TOÀN VĂN HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI VIỆT MỸ - NHỮNG ĐIỀU KHOẢN QUAN TRỌNG - 3 docx

18 201 0
TOÀN VĂN HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI VIỆT MỸ - NHỮNG ĐIỀU KHOẢN QUAN TRỌNG - 3 docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TOÀN VĂN HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI VIỆT MỸ 37 Nếu Việt Nam gia nhập WTO trước kết thúc thời hạn quy định khoản Điều kể từ ngày gia nhập Việt Nam thi hành đầy đủ nghĩa vụ thuộc Chương mà trùng với nghĩa vụ Hiệp định khía cạnh liên quan đến thương mại quyền sở hữu trí tuệ (1994) WTO Mỗi Bên thi hành nghĩa vụ thuộc Chương phạm vi mà pháp luật quốc gia hành Bên cho phép, thời hạn quy định khoản khoản bên không thực biện pháp mà làm giảm mức độ phù hợp với Chương Trường hợp có xung đột quy định Hiệp định Hiệp định Chính phủ Cộng hồ Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam Chính phủ Hợp Chúng Quốc Hoa Kỳ thiết lập quan hệ quyền tác giả, ký Hà Nội ngày 27 tháng năm 1997, quy định Hiệp định ưu tiên áp dụng phạm vi xung đột TOÀN VĂN HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI VIỆT MỸ 38 CHƯƠNG III: THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ Điều 1: Phạm vi Định nghĩa Chương áp dụng biện pháp Bên tác động đến thương mại dịch vụ Theo Chương này, thương mại dịch vụ định nghĩa việc cung cấp dịch vụ: A từ lãnh thổ Bên vào lãnh thổ Bên kia; B lãnh thổ Bên cho người sử dụng dịch vụ Bên kia; C nhà cung cấp dịch vụ Bên, thông qua diện thương mại lãnh thổ Bên kia; D nhà cung cấp dịch vụ Bên, thông qua diện thể nhân Bên lãnh thổ Bên Trong phạm vi điều chỉnh Chương này: A "các biện pháp Bên" biện pháp tiến hành bởi: (i) quan phủ quyền cấp trung ương , vùng địa phương; (ii) quan phi phủ thi hành chức theo uỷ quyền quan phủ quyền cấp trung ương , vùng địa phương Khi thi hành nghĩa vụ cam kết theo Chương này, Bên tiến hành biện pháp hợp lý sẵn có nhằm bảo đảm rằng, quan phủ quyền cấp vùng địa phương quan phi phủ tuân thủ nghĩa vụ cam kết phạm vi lãnh thổ mình; B "các dịch vụ" bao gồm dịch vụ lĩnh vực nào, trừ dịch vụ cung cấp thi hành thẩm quyền phủ; C "một dịch vụ cung cấp thi hành thẩm quyền phủ" dịch vụ cung cấp không sở thương mại khơng có cạnh tranh với hay nhiều nhà cung cấp dịch vụ TOÀN VĂN HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI VIỆT MỸ 39 Điều 2: Đối xử Tối huệ quốc Đối với biện pháp Chương điều chỉnh, Bên dành vô điều kiện cho dịch vụ nhà cung cấp dịch vụ Bên đối xử không thuận lợi đối xử mà Bên dành cho dịch vụ nhà cung cấp dịch vụ tương tự nước khác Một Bên trì biện pháp trái với khoản 1, với điều kiện biện pháp liệt kê Danh mục Ngoại lệ Điều Phụ lục G Các qui định Chương không hiểu để cản trở Bên trao hay dành ưu đãi cho nước láng giềng nhằm thúc đẩy lưu thông thương mại dịch vụ cung cấp tiêu thụ chỗ vùng tiếp giáp biên giới Điều 3: Hội nhập Kinh tế Chương không áp dụng ưu đãi Bên đưa việc Bên thành viên tham gia vào hiệp định tự hoá thương mại dịch vụ bên hiệp định đó, với điều kiện hiệp định đó: A có phạm vi bao quát nhiều lĩnh vực dịch vụ; B có quy định việc khơng có loại bỏ hầu hết phân biệt đối xử bên, theo tinh thần Điều 7, lĩnh vực dịch vụ thuộc diện điều chỉnh mục (A), thông qua: (i) việc loại bỏ biện pháp phân biệt đối xử có; và/hoặc (ii) việc cấm biện pháp phân biệt đối xử cao hơn, thời điểm hiệp định có hiệu lực sở khoảng thời gian định, trừ biện pháp phép theo Điều 1, Chương VII Một nhà cung cấp dịch vụ Bên pháp nhân thành lập theo luật pháp bên hiệp định dẫn chiếu khoản hưởng đối xử theo quy định hiệp định đó, với điều kiện nhà cung cấp dịch vụ có hoạt động kinh doanh đáng kể lãnh thổ bên hiệp định Điều 4: Pháp luật Quốc gia TOÀN VĂN HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI VIỆT MỸ 40 Trong lĩnh vực mà cam kết cụ thể đưa ra, Bên bảo đảm rằng, tất biện pháp áp dụng chung có ảnh hưởng đến thương mại dịch vụ quản lý cách hợp lý, khách quan vô tư A Ngay thực tiễn cho phép, Bên trì hay thiết lập quan tài phán hay thủ tục tư pháp, trọng tài hay hành để bảo đảm nhanh chóng xem xét lại định hành ảnh hưởng đến thương mại dịch vụ theo đề nghị người cung cấp dịch vụ bị ảnh hưởng trường hợp đáng, có biện pháp khắc phục thích hợp Trong trường hợp thủ tục khơng độc lập với quan đưa định hành có liên quan, Bên bảo đảm thực tế thủ tục cho phép xem xét lại cách vô tư khách quan B Các qui định mục (A) không hiểu yêu cầu Bên thiết lập quan tài phán hay thủ tục việc trái với cấu hiến pháp hay đặc điểm hệ thống pháp luật Bên Khi đưa yêu cầu cấp phép việc cung cấp dịch vụ mà cam kết cụ thể dịch vụ đưa ra, quan có thẩm quyền Bên sẽ, khoảng thời gian hợp lý sau hồ sơ coi hoàn chỉnh theo luật qui định quốc gia nộp, thông báo cho người nộp đơn định liên quan đến đơn Theo đề nghị người nộp đơn, quan có thẩm quyền Bên cung cấp khơng chậm trễ chậm trễ phải có lý hợp lý, thơng tin liên quan đến tình trạng giải đơn A Một Bên không đưa đòi hỏi cấp phép tiêu chuẩn nghề nghiệp, tiêu chuẩn kỹ thuật làm vô hiệu hoá hay phương hại đến cam kết cụ thể mà theo cách thức sẽ: (i) khơng tn thủ tiêu chí sau: (a) yêu cầu hay tiêu chuẩn dựa tiêu chí khách quan minh bạch, chẳng hạn lực khả cung cấp dịch vụ; (b) yêu cầu hay tiêu chuẩn khơng nặng nề mức cần thiết để bảo đảm chất lượng dịch vụ; (c) thủ tục cấp phép, thân chúng không tạo hạn chế việc cung cấp dịch vụ TOÀN VĂN HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI VIỆT MỸ 41 (ii) không mong đợi cách hợp lý Bên thời điểm cam kết lĩnh vực đưa B Khi định việc Bên có tuân thủ nghĩa vụ mục 4.A hay khơng, tính đến tiêu chuẩn quốc tế tổ chức quốc tế liên quan Bên áp dụng Trong lĩnh vực mà cam kết cụ thể dịch vụ nghề nghiệp đưa ra, Bên quy định đầy đủ thủ tục để kiểm tra lực nhà chuyên môn Bên Điều 5: Độc quyền nhà cung cấp dịch vụ độc quyền Mỗi Bên bảo đảm rằng, nhà cung cấp dịch vụ độc quyền lãnh thổ nước mình, cung cấp dịch vụ độc quyền thị trường liên quan, không hành động trái với nghĩa vụ Bên theo Điều cam kết cụ thể Khi nhà cung cấp dịch vụ độc quyền Bên cạnh tranh cách trực tiếp hay thông qua công ty phụ thuộc, việc cung cấp dịch vụ nằm phạm vi độc quyền phép thuộc diện điều chỉnh cam kết cụ thể Bên đưa ra, Bên bảo đảm rằng, nhà cung cấp dịch vụ khơng lạm dụng vị trí độc quyền để hoạt động lãnh thổ Bên cách khơng phù hợp với cam kết Các qui định Điều áp dụng trường hợp nhà cung cấp dịch vụ độc quyền, Bên, hình thức hay thực tế, (a) cho phép hay thành lập số lượng nhỏ nhà cung cấp dịch vụ (b) cản trở cách đáng kể cạnh tranh nhà cung cấp dịch vụ lãnh thổ Điều 6: Tiếp cận thị trường Đối với tiếp cận thị trường thông qua phương thức cung cấp dịch vụ qui định Điều 1, Bên dành cho dịch vụ nhà cung cấp dịch vụ Bên đối xử không thuận lợi đối xử qui định theo quy định, hạn chế điều kiện thoả thuận rõ Lộ trình Cam kết cụ thể Phụ lục G Trong lĩnh vực mà cam kết tiếp cận thị trường đưa ra, biện pháp mà Bên không trì áp dụng phần hay tồn TỒN VĂN HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI VIỆT MỸ 42 lãnh thổ mình, trừ qui định khác Lộ trình Cam kết cụ thể mình, xác định là: A hạn chế số lượng nhà cung cấp dịch vụ hình thức hạn ngạch số lượng, độc quyền, nhà cung cấp dịch vụ độc quyền hay đòi hỏi kiểm định nhu cầu kinh tế cần thiết; B hạn chế tổng trị giá giao dịch dịch vụ hay tài sản hình thức hạn ngạch số lượng hay đòi hỏi kiểm định nhu cầu kinh tế cần thiết; C hạn chế tổng số giao dịch dịch vụ hay tổng số lượng đầu dịch vụ thông qua đơn vị số lượng định hình thức hạn ngạch hay địi hỏi kiểm định nhu cầu kinh tế cần thiết; D hạn chế tổng số thể nhân mà thuê lĩnh vực dịch vụ cụ thể hay nhà cung cấp dịch vụ thuê họ người cần thiết, liên quan trực tiếp tới việc cung cấp dịch vụ định hình thức hạn ngạch số lượng hay đòi hỏi kiểm định nhu cầu kinh tế cần thiết; E biện pháp hạn chế hay đòi hỏi phải theo hình thức thực thể pháp lý định hay liên doanh thơng qua nhà cung cấp dịch vụ cung cấp dịch vụ; F hạn chế tham gia góp vốn nước nh hạn chế tỷ lệ tối đa phần nắm giữ vốn bên nước hay tổng trị giá dự án hay tổng số dự án đầu tư nước Điều 7: Đối xử Quốc gia Trong lĩnh vực dịch vụ nêu Lộ trình Cam kết Phụ lục G, phù hợp với điều kiện chuẩn mực đưa đó, Bên dành cho dịch vụ nhà cung cấp dịch vụ Bên kia, tất biện pháp ảnh hưởng đến việc cung cấp dịch vụ, đối xử không thuận lợi đối xử mà Bên dành cho dịch vụ người cung cấp dịch vụ tương tự Một Bên đáp ứng u cầu khoản thơng qua việc dành cho dịch vụ nhà cung cấp dịch vụ Bên đối xử tương đồng hay khác biệt hình thức so với đối xử mà Bên dành cho dịch vụ hay nhà cung cấp dịch vụ tương tự TOÀN VĂN HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI VIỆT MỸ 43 Sự đối xử tương đồng hay khác biệt hình thức coi thuận lợi làm thay đổi điều kiện cạnh tranh có lợi cho dịch vụ nhà cung cấp dịch vụ Bên so với dịch vụ nhà cung cấp dịch vụ tương tự Bên Điều 8: Các cam kết bổ sung Các Bên đàm phán cam kết biện pháp ảnh hưởng đến thương mại dịch vụ đối tượng điều chỉnh Điều 7, bao gồm cam kết chuẩn mực, tiêu chuẩn hay vấn đề cấp phép Các cam kết đưa vào Lộ trình cam kết Bên Điều 9: Lộ trình cam kết cụ thể Mỗi Bên quy định rõ Phụ lục G cam kết cụ thể mà Bên đưa theo Điều Chương Đối với lĩnh vực mà cam kết đưa ra, Phụ lục rõ: A qui định, hạn chế điều kiện tiếp cận thị trường; B điều kiện chuẩn mực đối xử quốc gia; C nghĩa vụ liên quan đến cam kết bổ sung; D lịch trình thực cam kết cần; E thời điểm cam kết có hiệu lực Các biện pháp không phù hợp với Điều Điều liệt kê cột liên quan đến Điều Trong trường hợp này, việc liệt kê coi qui định điều kiện hay chuẩn mực Điều Lộ trình cam kết cụ thể phụ lục Chương phận tách rời Chương Điều 10: Khước từ Lợi ích Một Bên từ chối lợi ích Chương này: việc cung cấp dịch vụ, Bên xác định dịch vụ cung cấp từ lãnh thổ nước Bên Hiệp định này; việc cung cấp dịch vụ vận tải đường biển, trường hợp áp dụng, Bên xác định dịch vụ cung cấp bởi: TOÀN VĂN HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI VIỆT MỸ 44 A tàu đăng ký theo luật nước Bên Hiệp định này, B người điều hành hay sử dụng toàn hay phần tàu nước khơng phải Bên Hiệp định này; nhà cung cấp dịch vụ pháp nhân, Bên xác định khơng phải nhà cung cấp dịch vụ Bên Điều 11: Các định nghĩa Trong phạm vi điều chỉnh Chương Phụ lục G: "biện pháp" biện pháp Bên, hình thức luật, qui định, thể lệ, thủ tục, định, hành vi hành chính, hay hình thức khác; "cung cấp dịch vụ" bao gồm việc sản xuất, phân phối, tiếp thị, bán cung ứng dịch vụ; "các biện pháp Bên ảnh hưởng đến thương mại dịch vụ" bao gồm biện pháp đối với: A việc mua, toán hay sử dụng dịch vụ; B việc tiếp cận sử dụng dịch vụ mà Bên yêu cầu phải chào cho công chúng với việc cung cấp dịch vụ; C diện, bao gồm diện thương mại, thể nhân Bên để cung cấp dịch vụ lãnh thổ Bên "sự diện thương mại" hình thức tổ chức kinh doanh hay ngành nghề bất kỳ, kể thông qua: A việc thiết lập, mua lại hay trì pháp nhân, hay B việc thiết lập hay trì chi nhánh hay văn phòng đại diện, lãnh thổ Bên nhằm mục đích cung cấp dịch vụ; "lĩnh vực" dịch vụ là: A hay nhiều, hay tất cả, ngành dịch vụ dẫn chiếu đến cam kết cụ thể, rõ Lộ trình cam kết Bên, TOÀN VĂN HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI VIỆT MỸ 45 B toàn lĩnh vực dịch vụ đó, bao gồm tất ngành dịch vụ khơng dẫn chiếu tới cam kết cụ thể; "dịch vụ Bên kia" dịch vụ cung cấp: A từ hay lãnh thổ Bên kia, hay dịch vụ vận tải hàng hải, tàu đăng ký theo luật Bên kia, hay thể nhân Bên cung cấp dịch vụ thông qua vận hành hay sử dụng phần hay tồn tàu đó; hay B trường hợp cung cấp dịch vụ thông qua diện thương mại, hay diện thể nhân, nhà cung cấp dịch vụ Bên kia; "nhà cung cấp dịch vụ" người cung cấp dịch vụ nào; "nhà cung cấp dịch vụ độc quyền" người nào, thuộc nhà nước hay tư nhân, Bên cho phép hay thành lập cách thức hay thực tế nhà cung cấp dịch vụ thị trường liên quan lãnh thổ Bên đó; "người tiêu dùng dịch vụ" người tiếp nhận hay sử dụng dịch vụ; 10 "người" thể nhân pháp nhân; 11 "thể nhân Bên kia" thể nhân cư trú lãnh thổ Bên kia, theo luật Bên kia: A công dân Bên kia; hay B có quyền cư trú dài hạn Bên kia, trường hợp Bên mà: i) khơng có cơng dân; ii) dành cho người cư trú dài hạn đối xử giống hệt đối xử dành cho công dân liên quan đến biện pháp có ảnh hưởng đến thương mại dịch vụ; 12 "pháp nhân" thực thể pháp lý thiết lập hay tổ chức cách hợp pháp theo luật áp dụng, mục đích lợi nhuận hay phi lợi nhuận, hình thức sở hữu tư nhân hay Nhà nước, bao gồm công ty, công ty tín thác, cơng ty hợp danh, liên doanh, doanh nghiệp chủ hay hiệp hội; 13 "pháp nhân Bên kia" pháp nhân: TOÀN VĂN HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI VIỆT MỸ 46 A thiết lập hay tổ chức theo luật Bên tiến hành hoạt động kinh doanh cách đáng kể lãnh thổ Bên kia; hay B trường hợp cung cấp dịch vụ thông qua diện thương mại, sở hữu hay kiểm soát bởi: i) thể nhân Bên kia; hay ii) pháp nhân Bên xác định theo mục (i) 14 pháp nhân coi là: A "thuộc sở hữu" người Bên người sở hữu 50% vốn cổ phần pháp nhân đó; B "bị kiểm sốt" người Bên người có quyền định đa số giám đốc pháp nhân hay đạo cách hợp pháp hoạt động pháp nhân này; C "phụ thuộc" với người khác pháp nhân kiểm soát hay bị kiểm soát người khác này; pháp nhân người khác nằm kiểm sốt người; 15 "cơng ty" thực thể thiết lập hay tổ chức theo luật áp dụng, mục đích lợi nhuận hay phi lợi nhuận, phủ hay tư nhân sở hữu hay kiểm sốt, bao gồm cơng ty, cơng ty tín thác, công ty hợp danh, doanh nghiệp chủ, chi nhánh, liên doanh, hiệp hội hay tổ chức khác; 16 "doanh nghiệp" cơng ty TỒN VĂN HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI VIỆT MỸ 47 CHƯƠNG IV: PHÁT TRIỂN QUAN HỆ ĐẦU TƯ Điều 1: Các định nghĩa Theo Chương này, Phụ lục H, thư trao đổi Chế độ cấp giấy phép đầu tư Điều 1, Chương VII liên quan đến đầu tư theo Hiệp định này: "đầu tư" hình thức đầu tư lãnh thổ Bên công dân công ty Bên sở hữu kiểm soát trực tiếp hay gián tiếp, bao gồm hình thức: A cơng ty doanh nghiệp; B cổ phần, cổ phiếu hình thức góp vốn khác, trái phiếu, giấy ghi nợ quyền lợi khoản nợ hình thức khác công ty; C quyền theo hợp đồng, quyền theo hợp đồng chìa khóa trao tay, hợp đồng xây dựng hợp đồng quản lý, hợp đồng sản xuất hợp đồng phân chia doanh thu, tô nhượng hợp đồng tương tự khác; D tài sản hữu hình, gồm bất động sản tài sản vơ hình, gồm quyền giao dịch thuê, chấp, cầm cố quyền lưu giữ tài sản; E quyền sở hữu trí tuệ, gồm quyền tác giả quyền có liên quan, nhãn hiệu hàng hóa, sáng chế, thiết kế bố trí (topography) mạch tích hợp, tín hiệu vệ tinh mang chương trình mã hóa, thơng tin bí mật (bí mật thương mại), kiểu dáng công nghiệp quyền giống trồng; F quyền theo quy định pháp luật giấy phép cho phép; "công ty" thực thể thành lập tổ chức theo luật áp dụng, hoạt động mục đích lợi nhuận hay phi lợi nhuận, phủ hay tư nhân sở hữu kiểm sốt, gồm cơng ty, cơng ty tín thác, công ty hợp danh, doanh nghiệp chủ, chi nhánh, liên doanh, hiệp hội, tổ chức khác; "công ty Bên" công ty thành lập tổ chức theo pháp luật Bên đó; TỒN VĂN HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI VIỆT MỸ 48 "đầu tư theo Hiệp định này" đầu tư công dân công ty Bên lãnh thổ Bên kia; "doanh nghiệp nhà nước" công ty Bên sở hữu kiểm sốt thơng qua quyền lợi sở hữu Bên đó; "chấp thuận đầu tư" chấp thuận quan quản lý đầu tư nước Bên khoản đầu tư theo Hiệp định công dân công ty Bên kia; "thỏa thuận đầu tư" thỏa thuận văn quan quản lý nhà nước Bên với khoản đầu tư theo Hiệp định với công dân hay công ty Bên để: (i) trao quyền liên quan đến tài nguyên thiên nhiên tài sản khác quan nhà nước quản lý (ii) làm sở để khoản đầu tư, công dân công ty thành lập mua lại đầu tư theo Hiệp định này; "Quy tắc trọng tài UNCITRAL" quy tắc trọng tài Uỷ ban Liên hợp quốc Luật Thương mại Quốc tế; "công dân" Bên thể nhân công dân Bên theo luật áp dụng Bên đó; 10 "tranh chấp đầu tư " tranh chấp Bên công dân công ty Bên phát sinh từ có liên quan đến chấp thuận đầu tư, thỏa thuận đầu tư vi phạm quyền qui định, thiết lập thừa nhận Chương này, Phụ lục H, thư trao đổi Chế độ cấp giấy phép đầu tư, Điều 1, Chương VII liên quan đến khoản đầu tư theo Hiệp định này; 11 "đối xử không phân biệt" đối xử phải thuận lợi đối xử quốc gia đối xử tối huệ quốc, tùy thuộc đối xử thuận lợi nhất; 12 "Công ước ICSID" Công ước Giải Tranh chấp Đầu tư Nhà nước Công dân Nhà nước khác làm Washington ngày 18 tháng năm 1965; 13 'Trung tâm" Trung tâm Quốc tế Giải Tranh chấp Đầu tư thành lập theo Công ước ICSID Điều 2: Đối xử quốc gia đối xử tối huệ quốc TOÀN VĂN HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI VIỆT MỸ 49 Đối với việc thành lập, mua lại, mở rộng, quản lý, điều hành, vận hành, bán định đoạt cách khác khoản đầu tư theo Hiệp định này, hoàn cảnh tương tự, Bên dành đối xử không thuận lợi đối xử dành cho khoản đầu tư cơng dân cơng ty lãnh thổ nước (sau gọi "đối xử quốc gia") đối xử dành cho khoản đầu tư công dân công ty nước thứ lãnh thổ nước (sau gọi "đối xử tối huệ quốc"), tùy thuộc vào đối xử thuận lợi (sau gọi "đối xử quốc gia" "đối xử tối huệ quốc") Mỗi Bên bảo đảm doanh nghiệp nhà nước dành cho khoản đầu tư theo Hiệp định đối xử quốc gia đối xử tối huệ quốc việc cung cấp hàng hoá dịch vụ họ phù hợp với quy định khoản 4.3 Phụ lục H A Mỗi Bên ban hành trì ngoại lệ nghĩa vụ nêu khoản lĩnh vực vấn đề qui định Phụ lục H Hiệp định Khi ban hành ngoại lệ đó, Bên khơng thể u cầu cắt bỏ toàn hay phần đầu tư theo Hiệp định triển khai thời điểm ngoại lệ bắt đầu có hiệu lực B Những nghĩa vụ quy định khoản không áp dụng thủ tục qui định hiệp định đa biên ký kết bảo trợ Tổ chức Sở hữu Trí tuệ Thế giới (WIPO) liên quan tới việc xác lập hay trì quyền sở hữu trí tuệ Điều 3: Tiêu chuẩn chung đối xử Mỗi Bên dành cho khoản đầu tư theo Hiệp định đối xử công bằng, thoả đáng bảo hộ, an toàn đầy đủ trường hợp, dành đối xử không thuận lợi đối xử theo yêu cầu quy tắc áp dụng pháp luật tập quán quốc tế Mỗi Bên không áp dụng biện pháp bất hợp lý phân biệt đối xử để gây phương hại việc quản lý, điều hành, vận hành, bán định đoạt cách khác khoản đầu tư theo Hiệp định Điều 4: Giải tranh chấp Mỗi Bên dành cho công ty công dân Bên công cụ hữu hiệu để khiếu nại thực thi quyền liên quan đến khoản đầu tư theo Hiệp định Trong trường hợp có tranh chấp đầu tư, bên tranh chấp cần nỗ lực giải thơng qua tham vấn thương lượng, bao gồm việc sử dụng TOÀN VĂN HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI VIỆT MỸ 50 thủ tục không ràng buộc có tham gia bên thứ ba Phù hợp với khoản Điều này, tranh chấp chưa giải thông qua tham vấn thương lượng, công dân công ty Bên bên tranh chấp đầu tư đưa tranh chấp giải theo phương thức sau: A đưa án quan tài phán hành có thẩm quyền lãnh thổ Bên nơi đầu tư theo Hiệp định thực hiện; B phù hợp với thủ tục giải tranh chấp áp dụng thỏa thuận trước đó; C phù hợp với quy định khoản 3 A Với điều kiện cơng dân cơng ty có liên quan chưa đưa vụ tranh chấp giải theo quy định mục 2.A 2.B sau chín mươi ngày kể từ ngày vụ tranh chấp phát sinh, cơng dân cơng ty có liên quan đưa tranh chấp giải theo thủ tục trọng tài ràng buộc sau: (i) đưa giải Trung tâm, hai Bên thành viên Cơng ước ICSID Trung tâm có thẩm quyền giải quyết; (ii) đưa giải theo Cơ chế Phụ trợ Trung tâm, Cơ chế có thẩm quyền giải quyết; (iii) đưa giải theo Quy tắc Trọng tài UNCITRAL; (iv) đưa tổ chức trọng tài khác phù hợp với quy tắc trọng tài khác bên tranh chấp đồng ý B Cơng dân cơng ty, dù đưa tranh chấp giải trọng tài ràng buộc theo quy định mục 3.A, đề nghị tồ án quan tài phán hành Bên thực biện pháp ngăn chặn tạm thời khơng liên quan đến việc tốn thiệt hại, trước bắt đầu trình tố tụng trọng tài nhằm bảo toàn quyền lợi ích Mỗi Bên chấp thuận việc đưa giải tranh chấp đầu tư trọng tài ràng buộc theo lựa chọn công dân công ty nêu mục 3.A(i), (ii) (iii) theo thỏa thuận chung bên tranh chấp nêu mục 3.A(iv) Sự chấp thuận việc đưa giải tranh chấp công dân công ty theo mục 3.A phải đáp ứng yêu cầu: TOÀN VĂN HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI VIỆT MỸ 51 A " Thỏa thuận văn bản" theo qui định Điều II Công ước Liên Hợp Quốc Công nhận Thi hành Phán Trọng tài Nước làm New York ngày 10 tháng năm 1958; B Đồng thuận văn bên tranh chấp theo qui định Chương II Công ước ICSID (thẩm quyền giải tranh chấp Trung tâm) Quy tắc Cơ chế Phụ trợ Bất kỳ việc giải trọng tài theo quy định mục 3.A(ii), (iii) (iv) phải tiến hành quốc gia thành viên Công ước Liên Hợp Quốc Công nhận Thi hành Phán Trọng tài Nước làm New York ngày 10 tháng năm 1958 Bất kỳ phán trọng tài đưa theo quy định Chương chung thẩm ràng buộc bên tranh chấp Mỗi Bên thực không chậm trễ quy định phán thi hành phán lãnh thổ nước Việc thi hành phán trọng tài đưa lãnh thổ Bên luật quốc gia Bên điều chỉnh Trong trình tố tụng liên quan đến tranh chấp đầu tư, Bên không viện cớ rằng, việc đền bù bồi thường toàn phần thiệt hại nhận nhận theo hợp đồng bảo hiểm hợp đồng bảo lãnh để bào chữa, kiện ngược, bù trừ nợ lý khác Phù hợp với mục đích Điều Điều 25(2)(b) Công ước ISCID liên quan đến khoản đầu tư theo Hiệp định này, công ty Bên, trước xẩy nhiều kiện dẫn đến tranh chấp đầu tư khoản đầu tư theo Hiệp định phải đối xử công ty Bên Điều 5: Tính minh bạch Mỗi Bên đảm bảo rằng, luật, quy định thủ tục hành áp dụng chung có liên quan ảnh hưởng đến khoản đầu tư, thỏa thuận đầu tư chấp thuận đầu tư nhanh chóng đăng, có sẵn cho cơng chúng Điều 6: Các thủ tục riêng Chương không ngăn cản Bên quy định thủ tục riêng liên quan đến khoản đầu tư theo Hiệp định này, u cầu khoản đầu tư TỒN VĂN HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI VIỆT MỸ 52 phải thành lập hợp pháp theo luật quy định Bên yêu cầu việc chuyển tiền hay công cụ tiền tệ khác phải báo cáo, với điều kiện thủ tục không làm ảnh hưởng đến chất quyền quy định Chương này, Phụ lục H, thư trao đổi Chế độ cấp giấy phép đầu tư, Điều 1, Chương VII liên quan tới khoản đầu tư theo Hiệp định Điều 7: Chuyển giao công nghệ Không Bên áp đặt thi hành yêu cầu (bao gồm cam kết bảo đảm liên quan đến việc nhận cho phép hay chấp thuận phủ) việc chuyển giao cơng nghệ, quy trình sản xuất kiến thức thuộc quyền sở hữu khác điều kiện để thành lập, mua lại, mở rộng, quản lý, điều hành hoạt động khoản đầu tư theo Hiệp định này, trừ trường hợp: áp dụng luật có hiệu lực chung mơi trường phù hợp với quy định Hiệp định này; phù hợp với lệnh, cam kết hay bảo đảm án, quan tài phán hành quan có thẩm quyền quản lý cạnh tranh thi hành để xử lý vi phạm pháp luật cạnh tranh bị khiếu kiện hay xét xử Điều 8: Nhập cảnh, tạm trú tuyển dụng người nước Phù hợp với pháp luật nhập cảnh tạm trú người nước ngoài, Bên cho phép công dân công ty Bên lưu chuyển nhân viên thuộc quốc tịch để phục vụ cho hoạt động họ lãnh thổ trường hợp nhân viên người điều hành quản lý hay có kiến thức đặc biệt liên quan đến hoạt động họ Phù hợp với pháp luật nhập cảnh tạm trú người nước ngoài, Bên cho phép công dân công ty Bên thuê nhân viên quản lý cao cơng ty lãnh thổ theo lựa chọn họ mà không phụ thuộc vào quốc tịch Các khoản không ngăn cản Bên áp dụng pháp luật lao động luật pháp không làm ảnh hưởng đến chất quyền quy định Điều Điều 9: Bảo lưu quyền TOÀN VĂN HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI VIỆT MỸ 53 Chương này, Phụ lục H, thư trao đổi Chế độ cấp giấy phép đầu tư Điều 1, Chương VII liên quan đến khoản đầu tư theo Hiệp định không làm giảm giá trị quy định sau cho phép khoản đầu tư theo Hiệp định này, hoàn cảnh tương tự, hưởng đối xử thuận lợi đối xử quy định Chương này: luật, quy định thủ tục hành chính, định hành tư pháp Bên; nghĩa vụ pháp lý quốc tế; nghĩa vụ Bên đảm nhận, bao gồm nghĩa vụ quy định thỏa thuận đầu tư chấp thuận đầu tư Điều 10: Tước quyền sở hữu bồi thường thiệt hại chiến tranh Không Bên tước quyền sở hữu quốc hữu hoá khoản đầu tư cách trực tiếp gián tiếp biện pháp tương tự tước quyền sở hữu quốc hữu hoá (sau gọi "tước quyền sở hữu") trừ trường hợp mục đích cơng cộng, theo phương thức khơng phân biệt đối xử, dựa việc toán bồi thường nhanh chóng, đầy đủ có hiệu quả, phù hợp với thủ tục luật định nguyên tắc chung đối xử quy định Điều Việc bồi thường phải theo giá thị trường khoản đầu tư bị tước quyền sở hữu thời điểm trước việc tước quyền sở hữu thực hiện, phải tốn khơng chậm trễ, bao gồm tiền lãi theo lãi suất thương mại hợp lý tính từ ngày tước quyền sở hữu, phải thực đầy đủ chuyển đổi tự theo tỷ giá chuyển đổi thịnh hành thị trường vào ngày tước quyền sở hữu Giá thị trường không phản ánh thay đổi giá trị hành động tước quyền sở hữu biết trước ngày thực Mỗi Bên dành đối xử quốc gia đối xử tối huệ quốc cho khoản đầu tư theo Hiệp định biện pháp liên quan đến tổn thất mà khoản đầu tư phải gánh chịu lãnh thổ chiến tranh xung đột vũ trang, cách mạng, tình trạng khẩn cấp quốc gia, khởi nghĩa, nội chiến kiện tương tự khác Mỗi Bên chấp thuận phục hồi bồi thường phù hợp với khoản trường hợp khoản đầu tư theo Hiệp định bị tổn thất lãnh thổ chiến tranh xung đột vũ trang, cách mạng, tình trạng khẩn cấp quốc gia, khởi nghĩa, nội chiến tình trạng tương tự khác phát sinh từ việc: TỒN VĂN HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI VIỆT MỸ 54 A trưng dụng toàn phần khoản đầu tư lực lượng vũ trang quan có thẩm quyền Bên đó; B phá huỷ toàn phần khoản đầu tư lực lượng vũ trang quan có thẩm quyền Bên mà tình hình không cần thiết phải làm Điều 11: Các biện pháp đầu tư liên quan đến thương mại Phù hợp với quy định khoản 2, không Bên áp dụng biện pháp đầu tư liên quan đến thương mại (sau gọi TRIMs) không phù hợp với Hiệp định biện pháp đầu tư liên quan đến thương mại WTO Danh mục minh họa TRIMs quy định Hiệp định WTO TRIMs (sau gọi Danh mục) nêu Phụ lục I Hiệp định TRIMs Danh mục coi không phù hợp với Điều cho dù chúng áp đặt luật, quy định điều kiện hợp đồng hay giấy phép đầu tư cụ thể Các Bên đồng ý xoá bỏ toàn TRIMs (bao gồm biện pháp quy định luật, quy định, hợp đồng giấy phép) nêu mục 2(a) (các yêu cầu cân đối thương mại) mục 2(b) (kiểm soát ngoại hối hàng nhập khẩu) Danh mục vào thời điểm Hiệp định có hiệu lực Việt Nam loại bỏ tồn TRIMs khác khơng muộn năm năm kể từ ngày Hiệp định có hiệu lực vào ngày yêu cầu theo qui định điều kiện Việt Nam gia nhập WTO, tuỳ thuộc thời điểm diễn trước Điều 12: Việc áp dụng doanh nghịêp nhà nước Khi doanh nghiệp nhà nước Bên uỷ quyền thực quyền hạn quản lý nhà nước, hành chức khác quyền doanh nghiệp phải thực nghĩa vụ Bên Điều 13: Đàm phán Hiệp định đầu tư song phương tương lai Các Bên nỗ lực đàm phán với tinh thần thiện chí hiệp định đầu tư song phương thời hạn thích hợp Điều 14: Việc áp dụng khoản đầu tư theo Hiệp định Các quy định Chương này, Phụ lục H, thư trao đổi Chế độ cấp giấy phép đầu tư, Điều 1, Chương VII áp dụng khoản đầu tư theo Hiệp định tồn vào thời điểm Hiệp định bắt đầu có hiệu lực khoản đầu tư thành lập mua lại sau ...TOÀN VĂN HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI VIỆT MỸ 38 CHƯƠNG III: THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ Điều 1: Phạm vi Định nghĩa Chương áp dụng biện pháp Bên tác động đến thương mại dịch vụ Theo Chương này, thương mại. .. sở thương mại khơng có cạnh tranh với hay nhiều nhà cung cấp dịch vụ TOÀN VĂN HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI VIỆT MỸ 39 Điều 2: Đối xử Tối huệ quốc Đối với biện pháp Chương điều chỉnh, Bên dành vô điều. .. cơng chúng Điều 6: Các thủ tục riêng Chương không ngăn cản Bên quy định thủ tục riêng liên quan đến khoản đầu tư theo Hiệp định này, yêu cầu khoản đầu tư TỒN VĂN HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI VIỆT MỸ 52 phải

Ngày đăng: 13/08/2014, 21:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan