Lau miệng nhiều dễ hỏng niêm mạc miệng của trẻ pps

5 284 1
Lau miệng nhiều dễ hỏng niêm mạc miệng của trẻ pps

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Lau miệng nhiều dễ hỏng niêm mạc miệng của trẻ Với mong muốn con khoẻ, không tưa lưỡi, không mọc nanh, răng sau này khoẻ, nhiều bà mẹ hằng ngày lau miệng cho con bằng vải mềm. Việc này sẽ làm hại niêm mạc miệng trẻ. Theo PGS.TS Nguyễn Tiến Dũng, trưởng khoa Nhi, Bệnh viện Bạch Mai, thường mọi người hay mách nhau, nếu lưỡi trẻ có "rêu" màu trắng nhạt, kèm theo trẻ biếng ăn, quấy khóc là bị tưa. Nhưng thực tế không hẳn như vậy. Đôi khi lưỡi trẻ trông bình thường lại mắc tưa, hoặc có màu trắng nhạt nhưng lại là bình thường. Trẻ chưa có răng hoặc chỉ mới nhú một vài cái răng, nhất là trẻ đang bú mẹ là chủ yếu, ít dùng sữa ngoài… việc lau miệng lưỡi hằng ngày là không cần thiết. Nhiều trường hợp bị tưa, chữa mãi không khỏi, nhưng chỉ cần vứt vú cao su đó đi kèm theo bôi thuốc là khỏi. Thực ra, trong miệng trẻ có cơ chế làm sạch tự nhiên bởi nước bọt tiết liên tục làm sạch tuần hoàn miệng. Dù khăn hoặc gạc có chấm nước muối, nhưng ai dám đảm bảo gạc đó không nhiễm khuẩn, nhất là nhiễm nấm. Ngón tay của người lớn thì càng không đảm bảo là sạch dù đã rửa. Tưa lưỡi do nhiều nguyên nhân chứ không phải để mồm miệng trẻ bẩn mà tưa. Miệng trẻ sơ sinh có độ pH không như trẻ lớn nên dễ bị tưa. Thực tế, trường hợp bị tưa lưỡi hay gặp ở trẻ ăn sữa ngoài, sử dụng vú cao su không sạch. Nhiều trường hợp bị tưa, chữa mãi không khỏi, nhưng chỉ cần vứt vú cao su đó đi kèm theo bôi thuốc là khỏi. Do cơ thể còn non, sức đề kháng yếu nên trẻ dễ nhiễm các bệnh nhiễm trùng thông thường như ho, sốt… Thấy con ho, sốt nhẹ, chưa biết mắc bệnh gì, đôi khi các bậc cha mẹ đã vội vàng cho con uống kháng sinh. Điều này khiến sau đó trẻ dễ mắc tưa. Tốt nhất, nếu cảm thấy nghi ngờ, có thể quệt một ít mật ong vào lưỡi trẻ (theo dân gian, mật ong có thể làm sạch miệng, chữa khỏi tưa). Nhưng vẫn tuyệt đối không dùng khăn chấm mật ong lau miệng, đề phòng xước niêm mạc. Khi nghi ngờ tưa mà dùng mật ong không hiệu quả, cần đưa trẻ đến bác sĩ để xác định. Chữa tưa cần theo ý kiến bác sĩ (đôi khi tưởng tưa miệng nhưng lại là nhiễm nấm). Không tự ý "đánh tưa" bằng các phương pháp dân gian chưa được kiểm chứng. . Lau miệng nhiều dễ hỏng niêm mạc miệng của trẻ Với mong muốn con khoẻ, không tưa lưỡi, không mọc nanh, răng sau này khoẻ, nhiều bà mẹ hằng ngày lau miệng cho con bằng. Tưa lưỡi do nhiều nguyên nhân chứ không phải để mồm miệng trẻ bẩn mà tưa. Miệng trẻ sơ sinh có độ pH không như trẻ lớn nên dễ bị tưa. Thực tế, trường hợp bị tưa lưỡi hay gặp ở trẻ ăn sữa ngoài,. làm hại niêm mạc miệng trẻ. Theo PGS.TS Nguyễn Tiến Dũng, trưởng khoa Nhi, Bệnh viện Bạch Mai, thường mọi người hay mách nhau, nếu lưỡi trẻ có "rêu" màu trắng nhạt, kèm theo trẻ biếng

Ngày đăng: 14/08/2014, 09:22

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan