ĐỀ ÔN THI ĐH & CĐ MÔN VẬT LÍ ĐỀ SỐ 13 docx

7 256 0
ĐỀ ÔN THI ĐH & CĐ MÔN VẬT LÍ ĐỀ SỐ 13 docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ĐỀ ÔN THI ĐH & CĐ MÔN VẬT LÍ ĐỀ SỐ 13 I – PHẦN CÂU HỎI BẮT BUỘC : 1. – Chọn cu pht biểu chính xc nhất . A. Pha của dao động được dùng để xác định trạng thái dao động. B. Trong phương trình tọa độ của dao động thẳng điều hịa : x = A sin (t + ), với A, ,  là các hằng số. Đại lượng  gọi là pha dao động. C. Pha của dao động được dùng để xác định chu kỳ dao động. D. Dao động điều hịa l chuyển động được lặp đi lặp lại giống hệt nhau sau những khoảng thời gian bằng nhau. 2. – Nhận xét nào sau đây là sai. A. Vận tốc của vật dao động điều hịa đạt giá trị lớn nhất khi vật đi qua vị trí cân bằng. B. Trong một chu kỳ dao động của vật có hai lần vận tốc của vật dao động điều hịa bị triệt tiu. C. Ứng với cùng một giá trị vận tốc của vật dao động điều hịa l hai vị trí của vật m hai vị trí đối xứng nhau qua vị trí cn bằng. D. Vận tốc của vật dao động điều hịa tăng dần đều khi vật đi từ vị trí biên về vị trí cân bằng. 3. – Độ to của âm phụ thuộc: A. tần số m. B. tần số m và mức cường độ âm. C. tần số âm và biên độ sóng âm. D. tần số m, biên độ sóng âm và các thành phần cấu tạo của âm. 4. – Sóng dừng là hiện tương giao thoa giữa: A. sĩng tới v sĩng phản xạ của nó truyền theo cùng một phương. B. hai sóng tới truyền theo cùng một phương. C. hai sóng phản xạ truyền theo cùng một phương. D. sĩng tới v sĩng phản xạ. 5. – Khi nói về máy phát điện xoay chiều một pha điều nào sau đây là sai ? A. Trong máy phát điện luôn phải có bộ góp để lấy dịng điện ra. B. Bộ phận đứng yên gọi là Stato bộ phận chuyển động gọi là Rôto. C. Máy phát điện xoay chiều kiểu cảm ứng hoạt động dựa vào hiện tượng cảm ứng điện từ. D. Trong máy phát điện phần tạo ra từ trường là phần cảm, phần tạo ra dịng điện là phần ứng. 6. – Chọn câu phát biểu chưa chính xác . Khi có cộng hưởng điện xoay chiều trong đoạn mạch RLC nối tiếp thì : A. hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu điện trở R và hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu toàn mạch bằng nhau. B. cường độ hiệu dụng của dịng điện qua mạch cực đại. C. hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn cảm L và hiệu điện thế hai đầu tụ điện C cùng pha. D. hệ số cơng suất của mạch đạt gía trị cực đại . 7. – Ưu điểm của dịng AC ba pha so với dịng AC một pha : A. Dịng AC ba pha tương đương với ba dịng AC một pha. B. Tiết kiệm được dây dẫn, giảm hao phí trên đường truyền tải. C. Dịng AC ba pha cĩ thể tạo được từ trường quay một cách đơn giản. D. Có cấu tạo đơn giản . Chọn cu trả lời sai. 8. – Dao động điện từ nào dưới đây xảy ra trong một mạch dao động có thể có biên độ giảm dần theo thời gian ? A. Dao động điện từ ring. B. Dao động điện từ duy trì. C. Dao động điện từ cộng hưởng. D. Dao động điện từ cưỡng bức. 9. – Trong việc truyền thanh vơ tuyến trn những khoảng cch hng nghìn kilơmet,người ta thường dùng các sóng vô tuyến có bước sóng vào cỡ : A. vi nghìn met. B. vài trăm met. C. vi chục met. D. vi met. 10. – Hiện tượng giao thoa ánh sáng chứng tỏ được: A. nh sng cĩ bản chất sĩng. B. nh sng l sĩng ngang. C. ánh sáng là sóng điện từ. D. nh sng cĩ thể bị tn sắc. 11. – Trong các nguồn bức xạ sau đây, nguồn nào phát ra bức xạ tử ngoại nhiều nhất. A. Đèn huỳnh quang. B. Đèn thủy ngân cao p. C. Đèn điện dây tóc. D. Nguồn sng Mặt Trời. 12. – Chọn phát biểu đúng. A. Các hiện tượng liên quan đến tính chất lượng tử của ánh sáng là hiện tượng tán sắc ánh sáng. B. Thuyết lượng tử không giải thích tốt hiện tượng giao thoa nh sng v tn sắc nh sng. C. Pin quang điện hoạt động dựa vào hiện tượng quang điện ngoài. D. Hiện tượng quang điện trong là hiện tượng giải phóng êlectrôn khỏi kim loại bằng cách đốt nóng. 13. – Nguyn tử hidrơ bị kích thích do chiếu xạ v lectrơn của nguên tử chuyển từ quỹ đạo K lên quỹ đạo M. Sau khi ngừng ciếu xạ, nguyên tử hidrô đ pht xạ thứ cấp. Phổ pht xạ ny gồm : A. hai vạch của dy Laiman. B. hai vạch của dy Banme. C. một vạch của dy Laiman v một vạch của dy Banme. D. một vạch của dy Banme v hai vạch của dy Laiman. 14. – Qu trình phĩng xạ hạt nhn : A. thu năng lượng. B. toả năng lượng. C. không thu, không toả năng lượng. D. có khi thu năng lượng, có khi toả năng lượng. 15. – Trong máy gia tốc, hạt được tăng tốc do : A. Điện trường. B. Từ trường. C. Tần số quay của hạt. D. Điện trường và từ trường. 16. – Một vật nặng có khối lượng m = 100g, gắn vào một lị xo khối lượng không đáng kể, đầu kia của lị xo treo vo một điểm cố định. Vật dao động điều hịa theo phương thẳng đứng với tần số f = 10  Hz. Trong qu trình dao động độ dài của lị xo lc ngắn nhất l 44cm, lc di nhất l 48cm. Chọn gốc thời gian lc vật qua vị trí cn bằng theo chiều dương. Phương trình dao động của vật : A. x = 4sin40t (cm) B. x = 2sin20t(cm) C. x = 2sin(20t + 2  ) cm D. x = 2sin(20t + ) cm 17. – Một vật khối lượng m được gắn lần lượt vào hai lị xo độ cứng k 1 v k 2 tần số lần lượt là f 1 v f 2 . Tìm k 1 v k 2 , biết f 2 = 1,5f 1 v k 1 + k 2 = 13N/m. A. k 1 = 4N/m ; k 2 = 9N/m B. k 1 = 5,2N/m ; k 2 = 7,8N/m C. k 1 = 9N/m ; k 2 = 4N/m D. k 1 = 7,8N/m ; k 2 = 5,2N/m 18. – Một con lắc đơn dao động với li độ góc rất bé. Tính độ lớn lực hồi phục khi quả nặng có khối lượng 1,0 kg. Cho g = 9,8m/s 2 A. F = 9,8 N B. F = 9,8 N C. F = 9,8 2 N D. F = 9,8 cos N 19. – Phương trình chuyển động có dạng : x = 4cos(5t –/6)cm Trong giây đầu tiên vật qua vị trí cân bằng (x = 0) mấy lần ? A. 5 B. 6 C. 4 D. 1 20. – Một sĩng cĩ chu kì 0,005s truyền trong một mơi trường với vận tốc 330m/s, thì bước sóng của nó là : A. 1,65m B. 6,6m C. 3,3m D. 660cm 21. – Một loa được coi như một nguồn âm điểm. Tại điểm A cách loa 2m mức cường độ âm là 70dB. Biết cường độ âm chuẩn là I o = 10 -12 W/m 2 . Cường độ âm tại A : A. 10 -6 W/m 2 . B. 10 -5 W/m 2 . C. 10 -4 W/m 2 . D. 0,5.10 -5 W/m 2 . 22. – Lấy  2 = 10. Trong một đoạn mạch RLC mắc nối tiếp. Tần số dịng điện f = 50Hz. Với L = 1mH mà ta muốn có cộng hưởng điện thì điện dung C phải bằng : A. 10 -3 F B. 0,01F C. 0,001F D. Khơng định được C vì khơng biết R. 23. – Một đoạn mạch xoay chiều gồm một điện trở thuần R = 100, một cuộn thuần cảm L = 1  H và một tụ điện 4 10 2 C F    nối tiếp. Cường độ dịng điện qua mạch : i = cos100t(A). Tổng trở của đoạn mạch l : A. 100 B. 200 C. 200 2  D. 100 2  24. – Cho một mạch điện soay chiều gồm ba phần tử R, L, C mắc nối tiếp. Cho R = 100, cuộn dây có độ tự cảm 1 L H   (điện trở thuần không đáng kể) ; tụ điện có    F 4 10 C 2 . Biểu thức hiệu điện thế toàn mạch là: u(t) = 200sint(V).Cường độ i trễ pha so với hiệu điện thế u, cường độ hiệu dụng là I = 1(A). Tần số góc của dịng điện : A.  = 200 (rad/s) B.  = 100 (rad/s) C. 50Hz D.  = 400 (rad/s) 25. – Một đoạn mạch RLC nối tiếp với R = 20, L = 1,5H và C = 35µF được mắc vào nguồn xoay chiều có hiệu điện thế hiệu dụng 200V và có tần số thay đổi được. Khi tần số của nguồn bằng tần số riêng của mạch thì cơng suất tiu thụ trung bình trong một chu kỳ trong mạch l : A. 20W B. 80W C. 200W D. 2000W 26. – Một đoạn mạch nối tiếp gồm một điện trở 40  , một cuộn cảm 0,5H và một tụ điện có điện dung C biến đổi được mắc vào mạch điện xoay chiều 220V, 50Hz. Khi điều chỉnh cho trong mạch có cộng hưởng thì cơng suất tiu thụ của đoạn mạch là A. 38,8W B. 19,4W C. 2420W D. 1210W 27. – Cho mạch điện như hình vẽ. Đặt vào hai đầu A và B một hiệu điện thế: u AB = 141,4sin100.t (V) thì cường độ ḍng điện i sớm pha so với u AB và ampe kế A chỉ 0,5A, hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu R là 60V hai đầu tụ điện là 125V. Cảm kháng của mạch là R A B L C A A. 90 B. 170 C. 330 D. 410 28. – Cường độ dịng điện tức thời trong một mạch dao động LC lí tưởng là i = 0,08sin2000t(A). Tụ điện có điện dung C = 5F. Tính hệ số tự cảm L của cuộn dy. A. L = 5mH B. L = 50mH C. L = 0,1mH D. L = 0,5H 29. – Một mạch dao động gồm tụ điện có điện dung C = 25 pF và cuộn dây thuần cảm có hệ số tự cảm L = 10 -4 H . Giả sử ở thời điểm ban đầu cường độ dịng điện đạt cực đại bằng 40 mA. Điện tích cực đại trên các bản tụ : A. 2C B. 6,3nC C. 2nC D. 6,3C 30. –Mạch chọn sóng của một máy thu thanh gồm cuộn dây có độ tự cảm L = 4.10 –6 H, tụ điện có điện dung C = 2.10 –10 F, điện trở thuần R = 0. Tổng năng lượng điện – từ trong mạch là 1,44.10 -12 J. Hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ điện bằng : A. 12V B. 120mV C. 12 2 V D. 0,12 2 V 31. – Hai môi trường trong suốt A và B có mặt phân cách phẳng. Vận tốc truyền ánh sáng trong môi trường A là 2,0.10 8 m/s cịn trong mơi trường B là 2,5.10 8 m/s. Góc giới hạn phản xạ toàn phần khi ánh sáng đi từ môi trường A đến môi trường B bằng. A. 30 o B. 23,6 0 C. 53,1 0 D. 19,45 0 32. – Hai khe vân cách nhau 1mm được chiếu bởi ánh sáng có bước sóng 0,48m. Màn quan sát đặt song song và cách hai khe 2m thì khoảng cch từ vn sng thứ ba đến vân sáng thứ năm hai bên vân trung tâm là A. 2,88mm B. 1,92mm C. 7,68mm D. 4,8mm 33. – Hai khe Young cách nhau là a = 1mm được chiếu sáng bằng một khe S song song và cách đều hai khe. S được chiếu sáng bằng ánh sáng màu lục có bước sóng  .Biết bề rộng của 10 khoảng vn trn mn E cch hai khe 2,0m l 1,09cm. Thì bước sóng  l A. 0,606m B. 0,505m C. 0,554m D. 0,545m 34. – Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng Iâng (Young) người ta chiếu vào hai khe S 1 , S 2 có khoảng cách a = 0,50mm ánh sáng đơn sắc có bước sóng  . Khoảng cách giữa vân sáng trung tâm và vân tối thứ 6 trên màn E cách hai khe D = 1,0m đo được 4,4mm.Tìm bước sóng  . A. 0,34m B. 0,44m C. 0,4m D. 0,37m 35. – Chiếu bức xạ cĩ tần số f = 8,5.10 14 Hz lên catốt của một tế bào quang điện có giới hạn quang điện  o = 0,55 m. Cho h = 6,625.10 -34 Js ; |e| = 1,6.10 -19 C ; m e = 9,1.10 -31 kg ; c = 3.10 8 m/s. Hiệu điện thế hm U h để triệt tiêu dịng quang điện là A. –5,78V B. –1,26V C. –2,02V D. –0,79V 36. – Cho h = 6,625.10 -34 J ; c = 3.10 8 m/s ; e = 1,6.10 -19 C. Kim loại cĩ cơng thốt lectrơn l A = 2,62eV. Khi chiếu vo kim loại này hai bức xạ có bước sóng  1 = 0,4m v  2 = 0,2m thì hiện tượng quang điện : A. xảy ra với cả hai bức xạ. B. khơng xảy ra với cả hai bức xạ. C. xảy ra với bức xạ  1 , khơng xảy ra với bức xạ  2 . D. xảy ra với bức xạ  2 , khơng xảy ra với bức xạ  1 . 37. – Chiếu ánh sáng có bước sóng  vào khí hydrô, người ta nhận thấy chất khí này phát ra các bức xạ có phổ gồm 3 vạch (được ghi trên phim). Bước sóng của 1 trong 3 vạch đó là : A. 0,095m B. 0,658m C. 0,486m D. 0,657m Cho biết cc mức năng lượng của quỹ đạo dừng trong nguyên tử hydrô, có giá trị : E n = – 13,6. 2 1 n (eV); n là một số nguyên dương. Cho h = 6,625.10 -34 J.s ; c = 3.10 8 m/s ; e = 1,60.10 –19 C . 38. – Cho khối lượng các nguyên tử : 238 U là 238,05079u ; 234 Th là 234,04363u ; 4 He là 4,00260u Năng lượng phân r  của 238 U l : A. 4,25MeV B. 4,1.10 7 J C. 7461MeV D. 1,06MeV 39. – Bom nhiệt hạch (bom kinh khí) dng phản ứng : D + T  He + n Tính năng lượng toả ra của phản ứng khi tạo thành một kmol hêli . Cho : m D = 2,0136u ; m T = 3,0160u ; m He = 4,0015u ; 1uc 2 = 931,5MeV A. 18,1 MeV B. 1,74.10 15 J C. 1,74.10 12 J D. 5,44MeV 40. – Hạt nhân Rađi phóng xạ  theo phương trình phản ứng hạt nhn : Ra 226 88  Rn 222 86 + He 4 2 + 5,12MeV Thì động năng của hạt  l A. 0,09 MeV B. 5,03MeV C. 0,094 MeV D. 5,21MeV II – PHẦN TỰ CHỌN : (học sinh chọn một trong hai phần A hoặc B dưới đây) A. CHƯƠNG TRÌNH KHƠNG PHN BAN. 1. – Chọn câu đúng khi nói về sự phản xạ của 1 tia sáng trên gương phẳng: A. Tia tới qua tâm gương thì tia phản xạ sẽ nằm đối xứng với tia tới qua trục chính. B. Tia tới qua đỉnh gương cho tia phản xạ bật ngược trở lại . C. Tia tới qua tiêu điểm của gương cho tia phản xạ truyền thẳng. D. Tia tới và tia phản xạ tương ứng sẽ nằm đối xứng với nhau qua pháp tuyến tại điểm tới . 2. – Nguyên nhân của hiện tượng ảo tượng trên sa mạc là gì ? A. Do ánh sáng từ vật phát ra bị phản xạ trên sa mạc trước khi truyền đến mắt người quan sát. B. Do ánh sáng phát ra từ vật truyền đi theo đường cong đến mắt người quan sát. C. Do ánh sáng Mặt Trời truyền theo đường cong tới mắt người quan sát. D. Do ánh sáng phát ra từ vật truyền thẳng đến mắt người quan sát. 3. – Tìm cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống. Gương cầu lồi có mặt phản xạ là mặt . . . A. lồi. B. cong C. trong của một phần mặt cầu. D. ngoài của một phần mặt cầu. 4. – Khi chiếu phim, để người xem có cảm giác quá trình đang diễn ra liên tục, thì ta nhất thiết phải chiếu các cảnh cách nhau 1 khoảng thời gian là : A. 0,1s B. lớn hơn 0,1s. C. 0,04s D. Tùy theo phim mà chiếu nhanh hay chậm. 5. –Độ bội giác G của dụng cụ quang học là: A. tỉ số giữa góc trông ảnh của vật qua dụng cụ quang học với góc trông trực tiếp vật. B. tỉ số giữa góc trông trực tiếp vật với góc trông ảnh của vật qua dụng cụ quang học. C. tỉ số giữa góc trông ảnh của vật qua dụng cụ quang học với góc trông trực tiếp vật khi vật đặt ở điểm cực cận của mắt. D. tỉ số giữa góc trông ảnh của vật qua dụng cụ quang học với góc trông trực tiếp vật khi vật đặt ở điểm cực viễn của mắt. 6. – Một mắt cận thị có điểm C v cách mắt 40cm. Xác định độ tụ của thấu kính mà người cận thị phải đeo sát mắt để có thể nhìn rõ không điều tiết một vật ở vô cực. A. – 40cm B. – 2,5dp C. 2,5dp D. – 0,4dp 7. – Vật kính của một kính hiển vi có tiêu cự f 1 = 0,5cm, thị kính có tiêu cự 2cm, khoảng cách giữa hai kính là 17cm. Mắt người quan sát không tật có điểm cực cận cách mắt 20cm. Tính độ bội giác khi ngắm chứng ở vô cực. A. 290 B. 362,5 C. 340 D. 425 8. – Một thấu kính hội tụ có độ tụ 10dp. Một vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính (A trên trục chính) và AB cách thấu kính 30cm thì ảnh A’B’ của AB là A. ảnh thật cách thấu kính 15cm. B. ảnh thật cách thấu kính 7,5cm. C. ảnh ảo cách thấu kính 15cm. D. ảnh thật cách thấu kính 0,07cm 9. –Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của một gương cầu lõm có bán kính 50cm và AB cách gương 20cm. Ảnh của AB qua gương là : A. Ảnh ảo lớn gấp 5 lần vật. B. Ảnh thật lớn gấp 5 lần vật. C. Ảnh ảo nhỏ hơn 5 lần vật. D. Ảnh thật nhỏ hơn vật 5 lần. 10. – Cho hai thấu kính, một thấu kính hội tụ có tiêu cự +10cm và một thấu kính phân kì có tiêu cự là –20cm. Làm thế nào để thấu kính cho ảnh ảo nhỏ hơn vật? A. Đặt vật cách thấu kính hội tụ 5cm. B. Đặt vật cách thấu kính hội tụ 15cm. C. Đặt vật cách thấu kính hội tụ 25cm. D. Đặt vật cách thấu kính phân kì 15cm. B. CHƯƠNG TRÌNH PHN BAN. 1. – Các ngôi sao được sinh ra từ những khối khí rất lớn quay chậm và co dần thể tích lại do tác dụng của lực hấp dẫn. Hỏi vận tốc gốc của các sao sẽ như thế nào khi chúng dần nhỏ lại ? A. Tăng momen quán tính I vì vậy tốc độ góc tăng. B. Tăng momen lực vì vậy tốc độ góc tăng. C. Giảm momen lực vì vậy tốc độ góc tăng. D. Giảm momen quán tính I vì vậy tốc độ góc tăng. 2. – Có 2 thanh nhẹ AB đặt trên điểm tựa O như hình vẽ. Đoạn OA ngắn hơn OB. Ở hai đầu A và B của thanh, người ta treo hai vật G 1 và G 2 sao cho thanh nằm thăng bằng. Bây giờ ta dịch chuyển hai vật lại gần O một khoảng như nhau thì A. đầu B của thanh bị hạ thấp xuống. B. không biết. C. đầu A của thanh bị hạ thấp xuống. D. thanh AB nằm thăng bằng. 3. – Chọn câu sai : Một vật chịu các lực cơ thì mức vững vàng của một vật càng kém khi : A. trọng tâm càng cao. B. diện tích mặt chân đế hẹp. C. trọng tâm càng cao và diện tích mặt chấn đế hẹp. D. trọng tâm của vật thấp. 4. – Thả hai viên bi như nhau trên cùng một máng nghiêng từ cùng một độ cao, một viên chỉ trượt, một viên lăn xuống dốc. Bỏ qua lực cản và ma sát thì A. hai viên xuống hết dóc nhanh bằng nhau. B. Viên chỉ trượt nhanh hơn. G G B A O C. Viên lăn xuống nhanh hơn. D. Tùy vào sự lăn nhanh hay chậm. 5. – Một ôtô đi vào khúc đường lượn tròn để chuyển hướng. Bán kính của đường lượn là 100m, tốc độ ôtô giảm đều từ 72 km/h xuống 54km/h trong 10 giây. Gia tốc góc trên đường lượn có độ lớn : A.  = 0,3.10 –3 rad/s 2 B.  = 48.10 –3 rad/s 2 C.  = 5.10 –3 rad/s 2 D.  = 39.10 –3 rad/s 2 6. – Quả cầu đặc đồng chất m = 10kg, bán kính R = 10cm quay xung quanh một trục trục cách tâm 2R A. 4.10 -2 (kgm 2 ) B. 54.10 -2 (kgm 2 ) C. 0,55(kgm 2 ) D. 5400(kgm 2 ) 7. – Thanh đồng chất dài l = 0,5m có thể quay quanh trục nằm ngang đi qua 1 đầu thanh có mômen quán tính đối với trục quay trên là I o = 5kgm 2 . Viên đạn khối lượng 10g bay theo phương ngang với vận tốc 400m/s đến xuyên vào đầu kia của thanh và mắc vào đó. Vận tốc góc của thanh sau khi viên đạn đập vào có giá trị : A.  = 1,0rad/s B.  = 0,8rad/s C.  = 0,6rad/s D.  = 0,4rad/s 8. – Vật A hình trụ có momen quán tính I 1 = 1kgm 2 và vận tốc góc  0 = 10rad/s đối với trục đối xứng của nó. Vật B hình trụ, đồng trục với vật A, có momen quán tính I 2 = 3kgm 2 đối với trục đó và đứng yên không quay (hình vẽ). vật B rơi xuống dọc theo trục và dính chặt vào vật A. Hệ hai vật quay với vận tốc góc  . Nhiệt lượng toả ra trong va chạm bằng : A. 50J B. 12,5J C. 37,5J D. 17,5J 9. – Một vật nặng 50N được buộc vào đầu một sợi dây nhẹ quấn quanh một ròng rọc đặc đồng chất có bán kính 0,25m ; khối lượng 3kg. Ròng rọc có trục quay cố định nằm ngang và đi qua tâm của nó. Người ta thả cho vật rơi từ độ cao 6m xuống đất. Động năng quay khi sắp chạm đất bằng : A. 69,1(J) B. 138,2(J) C. 276,5(J) D. 207,3(J) 10. – Một hộp hình trụ đứng đồng chất khối lượng m chiều cao H ban đầu đựng đầy nước khối lượng M (M = 3m). Chọc một lỗ nhỏ ở nắp và đáy hộp để nước chảy ra. Chiều cao khối tâm của hệ so với đáy lúc nước chảy được ¼ hộp A. 0,5H B. 5H/ 16 C. 10H/ 16 D. 11H/16 . ĐỀ ÔN THI ĐH & CĐ MÔN VẬT LÍ ĐỀ SỐ 13 I – PHẦN CÂU HỎI BẮT BUỘC : 1. – Chọn cu pht biểu chính xc nhất . A số giữa góc trông ảnh của vật qua dụng cụ quang học với góc trông trực tiếp vật. B. tỉ số giữa góc trông trực tiếp vật với góc trông ảnh của vật qua dụng cụ quang học. C. tỉ số giữa góc trông. của vật qua dụng cụ quang học với góc trông trực tiếp vật khi vật đặt ở điểm cực cận của mắt. D. tỉ số giữa góc trông ảnh của vật qua dụng cụ quang học với góc trông trực tiếp vật khi vật

Ngày đăng: 14/08/2014, 04:21

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan