Dược liệu có tác dụng lợi tiểu docx

52 2.7K 25
Dược liệu có tác dụng lợi tiểu docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

DƯỢC LIỆU CÓ TÁC DỤNG LỢI TIỂU Trường trung cấp y tế Bắc Ninh MC TIấU BI HC 1. Trình b y đ ợc đặc điểm thực vật, phân bố, bộ phận dùng, thu hái, chế biến của d ợc liệu có tác dụng lợi tiểu 2. Trình b y đ ợc thành phần hoá học, công dụng, cách dùng của d ợc liệu có tác dụng lợi tiểu 3. Trình b y đ ợc một số bài thuốc chữa bệnh phù thũng, đái buốt NỘI DUNG BÀI HỌC • CÁC DƯỢC LIỆU 1. Cây mã đề 2. Cây trạch tả 3. Nấm rễ thông 4. Rễ cỏ tranh 5. Râu ngô 6. Tỳ giải 7. Thông thảo 8. Mộc thông CÂY MÃ ĐỀ • Tên khác: Bông mã đề - Cây vó ngựa – Xa tiền • Tên khoa học: Plantago major • Họ mã đề: Plantaginaceae 1. Đặc điểm thực vật, Phân bố 1. Đặc điểm thực vật – phân bố 1.1. Đặc điểm thực vật • Thân thảo, sống lâu năm, thân rất ngắn. • Lá hình thìa, có cuống dài, mọc thành hình hoa thị ở gốc, mép lá nguyên hoặc khía răng cưa thưa, gân lá hình cung. • Hoa mọc thành bông ở kẽ lá, cuống hoa dài. • Quả hộp chưa nhiều hạt hình đa giác, màu nâu bóng 1.2. Phân bố: mọc hoang và trồng ở nhiều nơi 2. Bộ phận dùng • Toàn cây (trừ gốc rễ) • Hạt (xa tiền tử) 3. Thành phần hóa học • Lá: - Flavonoid là baicalein, scutellarein… - Lacton: liliolid, chất nhày, carotenoid - Các vitamin C, K - Tanin, acid oleanolic • Xa tiền tử: chất nhầy có plantasan; các acid hữu cơ, dầu béo. • Cây mã đề: - glycosid: aucubin - Men và emulsin 4. Công dụng, cách dùng 4.1. Công dụng - Tác dụng lợi tiểu, tăng thải trừ Ure, acid uric, muối, giãn phế quản, kháng khuẩn, kháng viêm. - Dùng chữa: Bí tiểu tiện, phù thũng, tiểu tiện ra máu, viêm thận, viêm bàng quang, viêm phế quản, phế nhiệt, ho lâu ngày, đau mắt đỏ, lỵ. Dùng ngoài chữa mụn nhọt sưng tấy 4.2. Cách dùng - lá: dùng 15-20g/ngày, dạng thuốc sắc - Sa tiền tử: 10-15g/ngày - Dùng ngoài: Lấy lá, thân tươi, rửa sạch, giã nát, đắp lên chỗ đau. TRẠCH TẢ • Tên khác: Mã đề nước • Tên khoa học: Alisma plantago-aquatica • Họ trạch tả: Alismataceae [...]... xì, nhăn nheo, có khi thành bướu, cắt ngang thấy bề mặt bồn nhổn màu trắng là bạch phục linh; màu hồng là xích phục linh; phục thầm (ở giữa có lõi gỗ của rễ cây thông) 1 Đặc điểm thực vật 1 Đặc điểm thực vật 2 Thành phần hóa học • Đường pachymose, glucose, fructose • Chất khoáng 3 Công dụng, cách dùng 3.1 Công dụng - Tác dụng: lợi tiểu, an thần + Lợi tiểu: thủy thũng trướng mãn, bí tiểu tiện; + An... Thành phần hóa học • Đường: Glucose, fructose • Acid hữu cơ (chưa nghiên cứu rõ) 4 Công dụng, cách dùng 4.1 Công dụng - Tác dụng: làm mát huyết, cầm máu; lợi tiểu - Dùng chữa: + Bí tiểu tiện, đái buốt, đái rắt, tiểu tiện ra máu + Sốt nóng, khát nước, vàng da 4.2 Cách dùng: 9-40g/ngày, thuốc sắc (dùng tươi 30-60g) Chè lợi tiểu • • • • Râu ngô: 40g Xa tiền 25g Rễ cỏ tranh 30g Cúc hoa 5g Thái nhỏ trộn đều,... ẩm không quá 12% - Vị thuốc hơi có mùi, vị ngọt, hơi đắng 3 Thành phần hóa học • Tinh dầu: dẫn chất triterpen (alisol A, B, C và epialisol A) • Tinh bột, nhựa, protein, các chất vô cơ 4 Công dụng, cách dùng 4.1 Công dụng - Tác dụng: lợi tiểu, trừ thấp nhiệt, mát thận, trị tả, lỵ và bổ huyết cho phụ nữ đang nuôi con - Dùng chữa: bí tiểu tiện, thủy thũng, viêm thận, đi tiểu ra máu, đái buốt, cước khí,... nhẵn, đốt thân mền • Lá hẹp và dài, đầu thuôn, mặt trên có lông ráp • Hoa tự bông, hình chùy, màu trắng • Hạt nhỏ, có nhiều lông dài và nhẹ 1.2 Phân bố: mọc hoang ở khắp nơi ở nước ta 2 Bộ phận dùng, thu hái 2.1 Bộ phận dùng: Thân rễ (rễ): Bạch mao căn 2.2 Thu hái: - Thu hái vào mùa thu, đông - Lấy rễ phơi hoặc sấy khô, phân loại bó thành bó - Vị thuốc có mùi thơm nhẹ, vị ngọt; độ ẩm không quá 12%, tạp... vật – phân bố 1.1 Đặc điểm thực vật - Thân thảo, cao 0,6-1m, thân rễ hình cầu, hình trứng hay con quay, màu trắng - Lá mọc thành cụm ở gốc, cuống lá dài, có bẹ ôm vào nhau hình hoa thị, phiến lá nguyên hình trứng, đầu lá nhọn, gân lá hình cung - Hoa tự có cuống dài, hợp thành tán, màu trắng hồng - Quả phức gồm nhiều quả bế 1.2 phân bố: vùng thấp, ao hồ: lào cai, tây bắc, đồng bằng Sông hồng 2 Bộ phận... sợi đen không quá 3%, tạp chất không quá 1%, sợi sun nát không quá 1% 1 Ngồn gốc 2 Thành phần hóa học • Tinh dầu, chất béo, saponin, glycosid đắng, Vitamin C, K; chất nhầy, các muối Kali, Calci 3 Công dụng, cách dùng • Chữa phù thũng, đái rắt, đái buốt; viêm đường tiết niệu, viêm túi mật, vàng da • Cách dùng: 20-30g/ngày, dạng thuốc sắc • Chữa sỏi thận: 10g sắc 200ml, 3-4 giờ uống một thìa canh . DƯỢC LIỆU CÓ TÁC DỤNG LỢI TIỂU Trường trung cấp y tế Bắc Ninh MC TIấU BI HC 1. Trình b y đ ợc đặc điểm thực vật, phân bố, bộ phận dùng, thu hái, chế biến của d ợc liệu có tác dụng lợi tiểu 2 thành phần hoá học, công dụng, cách dùng của d ợc liệu có tác dụng lợi tiểu 3. Trình b y đ ợc một số bài thuốc chữa bệnh phù thũng, đái buốt NỘI DUNG BÀI HỌC • CÁC DƯỢC LIỆU 1. Cây mã đề 2. Cây. oleanolic • Xa tiền tử: chất nhầy có plantasan; các acid hữu cơ, dầu béo. • Cây mã đề: - glycosid: aucubin - Men và emulsin 4. Công dụng, cách dùng 4.1. Công dụng - Tác dụng lợi tiểu, tăng thải trừ Ure,

Ngày đăng: 14/08/2014, 01:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DƯỢC LIỆU CÓ TÁC DỤNG LỢI TIỂU

  • MỤC TIÊU BÀI HỌC

  • NỘI DUNG BÀI HỌC

  • CÂY MÃ ĐỀ

  • 1. Đặc điểm thực vật, Phân bố

  • 1. Đặc điểm thực vật – phân bố

  • 2. Bộ phận dùng

  • 3. Thành phần hóa học

  • 4. Công dụng, cách dùng

  • TRẠCH TẢ

  • 1. Đặc điểm thực vật

  • Slide 12

  • 2. Bộ phận dùng, thu hái

  • Slide 14

  • Slide 15

  • NẤM RỄ THÔNG

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • 2. Thành phần hóa học

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan