ĐỀ SỐ 4 ĐỀ THI TN THPT - MÔN VẬT LÝ - KHỐI 12 pot

6 177 0
ĐỀ SỐ 4 ĐỀ THI TN THPT - MÔN VẬT LÝ - KHỐI 12 pot

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

m m ĐỀ THI TN THPT - MÔN VẬT LÝ - KHỐI 12- BAN CƠ BẢN Thời gian 60 phút (không kể thời gian phát đề) I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (32 câu) 1. Trong dao động điều hoà, phát biểu nào sau đây là không đúng ? A. Cứ sau một khoảng thời gian một chu kỳ thì vật lại trở về vị trí ban đầu. B. Cứ sau một khoảng thời gian một chu kỳ thì vận tốc của vật lại trở về giá trị ban đầu. C. Cứ sau một khoảng thời gian một chu kỳ thì động năng của vật lại trở về giá trị ban đầu. D. Cứ sau một khoảng thời gian một chu kỳ thì biên độ thay đổi của vật lại trở về độ lớn và hướng ban đầu. 2. Chọn câu sai khi nói về chất điểm dao động điều hoà: A. Khi chuyển động về vị trí cân bằng thì chất điểm chuyển động nhanh dần đều. B. Khi qua vị trí cân bằng, vận tốc của chất điểm có độ lớn cực đại. C. Khi vật ở vị trí biên, li độ của chất điểm có độ lớn cực đại. D. Khi qua vị trí cân bằng, gia tốc của chất điểm bằng không. 3. Một dao động điều hòa trên quĩ đạo thẳng dài 10cm. Chon gốc thời gian là lúc vật qua vị trí x = 2, 5cm và đi theo chiều dương thì pha ban đầu của dao động là: A. 5 6 rad B.  6 rad C. –  3 rad D. – 2 3 rad. 4.Một vật dao động điều hòa với li độ x = Acos (t + ) và vận tốc v = – Asin(t + ): A. Vận tốc dao động cùng pha với li độ B. Vận tốc dao động sớm pha / 2 so với li độ C. Li độ sớm pha /2 so với vận tốc D. Vận tốc sớm pha hơn li độ một góc . 5.Cho hệ con lắc đơn và con lắc lò xo dao động như hình vẽ. Biết ban đầu con lắc lò xo dao động với chu kỳ T 1 =1(s); con lắc đơn ban đầu cũng dao động với chu kỳ T 2 = 1(s) qua trình xảy ra va chạm hoàn toàn đàn hồi hỏi?. Chu kỳ dao động của hệ con lắc dao động là. A. T = 1(s). B. T = 2(s) C. T = 0,5(s) D. T = 4(s) 6. Một vật dao động điều hòa theo phương ngang trên đoạn thẳng dài 2a với chu kì T = 2s. Chọn gốc thời gian là lúc vật đi qua vị trí x = a 2 theo chiều âm của quỹ đạo. Phương trình dao động của vật là: A. x = asin(πt + 5π 6 ). B. x = acos(πt + 3  ). C. x = 2asin(πt + π 2 ). D. x = acos(2πt + π 6 ). 7. Một dao động lan truyền trong môi trường liên tục từ M đến N cách M một đoạn 0,9m với vận tốc 1,2m/s . Phương trình sóng tại N có dạng 2cos(2 ) u t cm   , viết phương trình sóng tại M A. u = 2cos(2t).cm. B. u = 2cos(2t + 2/3)cm. C. u = 2cos(2t – 3/2)cm. D. u = 2cos(2t + /2)cm. ĐỀ SỐ 4 8. Một mũi nhọn S chạm nhẹ vào mặt nước dao động điều hòa với tần số 20Hz thì thấy 2 điểm A và B trên mặt nước cùng nằm trên phương truyền sóng cách nhau 10cm , luôn dao động ngược pha nhau, tốc độ truyền sóng có giá trị ( 0,8m /s v 1m/s   ) là : A. 0,8m/s B. 1m/s C. 0,9m/s D. 0,75m/s. 9. Một sợi dây đàn dài 1m, được rung với tần số 200Hz. Quan sát sóng dừng trên dây người ta thấy có 6 nút. Vận tốc truyền sóng trên dây là: A. 66,2m/s B. 79,5m/s C. 66,7m/s. D. 80m/s. 10. Một sợi dây đàn hồi AB dài 1,2m đầu A cố định đầu B tự do, được rung với tần số f và trên dây có sóng lan truyền với vận tốc 24m/s. Quan sát sóng dừng trên dây người ta thấy có 9 nút. Tần số dao động của dây là : A. 95Hz B. 85Hz C.80Hz. D. 90Hz. 11. Mạch điện xoay chiều AB gồm điện trở thuần R = 80Ω nối tiếp với hộp X. Trong hộp X chỉ chứa một phần tử là điện trở thuần R’ hoặc cuộn thuần cảm L, hoặc tụ C. u = 100 2 cos(120t + /4)V. Dòng điện qua R có cường độ hiệu dụng 1A và trễ pha hơn u AB . Phần tử trong hộp X có giá trị : A. R’ = 20 B. C = 3 10 6   C. L = 1 2  H D. L = 6 10  H. 12. Cho một đoạn mạch điện xoay chiều gồm hai phần tử mắc nối tiếp. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là u = 100 2 cos(100t – /2)V. và cường độ dòng điện trong mạch có biểu thức :i = 10 2 cos(100t – /4)A. Hai phần tử đó là ? A. Hai phần tử đó là RL. B. Hai phần tử đó là RC. C. Hai phần tử đó là LC. D. Tổng trở của mạch là 10 2  13. Trong máy biến thế: Chọn phát biểu đúng dưới đây A. Cuộn sơ cấp là cuộn nối với nguồn điện cần biến đổi hiệu điện thế B. Cuộn thứ cấp là cuộn nối với nguồn điện cần biến đổi hiệu điện thế. C. Cuộn sơ cấp là cuộn nối với tải tiêu thụ của mạch ngoài. D. Cả B và C đều đúng. 14. Khi có cộng hưởng điện trong đoạn mạch RLC không phân nhánh, kết luận nào sai? A. Cường độ hiệu dụng của dòng điện trong đoạn mạch có giá trị cực đại. B. Điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện và giữa hai đầu cuộn cảm có giá trị bằng nhau. C. Cường độ dòng điện cùng pha với điện áp ở hai đầu đoạn mạch. D. Cường độ hiệu dụng của dòng điện trong đoạn mạch không phụ thuộc vào điện trở R của đoạn mạch. 15. Công thức xác định cảm kháng của cuộn cảm L đối với tần số f là : . m m ĐỀ THI TN THPT - MÔN VẬT LÝ - KHỐI 1 2- BAN CƠ BẢN Thời gian 60 phút (không kể thời gian phát đề) I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (32 câu). 2/3)cm. C. u = 2cos(2t – 3/2)cm. D. u = 2cos(2t + /2)cm. ĐỀ SỐ 4 8. Một mũi nhọn S chạm nhẹ vào mặt nước dao động điều hòa với tần số 20Hz thì thấy 2 điểm A và B trên mặt nước cùng nằm trên. gian là lúc vật qua vị trí x = 2, 5cm và đi theo chiều dương thì pha ban đầu của dao động là: A. 5 6 rad B.  6 rad C. –  3 rad D. – 2 3 rad. 4. Một vật dao động điều

Ngày đăng: 14/08/2014, 04:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan