xuất xà hội đặc biệt ë c¸c níc kÐm ph¸t triĨn ë níc ta quy ®Þnh sè ngêi díi ti lao ®éng thiÕu tõ 1-3 tuổi tuổi lao động v ợt từ 1-5 tuổi thực tế có tham gia lao động đợc quy ®ỉi lao ®éng chÝnh víi hƯ sè quy ®ỉi lµ 1/3 vµ 1/2 øng víi ngêi díi ti vµ tên tuổi Hiện có ý kiến cho không nên tính số trẻ em dới tuổi lao động vào nguồn nhân lực -Nguồn lao động bổ xung : Là phận nguồn nhân lực đ ợc bổ xung từ nguồn khác (số ngời hết hạn nghĩa vụ quân sự, số ng ời độ tuổi lao động häc tr êng, sè ngêi lao ®éng ë níc trở ) 2.Các tiêu thể chất lợng nguồn nhân lực 2.1Chỉ tiêu biểu trạng thái sức khoẻ nguồn nhân lực Nguyễn Kiều Hng Chuyên đề tốt nghiệp Sức khoẻ trạng thái thoải mái thể chất nh tinh thần ngời đợc thể thông qua nhiều chuẩn mức đo l ờng chiều cao, cân nặng, giác quan nội khoa, ngoại khoa v.v Bên cạnh việc đánh giá trạng thái sức khoẻ ng ời lao động, ngời ta nêu tiêu đánh giá quốc gia nh tỷ lệ sinh, chết, tăng tự nhiên, tỷ lệ tử vong trẻ em dới tổi dới tuổi, tỷ lệ thấp cân trẻ sơ sinh, tuổi thọ trung bình, cấu giới tính, tuổi tác, mức GDP/đầu ng ời v.v 2.2Chỉ tiêu biểu trình độ văn hoá nguồn nhân lực Trình độ văn hoá nguồn nhân lực trạng thái hiểu biết ngời lao động kiến thức phổ thông tự nhiên xà hội Trong chừng mực định, trình độ văn hoá dân c biểu mặt dân trí quốc gia Trình độ văn hoá nguồn nhân lực đ ỵc lỵng ho¸ qua c¸c quan hƯ tû lƯ -Sè lợng tỷ lệ biết chữ -Số lợng tỷ lƯ ngêi qua c¸c cÊp häc nh tiĨu häc (cÊp I), phổ thông sở (cấp II), trung học phổ thông (cấp III),cao đẳng, đại học, đại học v.v Trình độ văn hoá nguồn nhân lực tiêu quan trọng phản ánh chất lợng nguồn nhân lực có tác động mạnh mẽ tới trình phát triển kinh tế xà hội Trình độ văn hoá cao tạo khả tiếp thu vận dụng cách nhanh chóng tiến khoa học kỹ thuật vào thực 2.3Chỉ tiêu biểu trình độ chuyên môn kỹ thuật nguồn nhân lực Trình độ chuyên môn kỹ thuật trạng thái hiểu biết khả thực hành chuyên môn nghề nghiệp đ ợc biểu thông qua tiêu Nguyễn Kiều Hng 10 Chuyên đề tốt nghiệp -Số lợng lao động đợc đào tạo cha qua đào tạo; -Cơ cấu lao động đợc đào tạo; + Cấp đào tạo (sơ cấp, trung cấp, cao cấp); + CN kỹ thuật cán chuyên môn; + Trình độ đào tạo (Cơ cấu bậc thợ, cấu ngành nghề v.v ) Chỉ tiêu trình độ chuyên môn kỹ thuật nguồn nhân lực tiêu quan trọng phản ánh chất l ợng nguồn nhân lực, thông qua tiêu quan trọng cho thấy lực sản xuất cđa ng êi ngµnh, mét qc gia, vùng lÃnh thổ, khả sử dụng khoa học đại vào sản xuất 2.4 Chỉ số phát triển ngêi ChØ sè ph¸t triĨn ngêi (HDI-Human development index) số đợc tính theo ba tiêu chủ yếu -Tuổi thọ bình quân -Thu nhập bình quân GDP/ngời; -Trình độ học vấn (tỷ lệ biết chữ số năm học trung bình dân c) Chỉ số HDI chi tiêu đánh giá phát triển ng ời mặt kinh tế có tính đến chất lợng sống công ,tiến xà hội Ngoài tiêu trên, ng ời ta xem xét lực phẩm chất nguồn nhân lực thông qua tiêu: truyền thống lịch sử, văn hoá, văn minh, phong tục tập quán dân tộc Chỉ tiêu nhấn mạnh đến ý trí, lực tinh thần ng ời lao động II-Nhân tố ảnh hởng đến trình độ chuyên môn 1.Trình độ lành nghề nguồn nhân lực thể mặt chất l ợng sức lao động Nguyễn Kiều Hng 11 Chuyên đề tốt nghiệp Trình độ lành nghề nguồn nhân lùc biĨu hiƯn ë sù hiĨu biÕt lý thut vỊ kỹ thuật sản xuất kỹ lao động để hoàn thành công việc có trình độ phức tạp định, thuộc nghề nghiệp, chuyên môn Trình độ lành nghề có liên quan chặt chẽ với lao động phức tạp Lao động có trình độ lành nghề lao động có trình độ cao hơn, lao động phức tạp Trong đơn vị thời gian, lao động lành nghề thờng tạo giá trị lớn so với lao động giản đơn Trình độ lành nghề biểu tiêu chuẩn cấp bậc kỹ thuật (đối với công nhân) tiêu chuẩn nghiệp vụ viên chức, tức tiêu chuẩn trình độ học vấn, trị, tổ chức quản lý để đảm nhận chức vụ đợc giao (đối với cán chuyên môn).Để đạt tới trình độ lành nghề đó, trớc hết phải đào tạo nghề cho nguồn nhân lực, tức giáo dục kỹ thuật sản xuất cho ngời lao động để họ nắm vững nghề, chuyên môn, bao gồm ngời đà có nghề, có chuyên môn hay học để làm nghề, chuyên môn khác Cùng với đào tạo, để nâng cao suất lao động cần phải quan tâm nâng cao trình độ lành nghề cho nguồn nhân lực tức giáo dục, bồi dỡng cho họ hiểu biết thêm kiến thức, kinh nghiệm sản xuất nâng cao thêm khả làm đ ợc giới hạn nghề, chuyên môn họ đảm nhận Đào tạo nâng cao trình độ lành nghề phụ thuộc vào nhiều yếu tố: đầu t nhà nớc, trình độ văn hoá nhân dân, trang bị sở vật chất nhà trờng Việc đào tạo nâng cao trình độ lành nghề cho nguồn nhân lực cần thiết, hàng năm nhiều niên b ớc vào tuổi lao động nhng cha đợc đào tạo nghề, chuyên môn nào, trình độ văn hoá phổ thông Không vậy, kinh tế mở cửa, nhiều thành phần kinh tế hoạt động, cấu công nghệ thay đổi, sản xuất ngày phát triển, điều kiện khoa học kỹ thuật phát triển mạnh mẽ, phân Nguyễn Kiều Hng 12 Chuyên đề tốt nghiệp Kết luận Từ toàn nội dung chuyên đề rút mét sè kÕt ln nh sau: -VỊ mỈt lý luận: chuyên đề đà xác định luận khoa học hoạt động đào tạo nguồn nhân lực Tổng Công ty dêt-may Việt Nam nh: +Hệ thống hoá số vấn đề lý luận đào tạo nguồn nhân lực nói chung nh: lý luận đào tạo, hình thức đào tạo, việc xây dựng quy trình đào tạo doanh nghiệp +Phân tích yêu cầu đào tạo ngành dệt-may Việt Nam +Đa học kinh nghiệm đào tạo nguồn nhân lực doanh nghiệp khảo sát Về mặt thực tiễn, sở khảo sát tài liệu thống kê báo cáo Bộ Công nghiệp, Bộ Lao động-Th ơng binh-Xà hội,Bộ Thơng mại, Cục Thống kê, Bộ Kế hoạch Đầu t chuyên đề đà phân tích +Tình hình Tổng Công ty, kết sản xuất kinh doanh,đặc biệt phân tích thực trạng nguồn nhân lực, công tác đào tạo nguồn nhân lực doanh nghiệp thuộc Tổng Công ty Từ rút nhận xét, đánh giá công tác đào tạo nguồn nhân lực doanh nghiệp dệt-may Tổng Công ty Trên sở phân tích mục tiêu phát triển Tổng Công ty, toàn ngành dệt-may nớc, nh xem xetý yếu tố ảnh hởng đến công tác đào tạo nguồn nhân lực ngành dệt-may chuyên đề đề xuất số giải pháp để hoàn thiện công tác đào tạo nguồn nhân lực doanh nghiệp dệt-may thuộc Tổng Công ty: -Xây dựng kế hoạch đào tạo doanh nghiệp dêt-may thuộc Tổng Công ty Nguyễn Kiều Hng 84 Chuyên đề tốt nghiệp -Xây dựng củng cố hệ thống đào tạo nghề cho Tổng Công ty:xác định lại mục tiêu đào tạo, hoàn thiện hệ thống giáo trình, nâng cao chất lợng đội ngũ giáo viên, tăng c ờng sở vật chất tạo đ ợc liên kết doanh nghiệp sở đào tạo -Tổ chức lại hệ thống quản lý Tổng Công ty Với công tác đào tạo đào tạo lại nguồn nhân lực đ ợc hoàn thiện, cung cấp đội ngũ lao động chất l ợng cao, doanh nghiệp dệt-may thuộc Tổng Công ty dệt-may Việt Nam sản xuất kinh doanh có hiệu góp phần hoàn thành mục tiêu chiến l ợc phát triển ngành dệt-may Việt Nam chiến lợc phát triển kinh tế đất nớc Nguyễn Kiều Hng 85 Chuyên đề tốt nghiệp Phụ lục 1:Các công ty thuộc Tổng Công ty Dệt-May Việt Nam 1.Công ty dệt-may Hà Nội 2.Công ty dệt 8-3 3.Công ty dệt kim Đông Xuân 4.Công ty dệt Vĩnh Phú 5.Công ty dệt Nam Định 6.Công ty dệt lụa Nam Định 7.Công ty dệt vải công nghiệp Hà Nội 8.Công ty sợi Trà Lý 9.Công ty dệt-may Huế 10.Công ty dệt kim Hoàng Thị Loan 11.Công ty may Thăng Long 12.Công ty may 10 13.Công ty may Đức Giang 14.Công ty may Chiến Thắng 15.Công ty may Đáp Cỗu 16 Công ty may Hng Yên 17.Công ty may Nam Định 18.Công ty may Ninh Bình 19.Công ty dệt-may công nghiệp Nam Định 20.Công ty may công nghiệp Hng Yên 21.Chi nhánh Vinatex Hải Phòng 22.Trờng may đo & thời trang 23.Công ty thơng mại dịch vụ 24.Trơng kỹ thuật dệt-may Nam Định 25.Trung tâm quản lý thơng mại 26.Viện kinh tế kỹ thuật dệt-may 27.Trung tâm xuất nhập lao động Nguyễn Kiều Hng 86 Chuyên ®Ị tèt nghiƯp 28.BƯnh viƯn dƯt-may 29.C«ng ty xt nhËp khÈu Vinatex 30.C«ng ty dƯt Nha Trang 31C«ng ty dƯt Việt Thắng 32.Công ty dêt-may Thắng Lợi 33.Công ty dệt Phíc Long 34.C«ng ty dƯt Phong Phó 35.C«ng ty dƯt-may Thành Công 36.Công ty dệt Đông Nam 37.Công ty dệt Đông 38.Công ty Viêt Nam 39.Công ty dệt kim Đông Phơng 40.Công ty dệt-may Sài Gòn 41.Công ty may Đồng Nai 42.Công ty dệt-may Hoà Thọ 43.Công ty dệt may Thanh Sơn 44.Công ty may Việt Tiến 45.Công ty may Hoà Bình 46.Công ty may Hữu Nghị 47.Công ty may Nhà Bè 48.Công ty may Độc Lập 49.Công ty may Phơng Đông 50.Công ty đầu t & xuất nhập Kon Tum 51.Công ty sợi Việt Nam 52.Trờng cao đẳng may thời trang 53.Công ty dệt-may công nghiệp Thủ Đức 54.Công ty thơng mại dệt-may thành phố Hồ Chí Minh 55.Chi nhánh Vinatex Đà Nẵng Nguyễn Kiều Hng 87 Chuyên đề tốt nghiệp 56.Công ty tài chÝnh dƯt 57.Trung t©m xóc tiÕn xt khÈu 58.ViƯn thêi trang 59.Công ty may Bình Minh 60.Công ty xuất nhập may măc Tân Châu 61.Công ty may thời trang 62.Domatex 63.Dona Bochang International 64.Clipsal VietNam 65.VietNam National Textile&Garment Phô lục 2: Công viêc may áo Jacket ST Công T viƯc BËc Thêi BËc Thêi thỵ gian thỵ gian hiƯn Bản chất công việc quy yêu quy bậc 30 cầu 1/6 đổi 30 1/6 50 1/6 50 1/6 50 1/6 50 vị Đặt rập thân trớc, dùng 1/6 75 2/6 55 75 2/6 50 60 2/6 40 80 2/6 60 Dùng bàn đặt cổ, 1/6 Là cổ qua lại nhiều lần cho thẳng nẹp Tơng tự công việc Là che Là nẹp Tơng tự công việc túi Định thân trớc Định phấn màu kẻ làm dấu theo mí rập vị Đặt rập thân sau, dùng 1/6 thân sau phấn màu kẻ làm dấu theo mí Định rập vị Đặt rập, dùng phấn màu kẻ 1/6 tay Định làm dấu theo mí rập vị Đặt rập cổ áo, dùng phấn 1/6 Nguyễn Kiều Hng 88 Chuyên đề tốt nghiệp vòng cổ màu kẻ làm dấu theo mí rập Lợc nắp Dùng máy kim chần đờng 1/6 80 2/6 50 70 2/6 50 10 ly.Công việc ngồi làm Lợc nẹp Dùng máy kim chần đờng 1/6 80 2/6 50 11 che ban đầu theo mép nẹp che Diễu nẹp Dùng máy kim chần đờng 1/6 100 2/6 70 120 2/6 95 120 3/6 95 120 3/6 95 1/6 100 2/6 85 Tơng tự công việc 1/6 270 2/6 235 17 trớc Lợc vòng Tơng tự công việc 1/6 95 2/6 70 18 nách Diễu 1/6 300 2/6 285 túi ban đầu theo mép nắp túi.Công việc ngồi làm Diễu nắp Dùng máy kim chần đờng 1/6 túi cách mép nắp túi che 14 ban đầu quanh mansheet Diễu Công việc ngồi làm Dùng máy kim chần đờng 2/6 mansheet 13 Lợc ly.Công việc ngồi làm Dùng máy kim chần đờng 1/6 mansheet 12 cách mép nẹp che quanh mansheet Công Diễu cổ việc ngồi làm Dùng máy kim chần đờng 2/6 15 Lợc 16 ban đầu quanh cổ bo Tơng tự công việc vai Diễu quanh thân áo Tơng tự công việc quanh Nguyễn Kiều Hng 89 Chuyên đề tốt nghiệp thân 19 áo sau May nắp Đặt vải lót vào cạnh dài 2/6 túi 20 G¾n 185 170 2/6 145 230 3/6 200 210 3/6 185 100 3/6 85 250 4/6 225 100 3/6 75 kim may theo đờng đà lợc từ trớc.Công việc ngồi làm đợ Đặt miếng đợ vào phần trớc 1/6 3/6 vào mép túi, dùng máy lót 205 vào lót vải lót, chần đờng dọc theo miếng vải lót.Công 21 việc ngồi làm Gắn nắp Đặt nắp túi(có miếng đợ 2/6 túi đợ vải lót) vào vị trí đà làm dấu vào thân sẵn thân trớc may theo trớc 22 đờng đà lợc nắp Mổ túi túi.Công việc ngồi làm Dùng kéo cắt thân trớc vị 2/6 trí dọc theo lề nắp túi( đà đợc gắn vào thân trớc).Làm việc 24 Mí miệng 23 t đứng Gập hai bên mệng túi xuống 2/6 khoảng ly, chần đờng túi thẳng lên Ráp thân Dùng máy may nối thân trớc 3/6 trớc với với thân sau cách đờng thân sau dễu ly.Công việc ngồi làm hoàn 25 chỉnh Vắt sổ Dùng máy vắt sổ vắt 2/6 vai dọc theo vai áo Công việc ngồi làm Nguyễn Kiều Hng 90 Chuyên đề tốt nghiệp 26 Ráp tay Ráp tay vào thân áo vừa hoàn 3/6 160 4/6 135 120 3/6 90 190 3/6 165 150 3/6 135 250 4/6 230 190 3/6 175 170 3/6 145 300 3/6 275 210 3/6 195 vào thân chỉnh công việc 24 dọc theo 28 đờng lợc vòng nách sổ Dùng máy vắt sổ vắt 2/6 vòng 27 áo Vắt dọc theo vòng nách Công nách Ráp sờn việc ngồi làm Dùng máy kim may nói dọc 2/6 từ tay đến thân áo cách đờng 29 diễu ly Công việc ngồi làm Vắt sổ s- Dùng máy vắt sổ hai vắt 2/6 ờn 30 dọc sờn áo Công việc ngồi Tra cổ làm Dùng máy kim nối cổ với 3/6 thân áo vừa hoàn chỉnh dọc theo viền cổ, cách đờng diễu khoảng ly Công việc ngồi 31 làm Ráp nẹp May nối nẹp che vào lai áo tr- 2/6 che vào ớc bên trái đờng lợt nẹp thân 33 trớc Tra bo Dïng m¸y may nèi thun däc 2/6 lai 32 áo che theo mí dới thân áo Công việc ngồi làm Tra dây Dùng máy kim nối dọc 2/6 kéo bên dây kéo với phía lai áo trớc vừa đợc ráp nẹp che Công Tra tay 34 viƯc ngåi lµm bo May nèi bo tay däc theo viền 2/6 ống tay, đờng may cần Nguyễn Kiều Hng 91 Chuyên đề tốt nghiệp lên đờng lợc tõ tríc cđa bo tay Tỉng thêi gian hao phÝ cho mét s¶n phÈm Ngun KiỊu Hng 4880 4160 92 Chuyên đề tốt nghiệp Phụ lục 3:Một số tiêu tài doanh nghiệp khảo sát năm 2003 (đơn vị: triệu đồng) Chỉ tiêu Cty Dệt lụa Vinatex Hải Cty dệt-may Cty Dệt May Nam Định Phòng vĩnh Phúc Kim Cty dệt-may Đông Hồ Gơm Cty may Cty dệt-may Chiến Thắng Thành Công Xuân 1.Tổng giá trị TSCĐ 83.368,5 6.695 24.572 46.015 29.675 1.099,8 231 2.Tæng nguån vèn 86.000 20.320 32.193 87.317 7.293 1.628 857 -Vốn cố định 73.000 29.164 38.312 5.432 1.243 780 -Vèn lu ®éng 13.000 3.029 49.004 1.861 384 77 928 580 700 200 Nguån hình thành -Ngân sách 14.000 2.701 3246 -Tự có 12.000 3.160 4.047 -Vay 60.000 14.423 Ngun KiỊu Hng 56.432 93 Chuyên đề tốt nghiệp Phụ lục 4:Một số định mức lý thuyết ngành Dệt-May 1.Nhu cầu cán cho doanh nghiệp may mới: -Khối công nhân may tính trung bình 40 ng ời/chuyền -Khối công nhân lao động trực tiếp khác (ngoài số làm việc chuyền): bao gồm công nhân trải vải, cắt thô, cắt tinh ,đánh số, bó buộc, ép, đóng gói, đóng kiện Số chiếm khoảng 12-15% công nhân trực tiếp chuyền -Khối công nhân gián tiếp: bao gồm công nhân làm kho nguyên liệu, kho thành phẩm, kho trung gian, công nhân vận chuyển, công nhân sửa chữa máy móc thiết bị, công nhân điện n ớc, tạp vụ, lao vơ Sè nµy thêng chiÕm 10-12% tỉng sè lao động trực tiếp -Cán quản lý cán chuyên môn, kể cán lÃnh đạo chiếm 8-10% hai loại cán -Xí nghiệp quy mô nhỏ, tỷ lệ lao động gián tiếp cán quản lý so với tổng số CBCNV cao 2.Tính nhu cầu cho xí nghiệp qui mô nhỏ (3 chuyền) -Công nhân may: 40 cn*3ch = 120cn -Công nhân trực tiếp khác: 120 cn*10% = 12cn -Lao động gián tiếp: 132*12% = 15,84 16cn -Cán quản lý cán chuyên môn nghiệp vụ phòng ban: +Phòng kỹ thuật: ngời 1cn: May mẫu đối 1cn: Thiết kế mẫu mỏng,làm mẫu đậu Nguyễn Kiều Hng 94 Chuyên đề tốt nghiệp Trởng phòng kiêm quy trình công nghệ, định mức, giải chuyền +Phòng KCS: ngêi 3cn theo chun 1cn dù tr÷ trởng phòng +Phòng kế toán: ngời ngời tính chi phí đầu vào, tiền l ơng , doanh thu, lợi nhuận thuế thủ quỹ kế toán trởng +Phòng tổ chức hành chính: cb ngời nhân sự, chế độ sách văn th tạp vụ 1trởng phòng +LÃnh đạo: ngời giám ®èc phã gi¸m ®èc Tỉng sè: 18 ngêi (18/166 = 11%) 3.Tính nhu cầu cán cho xí nghiệp quy mô vừa (5 chuyền) -Công nhân may: 40cn*5ch = 200cn -Công nhân trực tiếp khác: 200*10% = 20cn -Lao động gián tiếp: 220*12% = 26,4 26cn -Cán quản lý cán chuyên môn nghiệp cụ phòng ban: Nguyễn Kiều Hng 95 Chuyên đề tốt nghiệp +Phòng kỹ thuật: ngời 1cn: May mẫu đối 2cn: Thiết kế mẫu mỏng, làm mẫu đậu 1cb qui trình công nghệ, định mức, rải chuyền trởng phòng +Phòng KCS: ngời 5cn theo năm chuyền 1cn dự trữ trởng phòng +Phòng kế toán: ngời ngời tính chi phí đầu vào, tiền lơng ngời tính doanh thu,lỵi nhn, th ngêi thđ q ngời kế toán trởng +Phòng tổ chức hành có cb ngời nhân sự, chế độ sách văn th tạp vụ trởng phòng +Phòng thị trờng: ngời 1cb theo dõi thị trờng Marketing 1cb xuất nhập 1trởng phòng +LÃnh đạo: ngời giám đốc phó giám đốc Tổng số: 29 ngời (29/274=10%) Nguyễn Kiều Hng 96 Chuyên đề tốt nghiệp Phụ lục 5:Hiệp định Dệt-May Việt Nam-Hoa Kỳ 1.Số lợng hạn ngạch: Các mà hàng (cat) bị áp đặt hạn ngạch: Mà hàng Mô tả Đơn vị Hạn ngạch H/ng¹ch 5/03- 300,000 680,000 1,000,000 36,000 12/03 200,000 453,333 666,667 24,000 450,000 (cat) 200 301 332 333 ChØ may ,sỵi bán lẻ Sợi cotton chải kỹ Tất áo khoác kiểu complê, nam 334/335 bé trai, cotton áo khoác áo lễ phục, nữ Tá 675,000 338/339 340/640 bé gái, cotton Tá áo dệt kim nam nữ, cotton Sơ mi vải dệt thoi, nam bé Tá 14,000,000 9,333,333 2,000,000 1,333,333 341/641 trai, cotton Sơ mi, áo blu nữ, cotton, vải Tá 762,698 508,465 342/642 345 347/348 351/651 nhân tạo Váy, cotton, vải nhân tạo áo len,cotton Quần âu, soóc; nam nữ Đồ ngủ, pajama, cotton, vải Tá T¸ T¸ T¸ 554,684 300,000 7,000,000 482,000 369,789 200,000 4,666,667 321,333 nhân tạo 352/652 Đồ lót, cotton, vải nhân tạo 359/659-c Bộ quần áo liền, cotton 359/659-s Đồ bơi 434 ¸o kho¸c nam vµ bÐ trai, T¸ T¸ Kg Kg 1,850,000 325,000 525,000 16,200 1,233,333 216,667 350,000 10,800 435 chÊt len áo khoác nữ bé trai chất Tá 40,000 26,667 440 447 len áo sơ mi blu nữ, chất len Tá Quần âu, soóc nam bé Tá 2,500 52,000 1,667 34,667 448 trai, chất len Quần âu soóc nữ bé Tá 32,000 21,333 Nguyễn Kiều Hng kg kg Tá/đôi Tá 97 Chuyên đề tốt nghiệp 620 632 638/639 gái, chất len Vải sợi nhân tạo M2 Tất sợi nhân tạo Tá/đôi Sơ mi dệt kim, nam, nữ, vải Tá 6,364,000 500,000 1,271,000 4,242,667 333,333 847,33 645/646 nhân tạo áo len,nam nữ, chất nhân Tá 200,000 133,333 647/648 tạo Quần âu, soóc, nam nữ,vải Tá 1,973,318 1,315,545 nhân tạo Mức thuế hàng dệt-may xuất xứ xang Hoa Kỳ áp dụng từ 20032005: Nhóm sản phẩm Mức thoả thuận Mức thoả thuận Mức thoả thuận Xơ 2003 2004 2005 Sợi 12 10 Vải phụ phẩm 20 16 12 Quần áo 30 25 20 2.Các mà hàng (cat hạn ngạch): Ngoại trừ 38 cat bị áp đặt hạn ngạch bảng kèm theo, cat khác đợc tự xuất vào Hoa Kỳ 3.Các tỷ lệ tăng trởng, chuyển đổi,mợn trớc, mợn sau: Đối với cat bị áp đặt hạn ngạch thuộc sản phẩm sợi nhân tạo, mức tăng trởng hàng năm 7%, cat thuộc sản phẩm len có mức tăng trởng 2% Tỷ lệ chuyển đổi cat 6% Tỷ lệ m ợn trớc 6% riêng cat 338/339; 347/348 tỷ lệ m ợn trớc 8% Tuy nhiên Nguyễn Kiều Hng 98 ... kỹ lao động để hoàn thành công việc có trình độ phức tạp định, thuộc nghề nghiệp, chuyên môn Trình độ lành nghề có liên quan chặt chẽ với lao động phức tạp Lao động có trình độ lành nghề lao động. .. thợ nâng lên, từ mà nâng suất lao động hiệu công việc +Nâng cao chất lợng thực công việc +Giảm bớt tai nạn lao động ng ời lao động có tay nghề tốt có thái độ tốt +Giảm bớt giám sát ng ời lao động. .. 11,9 5,5 0,84 15 Chuyên đề tốt nghiệp Ngành công nghiệp dệt-may họ có trình độ công nghệ tiên tiến, trình độ quản lý cao, xuất lao động cao, nên tiền l ơng lao động dệt-may cao mà giá thành sản

Ngày đăng: 24/03/2013, 09:39

Hình ảnh liên quan

Hình thức bổ   xung  thông qua Năm 2000 Trung  - Giaỉ pháp nâng cao trình độ chuyên môn lực lượng lao động ở Tổng công ty Dệt-May Việt Nam Vinatex

Hình th.

ức bổ xung thông qua Năm 2000 Trung Xem tại trang 35 của tài liệu.
II. Kỹ thuật(kỹ s, trung cấp) - Giaỉ pháp nâng cao trình độ chuyên môn lực lượng lao động ở Tổng công ty Dệt-May Việt Nam Vinatex

thu.

ật(kỹ s, trung cấp) Xem tại trang 35 của tài liệu.
Ngoại trừ 38 cat bị áp đặt hạn ngạch tại bảng kèm theo, các cat khác đều đợc tự do xuất khẩu vào Hoa Kỳ. - Giaỉ pháp nâng cao trình độ chuyên môn lực lượng lao động ở Tổng công ty Dệt-May Việt Nam Vinatex

go.

ại trừ 38 cat bị áp đặt hạn ngạch tại bảng kèm theo, các cat khác đều đợc tự do xuất khẩu vào Hoa Kỳ Xem tại trang 96 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan