ĐỀ ÔN THI ĐH & CĐ MÔN VẬT LÍ ĐỀ SỐ 14 docx

8 193 0
ĐỀ ÔN THI ĐH & CĐ MÔN VẬT LÍ ĐỀ SỐ 14 docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ĐỀ ÔN THI ĐH & CĐ MÔN VẬT LÍ ĐỀ SỐ 14 I – PHẦN CÂU HỎI BẮT BUỘC : 1. – Chọn câu phát biểu chính xác nhất . A. Một chất điểm dao động điều hòa quanh điểm cân bằng O. Chuyển động ra xa O là nhanh dần, chuyển động về O là chậm dần. B. Một con lắc lò xo dao động điều hòa lực đàn hồi luôn có chiều hướng về vị trí cân bằng. C. Con lắc lò xo dao động theo phương thẳng đứng, trong hai lần liên tiếp con lắc đi ngang vị trí cân bằng thì gia tốc bằng nhau, vận tốc bằng nhau. D. Dao động điều hòa là chuyển động mà phương trình tọa độ có dạng sin hay dạng cos của thời gian. 2. – Dao động điều hòa là : A. dao động có biên độ phụ thuộc vào tần số riêng của hệ dao động. B. một dao động được mô tả bằng một định luật dạng sin (hay cosin) đối với thời gian. C. những chuyển động có trạng thái chuyển động được lặp lại như cũ sau những khoảng thời gian bằng nhau. D. những chuyển động có giới hạn trong không gian, lặp đi lặp lại nhiều lần quanh một vị trí cân bằng. Chọn câu phát biểu đúng. 3. –Trong hệ sóng dừng trên một sợi dây, khoảng cách giữa hai nút liên tiếp, bằng: A. một bước sóng. B. hai bước sóng. C. một phần tư bước sóng. D. một nửa bước sóng. 4. – Độ cao của âm thanh là: A. tần số của âm. B một tính chất vật lý của âm. C. một tính chất sinh lý của âm. D. vừa là tính chất sinh lý, vừa là tính chất vật lý của âm. 5. – Trong máy phát điện : A. phần cảm là phần quay. B. phần ứng đứng yên. C. phần cảm là phần tạo ra từ trường. D. phần ứng là phần là phần tạo ra dòng điện. Chọn phát biểu chính xác nhất. 6. – Chọn câu phát biểu sai trong các câu sau : Ta có hiện tượng cộng hưởng điện trong một đoạn mạch nối tiếp RLC khi : A. Anh hưởng của tụ điện và cuộn dây triệt tiêu lẫn nhau. (Z L = Z C ) B. hiệu điện thế hai đầu mạch điện đạt giá trị cực đại. C. Dòng điện i và hiệu điện thế u giữa hai đầu đoạn mạch cùng pha với nhau. D. Công suất tiêu thụ trong mạch 2 U P R  7. – Chọn câu trả lời đúng. Động cơ không đồng bộ ba pha, có ba cuộn dây giống hệt nhau mắc hình tam giác. Mạch điện ba pha dùng để chạy động cơ này phải dùng mấy dây dẫn : A. 3 dây dẫn. B. 4 dây dẫn. C. 5 dây dẫn. D. 6 dây dẫn. 8. – Chọn ý đúng. Trong mạch dao động có sự biến thiên tương hỗ giữa : A. điện tích và dòng điện. B. điện trường và từ trường. C. hiệu điện thế và cường độ điện trường. D. năng lượng điện trường và năng lượng từ trường. 9. – Để truyền các tín hiệu truyền hình vô tuyến, người ta thường dùng các sóng điện từ có tần số và khoảng A. vài kilôhec. B. vài mêgahec. C. vài chục mêgahec. D. vài nghìn mêgahec. 10. – Nếu làm thí nghiệm I – âng với ánh sáng trắng thì : A. Chỉ thấy các vân sáng có màu sắc mà không thấy vân tối nào. B. Vẫn quan sát được vân, không khác gì vân của ánh sáng đơn sắc. C. Hoàn toàn không quan sát được vân. D. Chỉ quan sát được vài vân bậc thấp có màu sắc trừ vân số 0 vẫn có màu trắng. 11. – Tính chất nào sau đây không phải là đặc điểm của tia tử ngoại A. Hủy diệt tế bào. B. Gây ra hiện tượng quang điện. C. Làm phát quang một số chất. D. Xuyên qua các tấm nhôm dày cỡ cm. 12. – Chiếu ánh sáng có bước sóng 0,48m vào 4 tế bào quang điện có catốt lần lượt bằng canxi, natri, kali và xesi. Hiện tượng quang điện sẽ xảy ra ở A. một tế bào. B. hai tế bào C. ba tế bào. D. bốn tế bào. 13. – Điều nào sau đây là sai khi nói đến những kết quả rút ra từ thí nghiệm với tế bào quang điện ? A. Hiệu điện thế giữa anốt và catốt của tế bào quang điện có giá trị âm khi dòng quang điện triệt tiêu. B. Dòng quang điện vẫn tồn tại ngay cả khi hiệu điện thế giữa anốt và catốt của tế bào quang điện bằng không. C. Cường độ dòng quang điện bão hòa không phụ thuộc vào cường độ chùm sáng kích thích. D. Giá trị của hiệu điện thế hãm phụ thuộc vào bước sóng của ánhs áng kích thích. 14. – Khối lượng của một hạt nhân 4 2 He là A. 4g B. bằng khối lượng của 2 prôtôn cộng khối lượng 2 electrôn. C. bằng khối lượng của 2 prôtôn cộng khối lượng 2 nơtrôn. D. hơi kém hơn khối lượng của 2 prôtôn cộng khối lượng 2 nơtrôn. 15. – Chọn phát biểu chính xác nhất : A. Một chất phóng xạ có chu kỳ bán rã là 16 ngày. Như vậy sau thời gian 8 ngày, chất này đã bị phân rã một nửa B. Hạt nhân hidrô, hạt nơtrôn, hạt nhân đơtêri có khối lượng lần lượt là m 1 , m 2 , m 3 . Như vậy năng lượng liên kết của hạt nhân đơteri là (m 1 + m 2 – m 3 )c 2 . C. Thí nghiệm bắn hạt nhân nitơ bằng hạt cho phép người ta kết luận về cấu trúc của hạt nhân nguyên tử. D. Hạt nhân Urani 238 92 U sau nhiều lần phóng xạ  + và  - sẽ cho ra hạt nhân 206 82 Pb , trong suốt quá trình đó, số hạt nhân nơtrôn bị giảm đi là 22 hạt. 16. – Một lò xo có độ dài tự nhiên l 0 = 90 (cm) và độ cứng k 0 = 100N/m. Cắt một đoạn lò xo này có độ dài l = 60cm, hãy xác định độ cứng k của đoạn đó. A. 150N/m B. 66,7N/m C. 200N/m D. 300N/m 17. – Phương trình dao động của vật có dạng : x = 4cos 2 (2t + 2  )cm. Biên độ dao động của vật là : A. 0,5cm B. 1cm C. 2cm D. 4cm 18. – Gia tốc rơi tự do ở Mặt Trăng nhỏ hơn gia tốc rơi tự do ở Trái Đất 6 lần. Tần số dao động của con lắc trên Trái Đất bằng 0,1Hz. Khi đưa lên Mặt Trăng tần số của nó sẽ là (bỏ qua sự thay đổi chiều dài con lắc) : A. 0,1 6 Hz B. 1 5 Hz C. 0,1 6 Hz D. 1 60 Hz 19. – Một lò xo nhẹ có đầu trên cố định, đầu dưới mang một trọng vật. Tại vị trí cân bằng, lò xo dãn 4cm. Kéo lò xo xuống phía dưới 2cm rồi buông vật ra, gia tốc của vật lúc vừa được buông là : (lấy g = 10m/s 2 ) A. 0 B. 5m/s 2 C. 10m/s 2 D. 20m/s 2 20. – Hai điểm cách nguồn âm những khoảng 6,1(m) và 6,35 (m) trên cùng phương truyền âm. Sóng âm tại hai điểm đó lệch pha nhau 4  rad. Vận tốc truyền âm trong không khí là 340(m/s). Bước sóng của âm đó là A. 0,25m B. 0,5m C. 2m D. 1m 21. – Một ống đàn organ cộng hưởng với các tần số liên tiếp 50Hz, 150Hz, 250Hz, . . . Chiếc ống : A. mở hai đầu và chiều dài là 6,8m. B. mở hai đầu và chiều dài là 3,4m. C. mở hai đầu và chiều dài là 1,7m. D. đóng một đầu, mở một đầu và chiều dài là 1,7m. 22. – Một ống X có đường kính nhỏ được đổ nước như trong hình. Mực nước được điều chỉnh sao cho âm thanh nghe được là lớn nhất khi một âm thoa được đặt phiá trên ống. Khi chiều dài phần ống ở trên mặt nước là Y và độ cao mực nước là Z. Bước sóng của âm thanh trong không khí khoảng : A. 2Y B. 4Y C. 4Z D. Y- Z 23. – Đặt một hiệu điện thế xoay chiều u = 200sin100t(V) vào hai đầu một điện trở R = 50. Nhiệt lượng tỏa ra ở R trong thời gian 1 phút là : A. 12000J B. 24000J C. 36000J D. 48000J 24. – Đặt vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp RLC một hiệu điện thế : u = 100 2 sin1000t(V). Muốn cho cường độ hiệu dụng trong mạch có giá trị lớn nhất ta phải có điều kiện : A. RLC 2 = 1 B. RLC = 1 C. 1 RL C  D. (1000) 2 LC = 1 25. – Một đoạn mạch xoay chiều gồm một điện trở thuần R = 100, một cuộn thuần cảm L = 1  H và một tụ điện 4 10 2 C F    nối tiếp. Cường độ dòng điện qua mạch : i = cos100t(A). Biểu thức hiệu điện thế qua mạch là : Y Z X A. u = 100cos(100.t + 4  )A B. u = 100 2 cos (100t – 4  )A C. u = 100 2 cos (100.t + 4  )A D. u = 100 cos (100t – 4  )A 26. –Cho một đoạn mạch xoay chiều gồm một điện trở thuần   R 100 3 , một cuộn thuần cảm L và một tụ điện có điện dung    4 10 C F 2 mắc nối tiếp. Đặt một hiệu điện thế xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch : 100 2sin100 u t   (V) thì cường độ dịng điện sớm pha so với hiệu điện thế. Hệ số công suất của đoạn mạch bằng 3 2 .Độ tự cảm của cuộn dây là A. 0,24H B. 0,32H C. 0,48H D. 0,96H 27. – Cho một mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp một cuộn cảm L. Hiệu điện thế đặt vào hai đầu mạch là u = 100 2 sin100t(V), bỏ qua điện trở dây nối. Biết công suất tiêu thụ trong mạch là 160W và hệ số công suất là 0,8. Giá trị của R và L là A. R = 62,5 và L = 0,28H. B. R = 62,5 và L = 0,0096H. C. R = 40 và L = 0,096H. D. R = 200 và L = 0,37H. 28. – Cho mạch điện như hình vẽ. Đặt vào hai đầu M và P một hiệu điện thế: u AB = 141,4sin100.t (V) thì cường độ dịng điện i sớm pha so với u AB và ampe kế A chỉ 0,5A, hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu R là 80V hai đầu tụ điện là 125V. Độ lệch pha của u so với i : A. – 0,926rad B. 53,1 0 C. 0,644rad D. – 0,64 rad 29. –Mạch chọn sóng của một máy thu thanh gồm một tụ xoay có điện dung : C = 47pF và một cuộn tự cảm L. Muốn máy này thu được sóng điện từ có bước sóng  = 13m thì L phải là A. 1.10 –6 H B. 0,157.10 –6 H C. 1.10 –3 H D. 0,1H 30. – Cường độ dòng điện tức thời trong một mạch dao động LC lí tưởng là i = 0,08sin2000t(A). Cuộn dây có độ tự cảm là L = 1mH, điện dung của tụ điện C = 5m. Xác định hiệu điện thế của tụ điện tại thời điểm cường độ dòng điện tức thời trong mạch bằng giá trị cường độ dòng điện hiệu dụng. A. u = 0,8V B. u =  0,8V C. u = 0,4V D. u =  0,08V 31. – Bước sóng của ánh sáng vàng Na trong không khí là 589nm. Tần số của nó là : A. 5,1.10 11 Hz B. 51.10 14 Hz C. 5,1.10 14 Hz D. 5,1.10 17 Hz 32. – Thí nghiệm Iâng được thực hiện với ánh sáng màu vàng có bước sóng 600nm. Khoảng cách giữa hai khe 1,20mm và màn quan sát cách các khe là 2,5m. Khoảng cách giữa hai vân sáng bậc năm là R A B L C A A. 6,25mm B. 12,5mm C. 11,25mm D. 2,9mm 33. – Trong một thí nghiệm Iâng ; khoảng cách hai khe a = 2,0mm, khoảng cách giữa mặt phẳng chứa hai khe và màn quan sát E là D = 1,0m. Dùng bức xạ đơn sắc có bước sóng  chiếu vào khe hẹp F, người ta đo được khoảng vân giao thoa trên màn M là i = 0,20mm. Tần số của bức xạ đó. A. 7,5.10 11 Hz B. 7,5.10 13 Hz C. 7,5.10 14 Hz D. 7,5.10 15 Hz 34. –Trong một thí nghiệm Iâng ; khoảng cách hai khe a = 2,0mm, khoảng cách giữa mặt phẳng chứa hai khe và màn quan sát E là D = 1,0m. Dùng bức xạ đơn sắc có bước sóng  chiếu vào khe hẹp F, người ta đo được khoảng vân giao thoa trên màn M là i = 0,30mm. Tính tần số của bức xạ đó. A. 500Hz B. 5.10 17 Hz C. 5.10 11 Hz D. 5.10 14 Hz 35. – Chùm bức xạ tử ngoại có bước sóng 0,2m, rọi lên bề mặt của nhôm có công thoát bằng 6,74.10 –19 J . Hiệu điện thế hãm U h để triệt tiêu dòng quang điện là A. –5,12V B. –2V C. –3,2V D. –10,4V 36. – Ca tốt của một tế bào quang điện được phủ một lớp bari, có công thoát electrôn là 2,0eV. Catốt được chiếu sáng bởi một chùm sáng đơn sắc mang năng lượng 3,9eV. Dùng màn chắn tách ra một chùm hẹp các electrôn quang điện và hướng nó vào một từ trường đều có  B vuông góc với  v max của electrôn và có B = 3,2.10 -4 T. Bán kính cực đại của quỹ đạo các electrôn đi trong từ trường. A. 1,44cm B. 2,03cm C. 2,88cm D. 0,72cm 37. – Một đèn tử ngoại phát ánh sáng có bước sóng 400nm, và một đèn hồng ngoại phát ánh sáng có bước sóng 700nm, mỗi đèn đều có công suất 400W. Tốc độ phát xạ phôtôn đèn nào lớn hơn và lớn hơn bao nhiêu ? A. đèn tử ngoại có tốc độ phát xạ nhanh hơn 3,5 lần B. đèn tử ngoại có tốc độ phát xạ nhanh hơn 1,75 lần C . đèn hồng ngoại có tốc độ phát xạ nhanh hơn 3,5 lần D. đèn hồng ngoại có tốc độ phát xạ nhanh hơn 1,75 lần 38. – Biết độ hụt khối khi tạo thành các hạt nhân HeD 3 2 2 1 , lần lượt là m D = 0,0024u ; m He = 0,0083u. Hãy xét xem phản ứng : D 2 1 + D 2 1  He 3 2 + 1 0 n Tính năng lượng tỏa ra khi tổng hợp được 2g He từ phản ứng trên. Cho biết u = 931,5MeV/c 2 ; N A = 6,02.10 23 mol -1 . A. 3,26MeV B. 2,1.10 14 J C. 1,57.10 11 J D. 2,1.10 11 J 39. – Một hạt nhân thôri 230 90 Th đứng yên phóng xạ một hạt alpha có động năng E o . Động năng của hạt nhân con sinh ra là : (E) O D F 1 a F 2 F A. 113 o E B. 115 o E C. 57,5 o E D. 56,5 o E 40. –Đồng vị U 234 92 phóng xạ  biến thành Thory (Th). Phương trình phản ứng hạt nhân : U 234 92  He 4 2 + Th 230 90 + 14,2MeV Nếu sản phẩm phóng xạ chỉ có Thôry và  (không kèm theo  ) thì vận tốc mỗi hạt  là A. 2,6.10 7 m/s B. 1,84.10 7 m/s C. 4,5.10 5 m/s D. 1,3.10 7 m/s II – PHẦN TỰ CHỌN : (học sinh chọn một trong hai phần A hoặc B dưới đây) A. CHƯƠNG TRÌNH KHÔNG PHÂN BAN. 1. – Khi nói về gương phẳng điều nào sau đây là đúng : A. Điểm sáng S đặt trước 1 gương phẳng phát ra 1 chùm tia phân kì chiếu vào gương sẽ cho chùm tia phản xạ là chùm tia hội tụ. B. Qua gương phẳng, vật và ảnh luôn cùng tính chất. C. Mọi tia sáng đến gương phẳng đều bị phản xạ ngược trở lại. D. Gương phẳng là phần mặt phẳng (nhẵn) phản xạ được hầu như hoàn toàn ánh sáng chiếu tới nó. 2. – Phản xạ toàn phần bên trong có thể xảy ra giữa hai môi trường trong suốt nếu chiết suất tỉ đối giữa môi trường tới so với môi trường khúc xạ: A. nhỏ hơn 1 B. lớn hơn 1 C. bằng 1 D. đôi khi lớn hơn 1. thay đổi tuỳ theo bước sóng của ánh sáng đc sử dụng 3. – Hai vật giống hệt nhau, một vật đặt gần trước gương cầu lồi, một vật đặt gần trước gương cầu lõm và cùng cách gương những khoảng như nhau tạo thành hai ảnh. Hai ảnh này có đặc điểm là : A. Cùng là ảnh ảo, có kích thước khác vật, khoảng cách từ ảnh tới gương khác nhau. B. Cùng là ảnh ảo, đều có kích thước nhỏ hơn vật, khoảng cách từ ảnh tới gương khác nhau. C. Cùng là ảnh ảo, đều có kích thước lớn hơn vật, khoảng cách từ ảnh tới gương đều bằng nhau. D. Cùng là ảnh ảo, đều có kích thước nhỏ hơn vật, khoảng cách từ ảnh tới gương đều bằng nhau. 4. – Muốn nhìn rõ vật thì : A. vật phải đặt tại điểm cực viễn C V của mắt. B. vật phải đặt tại điểm cực cận của mắt. C. vật phải đặt trong khoảng nhìn rõ của mắt và mắt nhìn ảnh của vật dưới góc trông min    (năng suất phân ly của mắt). D. vật phải đặt càng gần mắt càng tốt. 5. – Một kính hiển vi và một kính thiên văn mỗi cái đều có hai thấu kính hội tụ. Các phát biểu nào sau đây là đúng khi cả hai kính đều được điều chỉnh để ngắm chừng ở vô cực ? A. Ảnh cuối cùng của mỗi kính đều nằm trong tiêu diện của thị kính. B. Ảnh cuối cùng của mỗi kính đều là ảnh ảo ngược chiều với vật. C. Khoảng cách giữa vật kính và thị kính của cả hai kính đều bằng tổng các tiêu cự. D. Mỗi kính đều cho ảnh trung gian lớn hơn vật và ngược chiều với vật. 6. – Một mắt cận thị có điểm C v cách mắt 40cm.Xác định tiêu cự của thấu kính mà người cận thị phải đeo sát mắt để có thể nhìn rõ không điều tiết một vật cách mắt 15cm. A. – 50cm B. – 25cm C. 24cm D. 10,9cm 7. –Vật kính của một kính hiển vi có tiêu cự f 1 = 0,4cm, thị kính có tiêu cự f 2 = 2,5cm. Một người mắt bình thường điều chỉnh kính để nhìn ảnh của một vật nhỏ AB mà không cần điều tiết, khoảng cách giữa vật kính và thị kính là 18,9cm. Khi đó khoảng cách từ vật đến vật kính là A. 0,428cm B. 0,39cm C. 0,40cm D. 0,41cm 8. – Trong hình vẽ sau, L là một thấu kính có trục chính OS = 40cm ; OS’ = 20cm, L là thấu kính gì ? có tiêu cự bao nhiêu ? A. Thấu kính hội tụ có tiêu cự 40cm. B. Thấu kính phân kỳ có tiêu cự 40cm. C. Thấu kính hội tụ có tiêu cự 20cm. D. Thấu kính phân kỳ có tiêu cự 20cm. 9. – Một gương cầu lõm được đặt trên mặt bàn nằm ngang, quay bề lõm lên trên sao cho trục chính của nó hướng thẳng đứng. Ký hiệu O là đỉnh gương, C là tâm gương. Một nguồn sáng điểm đặt ở tâm C cho ảnh thật trùng với chính nó. Nếu bây giờ đổ nước đầy gương thì ảnh sẽ : A. là ảnh thực nằm ở C. B. là ảnh thực nằm giữa C và O. C. là ảnh thực nằm giữa C và vô cùng. D. là ảnh ảo nằm giữa C và O. 10. – Cho hai thấu kính hội tụ O 1 và O 2 , đồng trục, có tiêu cự lần lượt f 1 = 20cm và f 2 = 10cm. Một vật phẳng AB được đặt vuông góc với trục chính của hệ, trước O 1 , cho ảnh cuối cùng A 2 B 2 . Tìm khoảng cách giữa hai thấu kính để độ phóng đại của ảnh cuối cùng không phụ thuộc vị trí vật AB. A. 10cm B. 2cm C. 0,5cm D.30cm B. CHƯƠNG TRÌNH PHN BAN. 1. – Con mèo khi rơi từ bất kì một tư thế nào, ngửa, nghiêng hay chân sau xuống trước, vẫn tiếp đất nhệ nhàng bằng bốn chân. Chắc chắn khi rơi không có một ngoại lực nào tạo ra một biến đổi momen động lượng. Hãy thử tìm xem bằng cách nào mèo làm thay đổi tư thế của mình. A. Dùng đuôi. B. Vặn mình bằng cách xoắn xương sống. C. Chúc đầu cuộn mình lại. D. Duỗi thẳng chân ra sau và ra trước. 2. – Một cái gậy đồng chất, có một đầu to, một đầu nhỏ được treo ở vị trí nằm ngang bằng một sợi dây (hình vẽ). Cưa đôi cái gậy ở vòng dây treo thì A. trọng lượng hai phần bằng nhau. B. trọng lượng phần có đầu to lớn hơn trọng lượng phần có đầu nhỏ vì trọng tâm của nó ở gần nút hơn. C. trọng lượng phần có đầu nhỏ lớn hơn trọng lượng phân có đầu to vì dài hơn. D. không thể so sánh trọng lượng hai phần bằng nhau 3. – Ôtô không được chất hàng hóa nhiều trên cao vì lí do chính là A. trên cao lực cản của gió nhiều. B. dễ rơi hàng xuống đường gây tai nạn. C. dễ bị lật xe khi chạy. D. dẽ bị vướn dây căng ngang đường. 4. – Hai vật hình trụ đồng chất, có bán kính và khối lượng bằng nhau. Vật I rỗng, vật II đặc. Hai vật từ cùng một độ cao trên một mặt nghiêng bắt đầu lăn không trượt xuống chân mặt nghiêng. Điều nào dưới đây là đúng ? M S O N S’ L A. Độ biến thiên động năng của vật I lớn hơn độ biến thiên động năng của vật II. B. Độ biến thiên động năng của vật II lớn hơn độ biến thiên động năng của vật I. C. Độ biến thiên động năng của hai vật bằng nhau. D. Cả ba điều nói trên đều sai vì thiếu dữ kiện về vận tốc ban đầu. 5. – Một đĩa bắt đầu quay quanh trục với gia tốc không đổi. Sao 5s đĩa quay được 50 vòng. Hỏi gia tốc góc (rad/s 2 ). A. 8 rad/s 2 B. 4 rad/s 2 C. 2 rad/s 2 D. 4 rad/s 2 6. – Một hình trụ đặc đồng chất có bán kính đáy bằng R. Bán kính quán tính của hình trụ đối với trục trùng với một đường sinh là : A. 6 2 R B. 3 2 R C. 2 R D. 2R 7. – Vật A hình trụ có momen quán tính I 1 và vận tốc góc  1 đối với trục đối xứng của nó. Vật B hình trụ, đồng trục với vật A, có momen quán tính I 2 đối với trục đó và đứng yên không quay (hình vẽ). vật B rơi xuống dọc theo trục và dính chặt vào vật A. Hệ hai vật quay với vận tốc góc  bằng A. 1 2 1 2 I I I     B. 1 1 2 I I    C. 1 1 1 2 I I I     D. 2 1 1 I I    8. – Trái Đất có khối lượng 6.10 24 kg, bán kính 6,4.10 6 m. Coi Trái Đất là hình cầu đồng chất. Hãy tính động năng của Trái đất trong chuyển động tự quay. A. 0,54.10 29 J B. 1,54.10 29 J C. 3,75.10 29 J D. 1,45.10 29 J 9. – Một vật nặng 50N được buộc vào đầu một sợi dây nhẹ quấn quanh một ròng rọc đặc đồng chất có bán kính 0,25m ; khối lượng 3kg. Ròng rọc có trục quay cố định nằm ngang và đi qua tâm của nó. Người ta thả cho vật rơi từ độ cao 6m xuống đất. Động năng toàn phần khi sắp chạm đất bằng : A. 69,1(J) B. 138,2(J) C. 276,5(J) D. 207,3(J) 10. – Một hộp hình trụ đứng đồng chất khối lượng m chiều cao H ban đầu đựng đầy nước khối lượng M (M = 3m). Chọc một lỗ nhỏ ở nắp và đáy hộp để nước chảy ra. Chiều cao khối tâm của hệ so với đáy lúc nước chảy được 1/3 hộp A. 0,5H B. 5H/ 16 C. 10H/ 16 D. 11H/16 . ĐỀ ÔN THI ĐH & CĐ MÔN VẬT LÍ ĐỀ SỐ 14 I – PHẦN CÂU HỎI BẮT BUỘC : 1. – Chọn câu phát biểu chính xác nhất biến thi n động năng của vật I lớn hơn độ biến thi n động năng của vật II. B. Độ biến thi n động năng của vật II lớn hơn độ biến thi n động năng của vật I. C. Độ biến thi n động năng của hai vật. kính đều là ảnh ảo ngược chiều với vật. C. Khoảng cách giữa vật kính và thị kính của cả hai kính đều bằng tổng các tiêu cự. D. Mỗi kính đều cho ảnh trung gian lớn hơn vật và ngược chiều với vật.

Ngày đăng: 14/08/2014, 04:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan