ĐỀ ÔN THI ĐH CĐ NĂM 2011 MÔN LÝ GIAO THOA ÁNH SÁNG ppsx

12 259 0
ĐỀ ÔN THI ĐH CĐ NĂM 2011 MÔN LÝ GIAO THOA ÁNH SÁNG ppsx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỀ ÔN THI ĐH CĐ NĂM 2011 MÔN LÝ GIAO THOA ÁNH SÁNG 35/ Hai sóng kết hợp: a. Hai sóng xuất phát từ hai nguồn kết hợp. b. Hai sóng có cùng tân số, có độ lệch pha ở hai điểm xác định của 2 sóng không đổi theo thời gian. c. Hai sóng thường xuất phát từ một nguồn và được phân đi theo hai đường khác nhau. d. a, b, c, đúng 36/ Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng, nếu dùng ánh sáng trắng thì: a. Không có hiện tượng giao thoa d. Có hiện tượng giao thoa với các vân sàng màu trắng. b. Chính giữa các màn có vạch trắng, hai bên là ngững khoảng tối đen. c. Có hiện tượng giao thoa với 1 vân sáng ở chính giữa màu trắng, các vân sáng ở hai bên vân sáng trung tâm có màu cầu vồng, với tím ở trong, đỏ ở ngoài. 37/ Có 2 phát biểu sau: I- “Hiện tượng giao thoa ánh sáng là bằng chứng thực nghiệm chứng tỏ ánh sáng có tính chất sóng” do II- “Quang hình học không giải thích được hiện tượng giao thoa ánh sáng” a. Phát biểu I đúng, phát biểu II đúng, hai phát biểu có tương quan c. Phát biểu I đúng, phát biểu II sai. b. Phát biểu I đúng, phát biểu II đúng, hai phát biểu không tương quan d. Phát biểu II đúng, phát biểu I sai 37/ Hiện tượng giao thoa ánh sáng chỉ chỉ quan sát được khi hai nguồn ánh sáng là 2 nguồn: a. Đơn sắc b. Kết hợp c. Cùng màu sắc d. Cùng cường độ sáng 39/Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về khoảng vân i trong giao thoa ánh sáng . a. Một vân sáng và một vân tối bất kì cách nhau một khoảng bằng số lẻ khjongr nửa vân i. b. Hai vân tối bất kì cách nhau một khoảng bằng số nguyên lần vân i. c. Hai vân tối bất kì cách nhau một khoảng bàng số nguyên lần khoảng vân i. d. Cả a, b, c, đúng. 40/ Giao thoa ánh sáng qua kính lọc sắc là hiện tượng : a. Giao thoa của 2 sóng điện td kết hợp. c. Giao thoa của 2 sóng âm kết hợp b. Xuất hiện các vạch sáng tối xen kẽ trong vùng gặp nhau của 2 chùm ánh sáng kết hợp. c. d.a, b, c đều đúng e. a, c đúng 41/ Vân sáng là: a. Tập hợp các điểm có hiêu khoảng cách đến 2 nguồn bằng một số nguyên lần bước sóng. b. Tập hợp các điểm có hiêu khoảng cách đến 2 nguồn bằng một số nguyên lẻ lần nửa bước sóng. c. Tập hợp các điểm có hiêu quang trình đến 2 nguồn bằng một số nguyên lần bước sóng d. Tập hợp các điểm có hiêu quang trình đến 2 nguồn bằng một số nguyên lẻ lần nửa bước sóng. 42/ Vân tối là: a. Tập hợp các điểm có hiêu khoảng cách đến 2 nguồn bằng một số nguyên lần bước sóng. b. Tập hợp các điểm có hiêu khoảng cách đến 2 nguồn bằng một số nguyên lẻ lần nửa bước sóng. c. Tập hợp các điểm có hiêu quang trình đến 2 nguồn bằng một số nguyên lần bước sóng d. Tập hợp các điểm có hiêu quang trình đến 2 nguồn bằng một số nguyên lẻ lần nửa bước sóng. 43/ Khoảng cách vân trong các giao thoa của sóng ánh sáng đơn sắc được tính theo công thức (các kí hiệu theo sách giáo khoa) a. ax /D b. λD / a c. λx /D e. λa / x 44/ trong giao thoa của 2 sóng ánh sáng đơn sắc trong chân không (hoặc trong không khí) hiệu khoảng cách từ một điểm jeens màn hai nguồn được tính theo công thức : a. r 1 – r 2 =ax / D b.r 1 – r 2 =aD / x c. r 2 – r 1 =λx / D d. r 2 – r 1 = λD / x e. λx / A 45/ Khi thực hiện giao thoa với ánh sáng ta thấy : a. Một dải màu liên ti\ục từ đỏ đến tím b. Một vân trắng ở chính giữa. c. Hai bên có các vân sáng trắng viền có màu sắc d. Câu a và b đúng e. Câu b va c đùng 46/ Hiện tượng giao thoa ánh sáng chứng tỏ được: a. Ánh sáng có bản chât sóng. B. Ánh sáng là sóng ngang c. Ánh sáng là sóng điện từ d. Ánh sáng có thể bị tán sắc 47/ Câu nào sau đây sai khi nói về thí nghiêm giao thoa ánh sáng với khe Young: a. Hai nguồn sáng đơn sắc phải là 2 nguồn kết hợp b. Khỏng cách a giữa hai nguồn phải rất nhỏ so với khoảng cách D từ 2 nguồn đến màn. c. Nếu một nguồn phát ra bức xạ λ 1 và một nguồn phát ra bức xạ λ 2 thì ta được 2 hệ thông vân giao thoa trên màn d. Vân trung tâm quan sát được là vân sáng Số liệu sau đây dùng chung cho bài 48 Nguồn S phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ = 0,5 μm đến khe Young S 1 , S 2 với a = S 1 S 2 = 0,5 mm. Mặt phẳng chứa S 1 , S 2 cách màn hứng vân D=1m. 48a/ Tính khoảng cách vân : a. 0,5mm. b. 0,1mm c. 2mm. d. 1mm 48a/ Tại một điểm M cách màn O (giao của màn và trung trực S 1 , S 2 ) một khoảng x= 3,5mm có loại vân gì, bậc mấy? a. Vân sáng bậc 3 b. Vân sáng bậc 4 c. Vân tối bậc 3 d. Vân tối bậc 4 48c/ Chiều rộng của vùng giao thoa quan sát được trên màn L= 13mm. Tính số vân sáng tối quan sát được a. 13 sáng, 14 tối b. 12 sáng, 13 tối c. 11 sáng, 12 tối d. 10 sáng, 11 tối 48d/ Nếu thí nghiệm trong môi trường có chiết suất 4/3 thì khoang vân là: a. 1,75mm b. 1,5mm c. 0,5mm d. 0,75mm 49/ Ánh sáng đơn sắc trong thí nghiệm Young là 0,5µm. Khoảng cách từ 2 nguồn đến màn là 1m, khoảng cách giữa hai nguồn là 2mm. Khoảng cách giữa vân sáng bậ 3 và vân tôi bậc 5 ở hai bên so với vân trung tâm là: a. 0,375mm b. 1,875mm c. 18,75mm d. 3,75mm 50/ Ánh sáng trên bề mặt rộng 7,2 mm của vùng giao thoa người ta đếm được 9 vân sáng (ở hai rìa là vân sáng). Tại vị trí cách vân trung tâm 14,4mm là vân: a. Tối thứ 18 b. Tối thứ 16 c. Sáng thứ 18 d. Sáng thứ 16 51/ Trong thí nghiệm Young bằng ánh sáng trắng, khoảng cách từ 2 nguồn đến màn ảnh là 2m, khoảng cách giữa 2 nguồn là 2mm. Số lương ánh sáng bị mất tại M cách vân trung tâm 4mm là: a.4 b.7 c.6 .5 Số liệu sau đây dùng chung cho bài 52 Một nguồn S phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ=0,5μm đến một khe Young S 1 , S 2 với S 1 S 2 = 0,5mm. Mặt phẳng chứa S 1 , S 2 cách màn một khoảng D=1m. 52a/ Tính khoảng cách vân sáng bậc 5 đến bậc 8 cùng một vân bên trong là: a. 1,5mm b. 3mm c. 0,1mm d. 2mm e. Một giá trị khác 52b/ Tại một điểm M trên màn cách giao điểm O của màn và trung trực S 1 , S 2 một khoảng x= 9,5mm có vân loại gì? Bậc mấy? a. Vân sáng bậc 1 b. Vân tối bậc 10 c. Vân tối bậc 3 d. Vân tối bậc 2 e. Vân sáng bậc 4 52c/ Chiều rộng của vùng giao thoa quan sát được trên màn là R=19,5mm. Tính số vân tối quan sat được a. 13 b. 10 c. 12 d. 11 e. 20 52d/ Tính số vân sáng quan sát được a. 19 b. 10 c. 12 d. 11 e. 14 52e/ Nguồn S là một khe sáng hẹp, mở rông dần khe S. Tính độ rộng của khe S để hệ vân biến mất. Biết khe S cách S 1 , S 2 một khoảng d=50cm a. 3m b. 0,5mm c. 0,3mm d. 5mm e. Một giá trị khác Số liệu sau đây dùng chung cho bài 54 Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng vàng bằng khe Young, khoảng cách giữa 2 khe sáng a=0,3mm, khoảng cách từ 2 khe sáng đến màn D=1m, khoảng vân đo được i=2mm. 54a/ Tính bước sóng ánh sáng dùng trong thí nghiệm a. λ=6μm b. λ=0,65μm c. λ=0,55μm d. 0,625µm 54b/ Xác định vị trí của vân sáng bậc 5 a. X s5 =8mm b. X s5 =12mm c. X s5 =10mm d. X s5 =18mm Số liệu sau đây dùng chung cho bài 55 Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng bằng khe Young, khoảng cách giữa 2 khe sáng là 2mm, khoảng cách từ 2 khe đến màn là 1m. Bước sóng ánh sáng dùng trong thí nghiệm λ=0,5μm. 55a/ Tính khoảng vân? a. i=0,255mm b. i=0,225mm c. i=0,125mm d. i=0,25mm 55b/ Xác định vị trí vân sáng bậc +2 và vân tối bậc +5: a. x s2 =0,5mm; x t5 =1,125mm b. x s2 =0,55mm; x t5 =1,225mm c x s2 =0,51mm; x t5 =1,1475mm d. x s2 =0,45mm; x t5 =10,125mm 55c\ Xác định khoảng cách vân sáng bậc 2 và vân tối thứ 5 cùng bên vân trung tâm a. Δx=0,625mm b. Δx=0,675mm c. Δx=0,6375 d. Δx=0,655mm Số liệu sau đây dùng chung cho bài 56 Trong thí nghiệm Young, ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,6µm, hai khe sáng cách nhau a=1m, khoảng cách từ 2 khe này đến màn ảnh là D=1m 56a/ Tính khoảng vân? a. i=0,6mm b. i= 0,525mm c. i=0,555mm d. i=0,25mm 56b/ Tính khoảng cách từ vân sáng bậc 8 đến vân sáng bậc 5 hai bên vân trung tâm. a. Δx=7,8mm b. Δx= 1,8mm c. Δx=1,575mm d. Δx=0,25mm Số liệu sau đây dùng chung cho bài 57 Trong thí nghiệm Young khoảng cách hai khe sáng a=S 1 S 2 =0,5mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa màn hứng vân đến mần chứa 2 khe sáng D=2m, khoảng vân trên màn quan sát được bằng 2mm. 57a/ Tính bước sóng của ánh sáng a. λ=0,50μm b. λ=0,65µm c. λ=0,55μm d. λ=0,625μm 57b/ Tại điểm M cách vân trung tâm 10mm ta có vân sáng bậc mấy hay vân tối thứ mấy? a. Vân tối thứ 5 b. Vân sáng bậc 9 c. Vân tối thứ 10 d. Vân sáng bậc 5 58/ Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, biết khoảng cách giữa 2 khe sáng là 0,15mm, khoảng cách giữa 2 khe sáng và màn hứng vân là 1,5m. Khoảng cách giữa 5 vân sáng liên tiếp trên màn là 2cm. Hãy xác định bước sóng của ánh sáng dùng trong thí nghiêm. (Thi tú tài 1998) a. λ=0,50μm b. λ=0,65μm c. λ=0,55μm d. λ=0,625mm Số liệu sau đây dùng chung cho bài 59 Trong thí nghiệm Young, các khe sáng được chiếu sáng bằng ánh sáng trắng, khoảng cách giữa 2 khe sáng là a=0,3mm, khoảng cách giữa 2 khe sáng và màn hứng vân là D=2m. 59a/ Tình khoảng cách giữa vân sáng bậc 1 của màu đỏ(λ đ =0,76µm) và vân sáng bậc 1 của màu tím (λ t =0,40µm). a. Δx=2,4mm b. Δx=1,8mm c. Δx=1,575mm d. Δx=2,825mm. 59b/ Tính khoảng cách giữa vân sáng bậc 2 của màu đỏ và vân sáng bậc 2 của màu tím. a. Δx=6,825mm b. Δx=1,8mm c. Δx=1,575mm d. Δx=4,8mm 59c/ Bây giờ khe sáng được chiếu đông thời bởi 2 ánh sáng đơn sắc có bước sóng lần lượt là λ 1 =4,40µm và λ 2 . Người ta nhận thấy vân sáng bậc 3 của ánh sáng đơn sắc λ 1 trung với vân sáng bậc 2 của ánh sáng đơn sắc λ 2 . Tìm λ 2 ? a. λ=0,60μm b. λ=0,65μm c. λ=0,55µm d. λ=0,625μm Số liệu sau đây dùng chung cho bài 60 Trong giao toa với khe Young co khoảng cách giữa 2 khe sáng a=1,5mm, khoảng cách giữa 2 ke sáng và màn hứng vân là D=3m, người ta đo được khoảng cách giữa vân sáng bậc 2 và vân sáng bậc 5 cùng một phía vân trung tâm là 3mm. 61a/ Tính bước sóng λ dùng trong thí nghiệm ? a. λ=0,50μm b. λ=0,65μm c. λ=0,55μm d. λ=0,625mm 61b/ Tính khoảng cách giữa vân sáng bậc 3 và vân sáng bậc 8 ở cùng một phìa với vân trung tâm? a. Δx=6,825mm b. Δ=4,5mm c. Δx=5,75mm d. Δx=5mm 61c/ Tìm số vân sáng quan sát được trên vùng giao thoa có bề rộng 11mm? a. 12 vân sáng b. 9 vân sáng c. 10 vân sáng d. 11 vân sáng 62/ Trong thí nghiệm giao thoa với khe Young, nguồn sáng phát ra 2 đơn sắc có bước sóng λ1=0,5μm, λ2=0,6μm. Hai khe Young cách nhau 1,5mm, màn ảnh cách 2 khe 1,5m. Xác định vị trí của vân sáng bậc +4 ứng với 2 đơn sắc trên. Khỏng cách giữa 2 vân sáng này là bao nhiêu (xét một bên vân trung tâm)? a. xs4(λ1) = 2mm; x’s4(λ2) = 2,4mm; Δx=0,4mm. b. xs4(λ1) = 2mm; x’s4(λ2) = 2,54mm; Δx=0,54mm. c. xs4(λ1) = 2,2mm; x’s4(λ2) = 4,4mm; Δx=2,2mm. d. xs4(λ1) = 1,2mm; x’s4(λ2) = 2,0mm; Δx=0,8mm. Số liệu sau đây dùng chung cho bài 63 Giao thoa với khe Young. Hai khe Young cách nhaua=0,5 mm, màn ảnh cách 2 khe D=2m. Nguốn sáng đương dùng là ánh sáng trắng (giới hạn λd=0,75μm, λt=0,4μm) 63a/ Tính bề rộng của quang phổ bậc 1 và bậc 3 ? a. Δx 1 =2,4mm; Δx 3 =4,8mm b. Δx 1 =1,4mm; Δx 3 =4,8mm c. Δx 1 =1,4mm; Δx 3 =2,8mm d. Δx 1 =1,4mm; Δx 3 =4,2mm 63b/ Xác định bước sóng của những bức xạ bị tắt tại vị trí cách vân trung tâm 0,72cm ? a. λ=0,72μm; 0,514μm; 0,400μm b. λ=0,750μm; 0,554μm; 0,450µm c. λ=0,710μm; 0,514μm; 0,410μm d.λ=0,72μm; 0,554μm; 0,45μm Số liệu sau đây dùng chung cho bài 64 Trong một thí nghiệm giao thoa ánh sáng với 2 khe Young khoảng cách giữa 2 khe là a=S 1 S 2 =1,5mm. Hai khe đặt cách màn ảnh D=2m. Chiếu ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ 1 =0,48µm. 64a/ Xác định khoảng cách 2 vân sáng liên tiếp a. i=0,64mm b. i=0,525mm c. i=0,555mm d. i=0,25mm 64b/ Tìm khoảng cách giữa 2 vân sáng liên tiếp và khoảng cách từ vân sáng bậc +2 đến vân sáng bậc +6 ? a. Δx=6,825mm b. Δx=4,5mm c. Δ=5,75mm d. Δx=2,56mm 64c/ Chiếu đồng thời hai bức xạ đơn sắc λ1 và λ2=0,64μm. Tìm khoảng cách gần nhất giữa hai vân sáng cùng màu so với cân sáng ở O a. 2,56mm b. 2,66mm c. 2,46mm d. 3,56mm Số liệu sau đây dùng chung cho bài 65 Trong hai thí nghiệm Young về sự giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa 2 khe là 1mm, khoảng cách từ 2 khe đến màn là 2m. Khoảng cách từ vân tối thứ 2 (kể từ vân trung tâm) đến vân sáng bậc 10 ở cùng bên là 6,8mm. 65a/ Tìm bước sóng ánh sáng a. λ 1 =0,40µm b. λ 1 =0,65µm c. λ 1 =0,55µm d. λ 1 =0,425µm 65b/ Bây giờ chiếu chùm ánh sáng gồm 2 ánh sáng đơn sắc có λ 1 và λ 2 =0,6µm đi qua hai khe. Hỏi vân sáng bậc 3 của bức xạ λ 1 trùng với vân sáng bậc mấy của bức xạ λ 2 ? a. Vân sáng bậc 3 của λ 2 b. Vân sáng bậc 1 của λ 2 c. Vân sáng bậc 4 của λ 2 d. Vân sáng bậc 2 của λ 2 65c/ Với chùm ánh sáng gồm 2 ánh sáng đơn sắc có λ 1 và λ 2 =0,6µm chiếu qua 2 khe. Tìm 5 vị trí ở đó hai đơn sắc cho vân sáng trùng nhau, đối xứng nhau qua vân trung tâm? a. 0; ±2,4mm; ±4,8mm b. 0; ±2,5mm; ±5,0mm c. 0; ±2,3mm; ±4,6mm d. 0; ±2,2mm; ±4,4mm Số liệu sau đây dùng chung cho bài 66 Trong thí nghiệm về giao thoa ánh sáng : khoảng cách giữa màn hứng vân và 2 khe sáng là D=1,5m, khoảng cách giữa 2 khe sáng là a=0,5mm. Khoảng cách từ vân sáng bậc 15 đến vân trung tâm là 2,52cm. 66a/ Xác định bước sóng λ 1 của ánh sáng đơn sắc dùng trong thí nghiệm nghiêm và khoảng vân. a. λ 1 =0,56µm; i=1,68mm b. λ 1 =0,65µm; i=1,68mm c. λ 1 =0,55µm; i=1,68mm d. λ 1 =0,45µm; i=1,68mm 66b/ Nếu sử dụng đồng thời đơn sắc λ 1 trên và đơn sắc có bước sóng λ 2 thì thấy vân sáng bậc +6 của đơn sắc có bước sóng λ 1 trùng với vân sáng bậc +7 của đơn sắc có bước sóng λ 2 . Xác định λ 2 và xác định vị trí của vân sáng trùng nhau này? Và vị trí của 2 vân trùng nhau kế tiếp. a. λ 2 =0,45µm b. λ 2 =0,47µm c. λ 2 =0,46µm d. λ 2 =0,48µm 66c/ Nếu sử dụng đồng thời đơn sắc λ 1 trên và đơn sắc có bước sóng λ 2 thì thấy vân sáng bậc +6 của đơn sắc λ 1 trùng với vân sáng bậc +7 của đơn sắc λ 2 . Xác định vị trí của vân sáng trùng nhau này và vị trí cảu 2 vân trùng nhau kế tiếp khác phía vân trung tâm ? a. 10,08; 21,16mm; 30,24mm b. 10,18mm; 21,16mm; 30,24mm c. 10,08; 21,26mm; 30,24mm d. 10,18mm; 21,16mm; 30,34mm 67/ Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng của Young khoảng cách giữa 2 khe sáng a=0,5mm, khoảng cách giữa màn hứng vân và 2 khe sáng D=1,5m. Nguồn sáng phát ra ánh sáng trắng có bước sóng 0,4µm ≤ λ ≤ 0,75µm. Tìm những ánh sáng đơn sắc cho vân sáng tại một điểm M cách vân trung tâm một đoạn x=6mm? a. 0,4µm; 0,50µm; 0,667µm b. 0,44µm; 0,50µm; 0,667µm d. 0,40µm; 0,54µm; 0,667µm d. 0,44µm; 0,54µm; 0,667µm Số liệu sau đây dùng chung cho bài 68 Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng của Young khoảng cách 2 khe sáng là a=0,5mm, khoảng cách giữa màn hứng vân và hai khe sáng là D=3m. 68a/ Thí nghiệm với đơn sắc λ 1 . Khoảng cách vân sáng bậc 5 đến vân sáng bậc 6 ở 2 bên vân trung tâm là 44mm. Tính bước sóng đơn sắc λ 1 ? a. λ 1 =0,66µm b. λ1=0,66μm c. λ1=0,66μm d. λ1=0,66µm 68b/ Bây giờ hai khe sáng được chiếu đồng thời bởi 2 ánh sáng đơn sắc cá bước sóng lần lượt là λ 1 và λ 2 . Người ta nhận thấy vân sáng bâc 8 của ánh sáng đơn sắc λ 1 trùng với với sáng bậc 7 của ánh sáng đơn sắc λ 2 . Tìm λ 2 . a. λ 2 = 0,4µm b. λ 2 = 0,47µm c. λ 2 = 0,46m d. λ 2 = 0,48m 68c/ Thay ánh sáng chiếu 2 khe sáng là ánh sáng trắng 0,4μm ≤ λ ≤ 0,76μm. Hỏi tại A vị trí của vân sáng bậc 7 của λ 1 có đơn sắc nào cho vân sáng trùng ở đó. a. 0,40µm; 0,50µm; 0,44µm b. 0,44m; 0,50µm; 0,667µm c. 0,40m; 0,54µm; 0,667µm d. 0,44µm; 0,54µm; 0,667µm Số liệu sau đây dùng chung cho bài 69 Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, 2 khe S 1 , S 2 được chiếu sáng bởi ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,5µm. Khoảng cách giữa 2 khe S 1 , S 2 là a=2mm, khoảng cách từ 2 khe đến màn D=1m. 69a/ Tính khoảng vân? a. i=0,25m. b. i=0,15m c. i=0,35m. d. i=0,55m. 69b/ Xác định vị trí của vân sáng thứ 3 và vân tối thứ 5. a. x s3 =0,55mm; x t5 =1,125mm v. x s3 =0,75mm; x t5 =1,125mm c. x s3 =0,75mm; x t5 =1,225mm d. x s3 =0,55mm; x t5 =1,225mm 69c/ Tính khoảng cách giữa 2 vân sáng bậ 4, hai vân tối thứ 5. a. Δx s4 =2.x s4 =2,2mm; Δx t5 =2.x t5 =2,25mm. b. Δx s4 =2.x s4 =2 mm; Δx t5 =2.x t5 =2,45mm. c. Δx s4 =2.x s4 =2mm; Δx t5 =2.x t5 =2,25mm. d. Δx s4 =2.x s4 =2,2mm; Δx t5 =2.x t5 =2,45mm. Số liệu sau đây dùng chung cho bài 70 Trong thí nghiệm young về giao thoa, 2 khe sáng được chiếu bởi đơn sắc có bước sóng λ, biết khoảng cách giữa 2 khe a=1,5mm. Khoảng cách từ 2 khe đến màn D=2m. Khoảng cách giữa 2 vân sáng liên tiếp bất kì là 1mm. 70a/ Tính bước sóng ánh sáng đơn sắc dùng trong thí nghiệm. Cho biết màu đơn sắc ấy? a. λ=0,74μm, đỏ b, . λ=0,72μm, đỏ c. . λ=0,725μm, đỏ d. . λ=0,755μm, đỏ 70b/ Tinh khoảng cách giữa vân sáng bậc 3 và vân sáng bậc 7 hai bên vân trung tâm. a. Δx s =10mm b. Δx s =12mm c. Δx s =14mm d. Δx s =15mm 70c/ Có bao nhiêu vân sáng sáng quan sát được trên giao thoa trường có bề rộng L=21mm. a. 21 vân sáng b. 23 vân sáng c. 25 vân sáng d. 19 vân sáng Số liệu sau đây dùng chung cho bài 71 Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa 2 khe sáng a=1,2mm, bước sóng λ=0,6μm. Trên bề rộng của vùng giao thoa 18mm người ta đếm được 16 vân sáng. (Hai vân sáng sat mép giao thoa trường) 71a/ Tình khoảng cách từ 2 khe đến màn a. D=2,4m. b. D=2,5m. c. D=2,54m d. D=2,45m 71b/ Thay ánh sáng trên bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ’ trong vùng giao thoa trên ta đếm được 21 vân sáng. Tính λ’? a. λ’=0,545μm b. λ’=0, 45μm c. λ’=0,54μm d. λ’=0,455μm 71c/ Tại vị trí cách vân trung tâm 6mm là vân sáng bậc mấy hoặc vân tối thứ mấy ứng với 2 trường hợp trên. a. Vân sáng bậc 5 của λ; vân tối thứ 7 ứng với λ’ b. Vân sáng bậc 5 của λ; vân tối thứ 6 ứng với λ’ c. Vân sáng bậc 6 của λ; vân tối thứ 7 ứng với λ’ d. Vân sáng bậc 6 của λ; vân tối thứ 8 ứng với λ’ Số liệu sau đây dùng chung cho bài 72 Trong giao thoa Young, khoảng cách giữa 2 khe a=2mm, khoảng cách từ 2 khe đến màn D=3m, ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ=0,5μm. Bề rộng vùng giao thoa quan sát L=3cm (không đổi). 72a/ Xác định số vân sáng, số vân tối quan sat được trên giao thoa trường. a. 41 vân sáng; 40 vân tối b. 41 vân sáng; 42 vân tối c. 43 vân sáng; 42 vân tối d. 39 vân sáng; 40 vân tối 72b/ Thay ánh sáng đơn sắc λ bằng ánh sáng đơn sắc λ’ = 0,6μm. Số vân sáng quan sát được tăng hay giảm. Tính số vân sáng quan sát được lúc này a. 32 vân sáng; 36 vân tối b. 33 vân sáng; 34 vân tối c. 35 vân sáng; 34 vân tối d. 33 vân sáng; 32 vân tối 72c/ Vẫn dung ánh sáng λ. Di chuyển màn quan sát xa hai khe. Số vân sáng quan sát được tăng hay giảm? Tính số vân sáng khi cách màn 2 khe D’=4m a. giảm; 31 vân sáng b. giảm; 33 vân sáng c. tăng; 45 vân sáng d. tăng; 47vân sáng 73/ Trong htin với khe Young có a=2mm, D=1,6m người ta chiếu tới khe bằng ánh sáng trắng. Hãy xác định bước sóng của các bức xạ bị tắt tai vị trí M cách vân trung tâm 3,5mm. a. λ=0,673μm; 0,583μm; 0,51µm; 0,460µm; 0,416µm. b. λ=0,683μm; 0,593μm; 0,52µm; 0,470µm; 0,426µm c. λ=0,663μm; 0,563μm; 0,50μm; 0,440μm; 0,406μm d. λ=0,773μm; 0,683μm; 0,61µm; 0,560µm; 0,516µm Số liệu sau đây dùng chung cho bài 74 Hai lăng kính có góc ở đỉnh A=15’ làm bằng thủy tinh chiết suất n=1,5; có đáy gắn chật tạo thànhmột lưỡng lăng kính. Một khe sáng S đặt trên mặt phẳng trùng với đáy chung phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ=0,6μm, cách 2 lăng kính một khoảng d=40cm. 74a/ Tình khoảng cách giữa hai ánh S 1 , S 2 của S tạo bởi hai lăng kính (coi S 1 và S 2 cùng nằm trong mặt phẳng với S; Chiết suất lăng kính không phụ thuộc vào bước sóng ánh sáng chiếu tới). Cho 1’=3.10 -4 rad. a. 1,8mm b. 2,8mm c. 1,88mm d. 2,88mm 74b/ Trên màn E đặt song song với mặt phẳng chứa S 1 , S 2 ta quan sát được một hệ vân giao thoa. Tính khoảng cách giữa 2 vân sáng liên tiếp. Cho khoảng cách từ màn tới lưỡng lăng kính là d’=140cm. a. i=0,6mm b. i=0,6mm c. i=0,6mm d. i=0,6mm 74c/ Tính số vân sáng quan sát được trên màn a. 11 vân b. 13 vân c. 15 vân 17. 17 vân 74d/ Thay nguồn S sáng bằng nguồn khác phát ra ánh sáng có bước sóng λ’=0,5μm. Tính khoảng vân và số vân quan sát được lúc này a. i=0,6mm b. i=0,6mm c. i=0,6mm d. i=0,6mm (HD: tgΔ = tg[(n-1)A] = tg7,5 = a/2D  a=2(n-1)dA; hiện tượng giao thoa i=λD/a=λ.(d+d)/a. c\ Phân nửa trường giao thoa L/2=OM=d.tgΔ ≈ d.Δ =d.(n-1)A; tính số vân trong nửa trương giao thoa n=L/2i  số vâ quan sát trong cả trường giao thoa là N=2.[nư+1 vân). C. QUANG PHỔ 75/ Quang phổ liên tục: a. Là một dải sáng có màu biến đổi liên tục. b. Do các vật rắn bị nung nóng phat sra. c. Do các chất lỏng hoặc khí có tỉ khối lớn bị nung nóng phát ra. d. Câu a. và b. đúng. e. Câu a. b. c. đều đúng 76/ Đặc điểm của quang phổ liên tục là: a. Phụ thuộc vào thành phần cấu tạo nguồn sáng. C. Phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn sáng. b. Không phụ thuộc vào thành phần cấu tạo nguồn sáng. d. Câu a, c đúng e. Câu b, c đúng 77/ 1- Một miếng sắt và một miếng sứ đặt trong lò nung đến cùng một nhiệt sẽ phát ra 2 quang phổ liên tục giống nhau. 2-Quang phổ liên tục chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn sáng. a. Hai phát biểu đều đúng, có liên quan. b. Hai phát biểu đều đúng, không liên quan. c. Phát biểu 1 đúng, phát biểu 2 sai. d. Phát biểu 2 đúng, phát biểu 1 sai. e. Hai phát biểu đều sai 78/ 1- Nhiệt độ càng cao vật phát xạ mạnh về phía sóng ngắn. 2- Có thể dựa vào quang phajr liên tục để đo nhiệt độ của vật phát xạ. a. Hai phát biểu đều đúng, có liên quan. b. Hai phát biểu đều đúng, không liên quan. c. Phát biểu 1 đúng, phát biểu 2 sai. d. Phát biểu 2 đúng, phát biểu 1 sai. e. Hai phát biểu đều sai 79/ 1- Quang phổ của Mặt trời và bóng đèn dây tóc là quang phổ liên tục từ đỏ đến tím. 2- Nhiệt độ của mặt trời và bóng đèn dây tóc là như nhau. a. Hai phát biểu đều đúng, có liên quan. b. Hai phát biểu đều đúng, không liên quan. c. Phát biểu 1 đúng, phát biểu 2 sai. d. Phát biểu 2 đúng, phát biểu 1 sai. e. Hai phát biểu đều sai 80/ Quang phổ vạch thu được khi chất phát ra ở trạng thái: a. Rắn c Khí hay hơi nóng sáng dưới áp suất thấp. b. Lỏng d. Khí hay hơi nóng sáng dưới áp suất cao. 81/ Chọn câu sai trong các câu sau: a. Các vật rắn, lỏng, khí (có tỉ khối lớn) khi bị nung nóng đều phát quang phổ liên tục. b. Quang phổ vạch phát xạ của các nguyên tố khác nhau thì khác nhau. c. Để thu được quang phổ phổ hấp thụ, nhiệt độ của đám mây khi hay hơi hấp thụ phải lớn hơn nhiệt độ của nguồn sáng phát ra quang phổ liên tục. d. Dựa vào quang phổ llieen tục ta có thể xác định nhiệt độ của vật sáng. 82/ Phát biểu nào sau đây sai: a. Có hai loại quang phổ vạch: quang phổ vạch phát xạ, quang phổ vạch hấp thụ. b. Quang phổ vạch phát xạ có những vạch màu riêng rẽ trên nền tối. c. Quang phổ vạch phát xạ do các khí hay hơi ở áp suất thấp bị kích thích phát ra ánh sáng. d. 83/ Một trong các điều kiện sau đây: I. Nguồn sáng phát ră quang phổ liên tục. II. Nguồn sáng phát ră quang phổ vạch phát xạ. III. Khí nóng, sáng ở áp suất cao & nhiệt độ thấp hơn nhiệt độ nguồn sáng. IV. Khí nóng, loãng, sáng nhưng nhiệt độ thấp hơn nhiệt độ nguồn sáng. Những điều kiện nào cho phép ta thu được quang phổ vạch hấp thụ. a. I,III b. II, III c. I, IV d. II, IV. 84/ Phát biểu nào sau đây sai: a. Có hai loại quang phổ vạch: quang phổ vạch phát xạ, quang phổ vạch hấp thụ. b. Quang phổ vạch phát xạ có những vạch màu riêng rẽ trên nền đen. c. Quang phổ vạch phát xạ có những vạch màu đen trên nền quang phổ vạch màu liên tục. d. Quang phổ vạch phát xạ do các khí hay hơi ở áp suất thấp bị kích thích phát ra ánh ra. e. Một trong các câu trên sai. Điền khuyết cho phù hợp: …(85)… của các nguyên tố khác nhau sẽ khác nhau về sỗ lượng các vach phổ …(86)… và…(87)… các vạch phổ. Có thể dựa vào quang phổ vạch phát xạ hoặc …(88)… để xác định thành phần hóa học của một chất. 85/ a. Cấu tạo b. Quang phổ c. Tính chất d. Quang phổ vạch phát xạ e, Đặc điểm quang phổ. 86/ a. Cấu tạo b. Tính chất c. Đặc điểm d. Màu sắc e. Hình dáng. 87/ a. Cấu tạo b. Vị trí c. Đặc điểm d. Hình dáng e. Chất lượng 88/ a. Cấu tạo b. Vị trí c. Quang phổ vạch hấp thụ d. Số lư ợng vạch 89/ Phép phân tích quang phổ là: a. Phương pháp phân tích quang phổ nào đó. b. Phương pháp phân tích quang phổ liên tục. c. Phương pháp phân tích quang phổ vạch. e. Các câu trên đều đúng [...]... những bức xạ… có bước sóng…bước sóng của ánh sáng ” a Nhìn thấy được, nhỏ hơn, tím b Không nhìn thấy được, lớn hơn, tím c.Không nhìn thấy được, lớn hơn, đỏ d Không nhìn thấy được, nhỏ hơn, tím 101/ Ánh sáng có bước sóng 0,55.10-3 mm là ánh sáng thuộc: a Tia hồng ngoại b tia tử ngoại c Ánh sáng tím d Ánh sáng khả kiến 102/ Các tính chất hoặc tác dụng nào sau đây không phải là của tia tử ngoại: a Có khả... các chất dựa vào việc nghiên cứ quang phổ của chúng 90/ Để có sự tách các chùm tia đơn sắc sau lăng kính thì chùm tia tới trước lăng kính phải là: a Đơn sắc b Chùm ánh sáng phức tạp, phân kì c Chùm ánh sáng phức tạp, song song d Chùm ánh sáng phức tạp, hội tụ e Chùm bất kì 91/ Quang phổ vạch phát xạ của Hidro có 4 vạch đặc trưng : a Đỏ, vàng, lam, chàm b Đỏ, lam, chàm, tím d Đỏ, lục, chàm, tím d Đỏ,... b Làm ion hóa không khí c Trong suốt đối với thủy tinh và nước d Làm phát quang một số chất 95/ Các nguồn phát ra tia hồng ngoại là: a Mặt trời b Hồ quang điện c Đèn cao áp thủy ngân d Cả a, b, c, đều đúng 96/ Đặc điểm của tia hồng ngoại là: a Tác dụng nhiệt b Tác dụng lên kính ảnh thích hợp c Gây ra hiệu ứng quang điện ở một số chất d Mắt người không nhìn thấy được e Các câu trên đều đúng c Trong... quang một số chất e 97/ Tính chât snaod sau đây không là đặc điểm của tia tử ngoại a Tác dụng mạnh lên kính ảnh b Làm ion hóa không khí c Trong suốt đối với thủy tinh và nước d Làm phát quang một số chất e Giúp cho xương tăng trưởng 98/ Có thể nhận biết tia tử ngoại bằng: a Máy ảnh chuyên dùng b Mắt người c Pin nhiệt điên d Màn huỳnh quang e Chỉ có câu d không đúng 100/ Chọn các cụm từ thích hợp để điền . ĐỀ ÔN THI ĐH CĐ NĂM 2011 MÔN LÝ GIAO THOA ÁNH SÁNG 35/ Hai sóng kết hợp: a. Hai sóng xuất phát từ hai nguồn kết hợp Câu b va c đùng 46/ Hiện tượng giao thoa ánh sáng chứng tỏ được: a. Ánh sáng có bản chât sóng. B. Ánh sáng là sóng ngang c. Ánh sáng là sóng điện từ d. Ánh sáng có thể bị tán sắc 47/ Câu. Young về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa 2 khe sáng a=1,2mm, bước sóng λ=0,6μm. Trên bề rộng của vùng giao thoa 18mm người ta đếm được 16 vân sáng. (Hai vân sáng sat mép giao thoa trường)

Ngày đăng: 14/08/2014, 04:21

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan