DƯỢC LIỆU CHỮA SỐT docx

51 2.7K 25
DƯỢC LIỆU CHỮA SỐT docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

DƯỢC LIỆU CHỮA SỐT DƯỢC LIỆU CHỮA SỐT Cảm, cúm theo quan niệm YHCT ngoại nhân sinh (phong hàn phong nhiệt) Phép chữa dùng vị cay nóng cay mát làm mồ hôi để đuổi tà bệnh (hãn pháp) Cần phân biệt loại cảm hàn cảm nhiệt DƯỢC LIỆU CHỮA SỐT •Bạc hà •Xuyên khung •Bạch •Thanh hao hoa vàng •Sắn dây •Cúc hoa •Kinh giới •Hương nhu •Đại bi •Qua lâu •Sài hồ •Tía tơ •Mẫu đơn Cây bạc hà Mentha arvensis L Lamiaceae Mô tả: -Cây cỏ sống nhiều năm, thường lụi vào mùa đơng Thân vng, mọc đứng hay mọc bị, cao 30 50cm, có rễ mọc từ đốt -Lá mọc đối hình chữ thập, hình trứng, mép khía răng, có lơng hai mặt -Hoa nhỏ màu trắng hay tím hồng, tụ tập kẽ hình xim co, tràng hình mơi Tồn có tinh dầu mùi thơm  Phân bố : Cây mọc hoang miền núi, nơi đất ẩm, mát Còn trồng nhiều nơi Bộ phận dùng : Toàn cây, trừ rễ Thu hái : Thu hái hoa hay có nụ, lúc trời khơ Thành phần hóa học - Tồn chứa tinh dầu, thành phần là: L-menthol, L-menthon, L-αpien, L-limonen, menthyl acetat - Tinh dầu bạc hà phải chứa 80% menthol toàn phần 3,9% menthol dạng ester Công dụng : Sát trùng mạnh, gây tê mát, giảm đau Chữa cảm, sốt không mồ hôi, nhức đầu, ngạt mũi, ho, viêm họng, đau bụng, đau dây thần kinh, nôn mửa Cách dùng: Ngày 10 - 15g, dạng thuốc hãm, sắc Lá tươi dùng ngoài, nhiều thuốc xoa, thuốc xơng chứa tinh dầu, menthol Cây tía tơ Mô tả: -Cây nhỏ, cao 0,5 - 1m -Lá mọc đối, mép khía răng, mặt tím tía, có hai mặt tía -Hoa nhỏ màu trắng mọc thành xim co đầu cành -Quả bế, hình cầu Tồn có tinh dầu thơm có lơng Lồi tía tơ mép quăn (Perilla ocymoides L var bicolorlaciniata) có giá trị sử dụng cao • Phân bố: Cây trồng phổ biến khắp nơi làm rau gia vị làm thuốc Bộ phận dùng : Cả cây, trừ rễ, gồm lá, cành (thu hoạch lấy hết lá), (ở định lấy quả) Phơi mát sấy nhẹ cho khô Thành phần hóa học • Tồn tía tơ có chứa 0,5% tinh dầu Thành phần hóa học tinh dầu Perillaldehyd, limonen, α-pinen, dihydrocumin Cây cúc hoa •Bộ phận dùng: Hoa •Thu hái: Cuối mùa thu, đầu mùa đông, khoảng tháng – 11, hoa nở •Chế biến: Xơng diêm sinh đêm, ép bỏ nước phơi sấy khơ Thành phần hóa học • Cúc hoa vàng có glycosid chrysanthemin (thủy phân cho glucose cyanidin), tinh dầu, vitamin Công dụng: • Trị cảm mạo phát sốt, chóng mặt, đầu đau, mắt đỏ, hoa mắt chứng du phong phong nhiệt Can gây nên, nặng bên đầu • Liều dùng: 10-15 gam dạng sắc Cây Đại bi Blumea balsamifera Asteraceae Mô tả, phân bố - Là nhỡ, cao 1,5-2,5m Thân có dãnh dọc, nhiều lơng, có nhiều cành - Lá hình trứng, mặt có lơng, mép xẻ cưa hay ngun Vị có mùi thơm dễ chịu băng phiến - Hoa màu vàng mọc thành chùm kẽ hay đầu cành - Quả bế có hai cạnh dài mang chùm lơng đỉnh Cây Đại bi •BPD: Lá; •Thu hái: vào mùa thu đông, băm nhỏ cho vào nồi đun có mùi băng phiến Thành phần hóa học • Thành phần hóa học tinh dầu Trong tinh dầu có chất mai hoa băng phiến tức borneol camphor, ngồi cịn có, cineol Cơng dụng: • Trị cảm sốt, cảm cúm, ho sốt, đầy bụng, ăn khó tiêu, Lá cất lấy mai hoa làm băng phiến borneol Camphor) • Liều dùng: Lá 20-130gam dạng sắc Băng phiến Đại bi chữa đau bụng, tức ngực uống 0,10 – 0,20 gam dạng thuốc bột Cây Qua lâu •Qua lâu chín phơi hay sấy khô Qua lâu, Thiên hoa phấn rễ củ cạo vỏ qua lâu •Qua lâu có tác dụng: Rễ nhuận táo ung nhọt, hạt chữa sốt nóng, mọn nhọt, ung độc, ho khan •Liều dùng Rễ 4-8 gam, hạt 10-12 gam dạng thuốc sắc Cây Sài hồ •Nguồn gốc: rễ phơi sấy khơ Sài hồ (Radix Bupleuri) Cơng dụng: hóa giải thối nhiệt, sơ can, bình can giảm đau, thăng dương (như tiêu chảy kéo dài, sa trực tràng, sa tử cung, kinh nguyệt kéo dài) khí triệt ngược tà (trị sốt rét) Liều lượng thường dùng: -15g dạng sắc Mẫu đơn • Nguồn gốc: Mẫu đơn dùng làm thuốc vỏ rễ phơi hay sấy khô mẫu đơn, gọi mẫu đơn bì • Cơng dụng: Thanh nhiệt giáng hoả dùng làm thuốc trấn kinh, giảm đau, chữa nóng âm ỉ kéo dài • Liều lượng thường dùng: -10g dạng sắc IX Một số dược liệu khác •Hoạt thạch - Cam thảo dây - Cam thảo đất - Huyền sâm X Một số thuốc giải cảm •Bột khung - Bột xuyên khung 5g- Bột bạch 5g •Bột lục Bột cam thảo 1g - Bột hoạt thạch 6g •Cháo giải cảm Tía tơ non 30g Cháo hoa nóng bát X Một số thuốc giải cảm •Nắm xơng Lá tre, bưởi, tranh, sả, Bạc hà, Hương nhu, kinh giới, tía tơ,… •Thang giải cảm nóng Hương nhu 20g Bạc hà 20g Kinh giới 20g Sinh địa 20g Phịng phong 15g Mạch mơn 15g Săn dây 20g Sắc uống ngày thang dạng thuốc cảm KẾT THÚC ...DƯỢC LIỆU CHỮA SỐT Cảm, cúm theo quan niệm YHCT ngoại nhân sinh (phong hàn phong nhiệt) Phép chữa dùng vị cay nóng cay mát làm mồ để đuổi tà bệnh... cay nóng cay mát làm mồ để đuổi tà bệnh (hãn pháp) Cần phân biệt loại cảm hàn cảm nhiệt DƯỢC LIỆU CHỮA SỐT •Bạc hà •Xuyên khung •Bạch •Thanh hao hoa vàng •Sắn dây •Cúc hoa •Kinh giới •Hương nhu... Perillaldehyd, limonen, α-pinen, dihydrocumin Công dụng: Chữa cảm, sốt, nhức đầu, sổ mũi, phòng sẩy thai, ngày 10 - 15g cành dạng thuốc sắc Quả chữa ho, ngày - 10g Cây kinh giới Elshotzia ciliata

Ngày đăng: 14/08/2014, 01:20

Mục lục

  • DƯỢC LIỆU CHỮA SỐT

  • 3. Thành phần hóa học

  • Cây kinh giới Elshotzia ciliata Lamiaceae

  • Thành phần hóa học

  • Cây cúc hoa Chrysanthemun indicum, Asteraceae

  • Cây Đại bi Blumea balsamifera Asteraceae

  • IX. Một số dược liệu khác

  • X. Một số bài thuốc giải cảm

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan