Thuyết trình công nghệ bê tông phun

48 1.4K 4
Thuyết trình công nghệ bê tông phun

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI- CS II LỚP XDDD&CN2_K50 CHUYÊN ĐỀ: CÔNG NGHỆ BÊ TÔNG PHUN NHÓM 5: 1. BÙI VĂN NHÂN 2. NGÔ ANH QUÂN 3. NGUYỄN SƠN 4. ĐINH HOÀI TÂN 5. NGUYỄN TÔN THÔNG 6. NGUYỄN LÊ TRUNG 7. NGUYỄN THANH VẤN 8. ĐẶNG CAO VIỆT I. KHÁI NIỆM VÀ LỊCH SỬ HÌNH THÀNH 1.Khái niệm. Theo Viện Bê tông Hoa Kỳ ACI, bê tông phun là vữa hoặc bê tông được vận chuyển bằng khí nén với tốc độ cao nhờ ống dẫn chịu áp lực lên một bề mặt và được được đầm chặt lên bề mặt đó. Các thành phần cấp phối của bê tông phun là xi măng, cát, đá, nước, chất hỗ trợ, phụ gia. So với bê tông thường, bê tông phun có 3 điểm các biệt chính: - Đường kính tối đa của cốt liệu. - Phương pháp thi công. - Hỗn hợp bê tông phun có thể khô hoặc ướt 2. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH  Các nguyên tắc về súng phun ximăng (vòi xịt bêtông phun) đã được phát triển năm 1907 bởi Carl E. Akeley một nhà tự nhiên học, nhà thám hiểm, và nhà điêu khắc  Nó được phát triển hơn nữa và đăng ký sáng chế năm 1910 bởi Công ty Cement Gun tại Allentown, Pennsylvania, công ty này cũng đặt ra một từ mới gunite cho loại vật liệu mà ngày nay được gọi chính thức là bêtông phun cốt liệu nhỏ.  Bêtông phun được sử dụng lần đầu vào xây dựng ngầm ở Mỏ Thực nghiệm Brucetown của Cục Mỏ Pittsburgh vào năm 1914 sau đó phát triển ra châu Âu và với tốc độ phát triển mạnh mẽ đến nay nó đã được ứng dụng rộng rãi ra toàn thế giới.       !"#$% &'  ()*+,+&$- ./)01203 )45-678-9&:;< =9&>=? /  @A=)* =B#6C D#B)E)=F $C  #G*HI JK&*6010& A  Loại 2 bình thường thì không cần thiết cho bêtông phun khi nhiệt thủy hóa thấp nhưng có thể dùng nếu cần có tính kháng sunfat vừa phải.  Loại 3 (để có cường độ cao sớm) nói chung không được khuyến cáo. Sự bắt đầu và kết thúc ninh kết được thúc đẩy thường đòi hỏi tại những vùng ẩm ướt và ở phía trên đầu hơn khả năng của bản thân Loại 3. Nhiều loại phụ gia thúc đẩy đông cứng không tương hợp với Loại 3.  Loại 4, sản xuất nhằm sinh ít nhiệt thủy hóa trong bêtông khối lớn (nhờ ninh kết từ từ), không phù hợp với bêtông phun.  Loại 5 chấp nhận được khi cần có tính chống sunfat cao. 2.CốT LIệU  Yêu cầu: phải có cấp phối đều và có độ bền.        L     !"# $% &'$(')* *+,"- ./&0'1 #23!.* ,45013. '$(6$ #7$% 8MNOOP/-8QR,ST1PC PLUVLWXYLW(Z' 8 C sng tiêu chun Phn trăm lưng lt sng 9:: ; <"'=> !? 9::  <"'=> !? 9::  <"'=> !? ;@""   ; ;""  ; A@ ;"" ; @; B@ CB"" @; BA B C"" A; B  ;"" A  C D"   ; D" ; A ;B ;D" ; ; ; Có thể thấy rằng 70 đến 85% của tổng lượng cốt liệu thông thường đều là cốt liệu nhỏ. Cốt liệu thô sắc cạnh thì được ưa chuộng hơn, song cốt liệu tròn cũng chấp nhận được. Cốt liệu có tính chất phản ứng không được phép sử dụng. 3.NƯớC  Sạch và uống được; không có các chất có hại  Các hỗn hợp với tỷ lệ nước/ximăng (N/X) =<0.35 cũng như >=0.5 sẽ không tạo được bêtông phun như mong muốn  Tỷ lệ N/X trong khoảng 0.4 và 0.45 là tốt nhất. 4.PHụ GIA TĂNG ĐÔNG CứNG 4.1 Vai trò: Sự phun bêtông bằng khí nén và nhu cầu phải đạt được sự dính bám vào bề mặt ướt và sau đó ổn định tại chỗ trên các bề mặt đứng và đỉnh trần do đó đòi hỏi cần phải có phụ gia thúc đẩy ninh kết để tránh tạo vũng nhão và chùng võng. Phụ gia tăng đông cứng có thể dưới dạng  Dạng rắn  Dạng bột  Dạng lỏng (phổ biến nhất) [...]... tự nhiên và được xử lý theo công thức khoa học tiên tiến Sản phẩm này có thể thúc đẩy nhanh quá trình ninh kết cứng của xi măng, cát và bê tông, khối lượng thấp, tính năng ổn định,là chất phụ gia lý tưởng cho thi công bê tông phun Ứng dụng trong củng cố các vách đá trong xây dựngcông trình mỏ, hầm than, công trình ngầm, đường xá, đường sắt và thi công bê tông phun các công trình dưới lòng đất như thủy... bê tông phun tương đương hoặc vượt trội so với bê tông thường với thành phần tương tự tại một tỷ lệ nước-xi măng thấp hơn nhiều IV HIỆU QUẢ CỦA BÊ TÔNG PHUN 2 Chi phí thấp  Bê tông phun loại bỏ hoặc làm giảm sự cần thiết đối với các hình thức, cần cẩu và máy bơm, và có thể được áp dụng với tốc độ nhanh hơn nhiều so với vị trí bê tông thường hoặc các phương pháp sửa chữa IV HIỆU QUẢ CỦA BÊ TÔNG PHUN. .. dọn và thải đi • Bảo dưỡng thiết bị phun b tông thường xuyên 8.Bảo dưỡng B tông  Trong hầm nơi mà độ ẩm tương đối trong vùng mới phun b tông thấp hơn khoảng 85% (độ ẩm cao hơn có tính điển hình hơn), bề mặt b tông phải được giữ ẩm bằng cách phun nước cho tới 7 ngày  Quá trình bảo dưỡng cần phải thực hiện sau khi hoàn thiện bề mặt IV HIỆU QUẢ CỦA BÊ TÔNG PHUN 1 Tính chất vật lý Cường độ nén... cho bê tông phun yêu cầu thời gian ninh kết ngắn Hơn hẵn những phụ gia cho bê tông phun truyền thống khác, với thành phần không có tính kiềm, Conmix AFP giảm thiểu những nguy hại do kiềm gây ra đối với người sửdụng Conmix AFP có thể được sử dụng cho phun bê tông trongviệc thi công hầm, hầm mỏ hay sử dụng trong việc phun b tông bảo vệ độ ổn định của mái dốc… 3 CT-12 PHụ GIA LÀM NINH KếT NHANH BÊ TÔNG... đầu tay với theo ba chiều và quay vòi phun theo góc cầu Có một bộ điều khiển để kiểm soát một cách êm thuận sự chuyển động của vòi phun Việc giữ vòi phun đúng tư thế làm b tông độ chặt lớn nhất tại mọi thời điểm, còn có thể phun b tông vượt qua đống đá vừa nổ mìn, do đó làm ổn định hóa hầm nhanh hơn 7.Các yếu tố Phun b tông khác Chiếu sáng tốt trong khi phun b tông là rất quan trọng bởi vì diện mạo... hỏi có sự thay đổi đối với hỗn hợp bê tông phun thông thường Hiệu quả chính là làm cho hỗn hợp bê tông khô hơn và làm giảm độ sụt cho hỗn hợp bê tông  Thiết kế hỗn hợp phải giữ tỷ lệ N/X.Hệ số xi măng càng thấp càng tốt và tỷ lệ cốt liệu thô càng lớn càng hay  Sự có mặt của microsilica sẽ làm tăng tính công tác 4 Vòi phun Hỗn hợp-Khô  Vòi phun cho b tông phun trộn khô gây sự quan ngại bởi vì nước... ninh kết nhanh không chứa chất kiềm ở dạng bột dùng để thi công bê tông phun Sử dụng: Sigunit-D54–AF là chất ninh kết nhanh thích hợp để thi công cả phun khô lẫn phun ướt Sigunit-D54–AF chủ yếu được sử dụng để:    Củng cố các vách đá trong xây dựng đường hầm và hầm mỏ Ổn định các vách đá và triền dốc Bê tông phun có chất lượng cao trong các công tác xây dựng chung 2 CONMIX AFP Conmix AFP là phụ gia... • Một vòi phun tiêu chuẩn có một vòng gom vãi nước đơn đặt phía sau đầu phun Thời kỳ đầu có rắc rối trong việc tạo ra sự thủy hóa hoàn toàn, nó gây rất nhiều bụi và rơi Một số thợ phun b tông giải quyết điều này bằng cách nối thêm một đoạn ngắn (khoảng 0.6m) ống dẫn vào đầu phun, do đó khống chế dòng vật liệu để chúng được trộn lâu hơn trong ống 5.Vị trí tư thế Vòi phun  B tông phun tốt nhất... khi vòi phun được giữ cách bề mặt được phun trong vòng 1m đến 1.7m và vuông góc với bề mặt ấy hay trong phạm vi 15 o  Sai khác với điều kiện này sẽ sinh ra độ đầm chặt kém (mật độ b tông) và rơi vãi nhiều hơn (tốn tiền)  B tông được bắn với vận tốc 75 đến 150 m/s (270 đến 540 km/  Phun bằng robot là tốt nhất 6.Vòi phun điều khiển từ xa Các yêu cầu đối với điều khiển từ xa là:  Lắp vòi phun tại... đun sôi lớn nhất 6% trên mẫu b tông phun 7 LƯớI THÉP (WIRE MESH) Trước đây thường sử dụng để đưa vào b tông phun để tạo độ bền tuy nhiên hiện nay sợi thép cho ta tính chất này hiệu quả hơn nên lưới thép rất ít được dùng Nhược điểm việc dùng lưới thép:  Việc lắp đặt tốn thời gian và khó khăn do đó chi phí cao  Khi để lưới thép cách bề mặt phun quá xa thì chất lượng b tông có thể giảm đi do hiệu ứng . tông phun có 3 điểm các biệt chính: - Đường kính tối đa của cốt liệu. - Phương pháp thi công. - Hỗn hợp bê tông phun có thể khô hoặc ướt 2. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH  Các nguyên tắc về súng phun. chứa chất kiềm ở dạng bột dùng để thi công bê tông phun Sử dụng: Sigunit-D54–AF là chất ninh kết nhanh thích hợp để thi công cả phun khô lẫn phun ướt. Sigunit-D54–AF chủ yếu được sử dụng để:  Củng. ra một từ mới gunite cho loại vật liệu mà ngày nay được gọi chính thức là bêtông phun cốt liệu nhỏ.  Bêtông phun được sử dụng lần đầu vào xây dựng ngầm ở Mỏ Thực nghiệm Brucetown của Cục Mỏ

Ngày đăng: 14/08/2014, 00:16

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI- CS II LỚP XDDD&CN2_K50

  • I. KHÁI NIỆM VÀ LỊCH SỬ HÌNH THÀNH

  • 2. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH

  • II. Vật Liệu

  • Slide 5

  • 2.Cốt liệu

  •  Các cấp phối ACI 506-2 được thể hiện trong bảng sau:  

  • Slide 8

  • 3.Nước

  • 4.Phụ gia tăng đông cứng

  • Một số loại phụ gia tăng đông cứng

  • 2. Conmix AFP

  • 3. CT-12 Phụ gia làm ninh kết nhanh bê tông

  • Slide 14

  • 5. Sợi thép (Steel Fibers)

  • Nhân tố làm chậm sự ứng dụng thành công của sợi thép

  • 6. Hơi/bọt Silica (Silica Fume)

  • Slide 18

  • 7. Lưới thép (Wire Mesh)

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan