Đề thi thử đại học toán khối D năm 2010-2011 trường THPT Nguyễn Huệ pptx

5 225 0
Đề thi thử đại học toán khối D năm 2010-2011 trường THPT Nguyễn Huệ pptx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG THPT CHUYÊN NGUYỄN HUỆ KỲ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN THỨ TƯ NĂM HỌC 2010 – 2011 ĐỀ THI MÔN: TOÁN KHỐI D Thời gian làm bài: 180 phút Câu 1: (2 điểm) Cho hàm số 1 1 x y x + = − có đồ thị (C). 1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số . 2. Tìm trên đồ thị (C) hai điểm phân biệt A, B đối xứng với nhau qua đường thẳng (d): x +2y –3 =0. Câu 2: (2 điểm) 1. Giải phương trình 1 sin 2 sinx os 2 3 0 1 sin 2 sinx cos x c x x x + + + − = − − . 2. Giải phương trình 3 4 2 1 1 2 2 4 2 log ( 2) 2 log ( 4) log ( 6) 3 x x x+ − = − − + . Câu 3: (2 điểm) 1. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho đường tròn (C) : 2 2 ( 1) ( 2) 13 x y + + − = và đường thẳng ∆ : x – 5y – 2 = 0. Gọi giao điểm của đường tròn (C) với đường thẳng ∆ là A, B. Tìm tọa độ điểm C biết ∆ABC vuông tại B, nội tiếp đường tròn (C) và x B <0. 2. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm A(1;1;1), B(b;0;0), C(0;b;0) (b≠0) và đường thẳng (d): 3 2 1 3 x y z − = = . Viết phương trình mặt phẳng (ABC) biết rằng mặt phẳng (ABC) song song với đường thẳng (d). Câu 4: (1 điểm) Cho lăng trụ đứng tam giác ABC.A’B’C’ biết A’A = AB = a; AC = 2a, ˔˓˕  = 60 " . Gọi M là giao điểm của A’C và AC’ . Tìm thể tích của tứ diện MBB’C’ và tính bán kính mặt cầu ngoại tiếp lăng trụ. Câu 5: (2 điểm) 1. Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường cong 2 3 x y + = và 1 0. x y + − = 2. Cho z 1 , z 2 là nghiệm của phương trình 2 ( 2) 0 z i z i − + + = . Tính : 1 2 2 1 z z z z + . Câu 6: (1điểm) Cho các số dương a,b,c thỏa mãn a + b + c =1. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức : 1 1 1 1 8 1 8 1 8 a b c + + + + + . HẾT Chú ý: Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm Họ và tên:…………………………………………………SBD:………………………………… www.VNMATH.com TRƯỜNG THPT CHUYÊN NGUYỄN HUỆ KỲ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN THỨ TƯ NĂM HỌC 2010 – 2011 ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM MÔN: TOÁN Câu ý Nội dung Điểm 1 (2điểm) 1 TXĐ: R\{1} 2 2 ' 0 1 ( 1) y x x = − < ∀ ≠ − Hàm số nghịch biến trên các khoảng (-∞;1) và (1;+ ∞) Giới hạn: 1 1 1 lim x x x ± → + = ±∞ ⇒ − đường tiệm cận đứng của đồ thị là x =1 1 1 1 lim x x x →±∞ + = ⇒ − đường tiệm cận ngang của đồ thị là y =1 bảng biến thiên x - ∞ 1 + ∞ y’ - - y Nhận xét: đồ thị nhận điểm I(1;1) là tâm đối xứng 0,25 0,25 0,25 0,25 2 Gọi (d’) là đường thẳng qua AB Phương trình đường thẳng (d’) vuông góc với d có dạng: y=2x+m (d’) cắt đồ thị tại 2 điểm phân biệt A,B ⟺ 1 2 1 x x m x + = + − có 2 nghiệm phân biệt 2 2 ( 3) 1 0x m x m⇔ + − − − = có 2 nghiệm phân biệt khác 1 0 (1) 0 m R f ∆ >  ⇔ ⇔ ∀ ∈  ≠  0,25 Gọi I là trung điểm của AB 3 2 4 3 2 2 A B I I I x x m x m y x m + −  = =   ⇒  +  = + =   0,25 2 -2 -5 5 1 -∞ +∞ 1 O x y www.VNMATH.com Vì AB ⊥ (d) nên A đối xứng với B qua (d) ⟺ trung điểm của AB thuộc (d) 3 3 2 3 0 1 4 2 m m m − + ⇔ + − = ⇔ = − 0,25 Với m = -1 ta có : 2 0 1 2 4 0 2 3 x y x x x y = ⇒ = −  − = ⇔  = ⇒ =  Vậy 2 điểm cần tìm là A(0;-1) và B(2;3) 0,25 2 (2điểm) 1 Điều kiện : sin 2 1 x ≠ (1) ⇔ 2 2 (sinx cos ) sinx cos 2 3 0 sinx cos (sinx cos ) x x x x + + + − = − − 0,25 Đặt sinx cos sinx cos x t x + = − Pt trở thành ⇔ 2 1 2 3 0 3 t t t t =  + − = ⇔  = −  0,25 ⇔ sinx cos 1 os 0 sinx cos 2 sinx cos 4sin 2cos 1 3 arctan sinx cos 2 x x k c x x x x x x k x π π π +   = = +   =  − ⇔ ⇔    + =    = − = +    −  thỏa mãn điều kiện Vậy nghiệm của phương trình là : 2 1 arctan 2 x k x k π π π  = +    = +   0,5 2 Điều kiện: 2; 4 x x > − ≠ 2 2 2 2log ( 2) 2 2log 4 2log ( 6) x x x − + − = − − − + 2 2 log 2( 2) log 4 ( 6) 2( 2) 4 ( 6) x x x x x x ⇔ + = − + ⇔ + = − + 0,5 +) với x>4: pt 2 2 7 28 2 7( ) x x x l  = ⇔ = ⇔  = −   0,25 +) với 4>x>-2: pt 2 2 2 6 4 20 0 2 2 6( ) x x x x l  = − + ⇔ + − = ⇔  = − −   Vậy phương trình có hai nghiệm là 2 7; 2 2 6 x x= = − + 0,25 3 (2điểm) 1 Giao điểm của ∆ và (C) là nghiệm của hệ 2 2 ( 1) ( 2) 13 5 2 0 x y x y  + + − =  − − =  Giải hệ được A(2;0) ; B(-3;-1) 0,25 0,25 Vì tam giác ABC vuông tại B và nội tiếp đường tròn (C) nên AC là đường kính của (C) Mà đường tròn (C) có tâm I(-1;2) ⟹ I là trung điểm của AC Suy ra C(-4;4) 0,5 2 Phương trình mặt phẳng (ABC) có dạng : 1 x y z b b c + + = 0,25 www.VNMATH.com Vì (ABC) đi qua A(1;1;1) ⟹ 2 1 1 b c + = Mặt phẳng (P) có vtpt 1 1 1 ( ; ; ) n b b c  Đường thẳng (d) có vtcp (2;1;3) u  0,25 (d)//(P) 2 1 3 1 1 0 0 0 3 (3;0;0) ( ), ( ) 3 1 nv b b c b c M d M P b b  + + =    + = =   ⇔ ⇔ ⇔    ∈ ∉    ≠ ≠      0,25 Ta có hệ : 2 1 1 1 1 1 0 1 3 3 b c b c b c b b  + =  =     + = ⇔ = −     ≠  ≠    Vậy phương trình mặt phẳng (P) là : 1 0 x y z + − − = 0,25 4 (1điểm) +)Tính V MBB’C’ ' ' ' ' 1 1 1 . '. 2 2 3 MBB C MBCC ABCC ABC V V V CC S= = = 0,25 2 0 1 3 . .sin60 2 2 ABC a S AB AC= = Vậy 2 3 ' ' 1 3 3 . 6 2 12 MBB C a a V a= = 0,25 Áp dụng định lý cosin trong tam giác ABC ta có: 2 2 2 0 2 2 . os60 3 BC AB AC AB ACc a = + − = Suy ra 2 2 2 AC BC AB = + ⇒ ∆ABC vuông tại B 0,25 M C B A C' B' A' www.VNMATH.com Ta có MA =MB =MC =MA’ =MB’ =MC’ Suy ra M là tâm mặt cầu ngoại tiếp lăng trụ Vậy ' 5 2 2 AC a R = = 0,25 5 (2điểm) 1 Tung độ giao điểm là nghiệm của phương trình: 2 1 3 1 2 y y y y = −  − = − ⇔  =  0,25 Suy ra diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường cong 2 3 x y + = và 1 0 x y + − = là diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường cong 2 3 , x y = − 1 x y = − + và hai đường thẳng y=-1; y=2 2 2 1 (3 ) (1 ) S y y dx − = − − − ∫ 0,25 2 2 2 2 1 1 2 3 2 1 2 (2 ) 9 (2 ) | 2 3 2 S y y dx y y dx y y y − − − = + − = + − = + − = ∫ ∫ 0,5 2 Theo định lý viet ta có: 1 2 1 2 2 z z i z z i + = +   =  0,25 T có : ( ) 2 2 2 1 2 1 2 1 2 1 2 2 1 1 2 1 2 2 z z z z z z z z z z z z z z + − + + = = 0,25 ( ) 2 2 2 2 3 2 3 i i i i i i + − + = = = − 0,25 Vậy 1 2 2 1 2 3 13 z z i z z + = − = 0,25 6 (1điểm) Với mọi x,y > 1 ta có : 2 2 1 1 2 1 1 1 xy x y + ≥ + + + thật vậy 2 2 2 2 2 2 1 1 2 (2 )(1 ) 2(1 )(1 ) 1 1 1 x y xy x y xy x y + ≥ ⇔ + + + ≥ + + + + + 2 ( 1)( ) 0 xy x y ⇔ − − ≥ luôn đúng với mọi x,y >1 d ấu bằng xảy ra khi x =y 0,25 0,25 Vì a,b,c dương nên 8 ,8 ,8 a b c đều lớn hơn 1.Áp dụng kết quả trên ta có: 1 1 1 1 2 2 1 2 1 8 1 8 1 8 1 8 1 2.8 a b c a b c + + + + ≥ + + + + + + + 4 2 4 3 1 16 1 8 .8 .2 a b c+ ≥ = = + + 1 1 1 1 1 8 1 8 1 8 a b c ⇒ + + ≥ + + + Vậy giá trị nhỏ nhất bằng 1 khi a =b =c = 1 3 0,25 0,25 Chú ý: Thí sinh làm theo cách khác đáp án nếu đúng vẫn cho điểm tối đa www.VNMATH.com . TRƯỜNG THPT CHUYÊN NGUYỄN HUỆ KỲ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN THỨ TƯ NĂM HỌC 2010 – 2011 ĐỀ THI MÔN: TOÁN KHỐI D Thời gian làm bài: 180 phút Câu 1: (2. tên:…………………………………………………SBD:………………………………… www.VNMATH.com TRƯỜNG THPT CHUYÊN NGUYỄN HUỆ KỲ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN THỨ TƯ NĂM HỌC 2010 – 2011 ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM MÔN: TOÁN Câu ý Nội dung Điểm 1 (2điểm) . 0 xy x y ⇔ − − ≥ luôn đúng với mọi x,y >1 d ấu bằng xảy ra khi x =y 0,25 0,25 Vì a,b,c d ơng nên 8 ,8 ,8 a b c đều lớn hơn 1.Áp d ng kết quả trên ta có: 1 1 1 1 2 2 1 2 1

Ngày đăng: 14/08/2014, 00:21

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • www.VNMATH.com

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan