60 câu hỏi ôn tập hóa đại cương ppt

8 687 11
60 câu hỏi ôn tập hóa đại cương ppt

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

60 câu hỏi ôn tập hóa đại cương CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ÔN TẬP HÓA HỌC ĐẠI CƯƠNG Câu1 Nguyên tử hydro ở trạng thái kích thích có bán kính nguyên tử bằng 2,12 Å. Hỏi diện tử của nguyên tử Hydro bị kích thích đang chuyển động trên quĩ đạo nào. A. K B. L C. M D. N Câu 2 Ở trạng thái cơ bản của nguyên tử hydro người ta tính được vận tốc của electron vào khoảng 10 8 cm/s. Trong một giây electron chuyển động được bao nhiêu vòng xung quanh nhân. A. 3,002916432x10 15 vòng B. 3,002916432x10 12 vòng C. 3,002916432x10 10 vòng D. 3,002916432 vòng Câu 3 Khi giải phương trình sóng Schrodinger người ta thu được các hàm sóng Ψ . Mỗi hàm sóng Ψ thu được như vậy ứng với mấy vân đạo nguyên tử ? A/ một B/ ba C/ năm D/ bảy. Câu 4 Đối với các nguyên tố thuộc phân nhóm chính, trong bảng hệ thống tuần hoàn, tính chất của chúng biến đổi: A. Từ trên xuống dưới trong một phân nhóm, tính kim loại tăng dần. B. Từ trên xuống dưới trong một phân nhóm tính kim loại giảm dần. C. Từ trái sang phải tính kim loại tăng dần. D. Từ trái sang phải tính khử tăng dần. Câu 5 Có một bộ bốn số lượng tử thích hợp cho nguyên tử A như sau: A . n=3 , l= 0 , m=1 , m s = + 1/2 B. n=3 , l= 0 , m= 0 , m s = + 1/2 C. A . n=3 , l= 3 , m=1 , m s = + 1/2 D. A . n=3 , l= 0 , m=2 , m s = + ½ Câu 6 Khi tạo thành phân tử NH 3 nguyên tử N có kiều lai hóa: A . sp B. sp 2 C . sp 3 D. sp 3 d 2 Câu 7 Khi tạo thành phân tử HNO 3 nguyên tử N có kiều lai hóa: A . sp B. sp 2 C . sp 3 D. sp 3 d 2 Câu 8 Cấu tạo và điện tích của ion cyanua có thể mô tả như sau: (+) (-) (-) (+) (-) (-) A. C≡N B. C≡N C. C≡N D. C≡N Câu 9 Cho phản ứng : CaCO 3(r) CaO (r) + CO 2(k) Cho biết: CaCO 3(r) CaO (r) CO 2(k) Nhiệt tạo thành ( o SK o H )(298 ∆ ) Kcal/mol -288,5 -151,9 -94,1 Trang : 1/8 60 câu hỏi ôn tập hóa đại cương Entropi ( o K o S 298 ) Cal/mol o K 22,2 9,5 51,1 Nhiệt độ cần thiết để phản ứng này bắt đầu xảy ra là: A. 500 0 C B. 1000,4 0 C C. 836,4 0 C D. 1109,4 0 C Câu 10 Cho phản ứng: 2CO (k) + 4H 2 (k) → H 2 O(l) + C 2 H 5 OH(l) Cho biết: H 2 CO C 2 H 5 OH H 2 O Nhiệt tạo thành ( o SK o H )(298 ∆ ) Kcal/mol -26,4 -66,4 -68,3 Entropi ( o K o S 298 ) Cal/mol o K 31,2 9,5 38,4 16,7 Nhiệt độ cần thiết để phản ứng này bắt đầu xảy ra là: A. 100 o C B. 923,34 o C C. 650,34 o C D. 450,34 o C Câu 11 Cho phản ứng: (NH 2 ) 2 CO (dd) + H 2 O (l) → CO 2 (dd) + 2NH 3 (dd) Biết: o SK o H )(298 ∆ kcal/mol: -76,3 -68,3 -98,7 -19,3 Hiệu ứng nhiệt của phản ứng ở điều kiện chuẩn là: A. – 7,3Kcal/mol B. 7,3 Kcal/mol C. 73 Kcal/mol D. 37 Kcal/mol Câu 12 Hằng số tốc độ của phản ứng bậc hai có đơn vị: A. (thời gian) -1 B. mol. lít -1 .(thời gian) -1 ; C. lít 2 .mol -2 .(thời gian) -1 ; D. lit.mol -1 (thời gian) -1 Câu 13 Cho Fe =56 , O=16 . Đương lượng gam của Fe 2 O 3 là: A. 160/3 gam B. 80/3 gam C. 40/3 gam D. 60/3 gam Câu 14 Trong một pbbhản ứng: Fe 2+ → Fe 3+ Cho biết Fe= 56 , O= 16. Đương lượng gam của FeO là: A. 72 gam B. 36 gam C. 24 gam D. 12 gam Câu 15 Khối lượng mol của phân tử hemoglobin là 70000g/mol. Nếu hòa tan 40 gam hemoglobin vào nước thành 1 lít dung dịch ở 4 o C thì áp suất thẩm thấu của dung dịch tạo thành là: A. 0,026 at B. 0,013 at C. 0,15 at D. 0,2 at Câu 16 Cho Z C = 6 ; Z O = 8. Độ bội liên kết giữa hai nguyên tử C và O trong phân tử CO là: A. 1 ; B. 2 C. 3 D. 4 Câu 17 Cho các chất: CO 2 ; H 2 O ; CCl 4 ; SO 2 . Các chất có phân tử phân cực: A. CO 2 ; H 2 O B. CO 2 ; CCl 4 C. H 2 O ; CCl 4 D. H 2 O ; SO 2 Trang : 2/8 60 câu hỏi ôn tập hóa đại cương Câu 18 Cho E C=C = 142,5 Kcal/mol ; E C-C = 78,0 Kcal/mol ; E C-H = 99,0 Kcal/mol E H-H = 104,2 Kcal/mol Phản ứng CH 2 =CH 2 + H 2 → CH 3 -CH 3 có hiệu ứng nhiệt: A. 293 Kcal B. -293 Kcal C. 2,93 Kcal D. -2,93 kcal Câu 19 Có một chất A tham gia phản ứng, phương trình động học được mô tả: ln[A] = -kt + ln[A 0 ] Với [A]: là nồng độ chất A ở thời điểm t và [A 0 ] là nồng độ chất A ban đầu. Bậc của phản ứng mà A tham gia là: A. Bậc 1 B. Bậc 2 C. Bậc 3 D. Bậc 0 Câu 20 Có một chất A tham gia phản ứng, phương trình động học được mô tả: [A] = -kt + [A 0 ] Với [A]: là nồng độ chất A ở thời điểm t và [A 0 ] là nồng độ chất A ban đầu. Bậc của phản ứng mà A tham gia là: A. Bậc 1 B. Bậc 2 C. Bậc 3 D. Bậc 0 Câu 21 Có một chất A tham gia phản ứng, phương trình động học được mô tả: ][ 1 ][ 1 0 A kt A += Với [A]: là nồng độ chất A ở thời điểm t và [A 0 ] là nồng độ chất A ban đầu. Bậc của phản ứng mà A tham gia là: A. Bậc 1 B. Bậc 2 C. Bậc 3 D. Bậc 0 Câu 22 Có một chất A tham gia phản ứng, phương trình động học được mô tả: 2 0 2 ][ 1 ][ 1 A kt A += Với [A]: là nồng độ chất A ở thời điểm t và [A 0 ] là nồng độ chất A ban đầu. Bậc của phản ứng mà A tham gia là: A. Bậc 1 B. Bậc 2 C. Bậc 3 D. Bậc 0 Câu 23 Hằng số tốc độ của phản ứng bậc một có đơn vị: A. (thời gian) -1 B. mol. lít -1 (thời gian) -1 ; C. lít 2 .mol -2 .(thời gian) -1 ; D. lit.mol -1 (thời gian) -1 Câu 24 Hằng số tốc độ của phản ứng bậc ba có đơn vị: A. (thời gian) -1 B. mol. lít -1 .(thời gian) -1 ; C. lít 2 .mol -2 .(thời gian) -1 ; D. lit.mol -1 (thời gian) -1 Câu 25 Hằng số tốc độ của phản ứng bậc không có đơn vị: A. (thời gian) -1 B. mol. lít -1 (thời gian) -1 ; C. lít 2 .mol -2 .(thời gian) -1 ; D. lit.mol -1 (thời gian) -1 Trang : 3/8 60 câu hỏi ôn tập hóa đại cương Câu 26 Một phản ứng có hằng số nhiệt độ γ=3. Hỏi khi tăng nhiệt độ lên 40 o thì tốc độ của phản ứng đó tăng lên bao nhiêu lần. A. 3 lần B. 12 lần C. 18 lần D. 81 lần Câu 27 Ở 410 o C hằng số cân bằng của phản ứng: H 2 + I 2 ⇄ 2HI K C = 48 Hỏi khi trộn 1 mol H 2 với 1 mol I 2 trong một bình có dung tích 1 lít thì nồng độ của H 2 tại thời điểm cân bằng là bao nhiêu? A. 0,776 mol/lít B. 0,224 mol/lít C. 0,5 mol/lít D. 1,552 mol/lit Câu 28 Một phản ứng có hệ số nhiệt bằng 2. Ở 0 0 C phản ứng kết thúc sau 1024 ngày. Hỏi ở 30 o C phản ứng kết thúc sau bao lâu? A.1000 ngày B. 100 ngày C. 128 ngày 126 ngày Câu 29 Phải lấy bao nhiêu gam glucozơ hòa tan trong 150 gam nước để hạ nhiệt độ đông đặc của dung dịch thu được xuống 0,75 o C. Biết k đ của nước bằng 1,86 A. 5 gam B. 10 gam C. 15 gam D. 10,89 gam Câu 30: C 6 H 5 NH 2 có pK b = 9,42. Trong một cốc chứa 100ml dung dịch C 6 H 5 NH 2 0,01M. pH của dung dịch đó là. A. 8,00 B. 8,5 C. 9 D. 8,29 Câu 31: Nguyên tố (A) có electron cuối cùng xác định bởi 4 số lượng tử:  n = 3 , l = 2 , m = -2 , m s = - ½. Vậy nguyên tố A là:  Cho Z Cu = 29 ; Z Zn = 30 ; Z Fe = 26 ; Z Ag = 47 . A. Cu B. Zn C. Ag D. Fe Câu 32: Xét các nguyên tố thuộc phân nhóm chính, trong bảng hệ thống tuần hoàn, tính chất kim loại và tính khử của chúng biến đổi như sau: (chọn câu đúng) A. Trong một phân nhóm chính đi từ trên xuống dưới, tính kim loại tăng dần. B. Trong một phân nhóm chính đi từ trên xuống dưới, tính kim loại giảm dần. C. Trong một chu kỳ đi từ trái sang phải tính kim loại tăng dần. D. Trong một chu kỳ đi từ trái sang phải tính khử tăng dần. Câu 33: CH 2 =CH-COOH có pK a = 4,26. Vậy pH của 100ml dung dịch CH 2 =CH-COOH 0,12M là: A. 2,32 B. 2,59 C. 3,24 D. 2,56 Câu 34: Nguyên tố (B) có electron cuối cùng xác định bởi 4 số lượng tử: Trang : 4/8 60 câu hỏi ôn tập hóa đại cương  n = 4 , l =1 , m = 0 , m s = - ½. Vậy Vậy nguyên tố B là:  Cho Z Cl = 17 ; Z Br = 35 ; Z O = 8 ; Z S = 16 . A. Cl B. Br C. Oxi D. S Câu 35: Cấu hình electron của S (Z = 16).1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 4 . Cho biết hàm sóng ),,,( s mmln φ xác định electron cuối cùng đặc trưng cho nguyên tử S là; A. )2/1,1,1,3( −− φ B. )2/1,0,1,3( − φ C. )2/1,0,0,3( − φ D. )2/1,1,1,3( +− φ Câu 36: Cấu hình electron của Mg (Z = 12).1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 . Cho biết hàm sóng ),,,( s mmln φ xác định electron cuối cùng đặc trưng cho nguyên tử Mg là; A. )2/1,1,1,3( −− φ B. )2/1,0,1,3( − φ C. )2/1,0,0,3( − φ D. )2/1,0,0,3( + φ Câu 37: Cho biết cấu hình electron của nguyên tố Ca (Z = 20). A. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 4s 2 B. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 2 C. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 1 4s 1 D. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 4 3d 4 Câu 38: Cho biết cấu hình electron của nguyên tố Fe (Z = 26). A. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 4s 2 3d 6 B. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 6 4s 2 C. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 1 4s 1 D. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 4 3d 4 Câu 39: Cho biết cấu hình electron của ion Fe 2+ (Z = 26). A. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 4s 2 3d 4 B. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 6 C. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 4 4s 2 D. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 4 3d 8 Câu 40: Cấu hình electron của Cl (Z = 17).1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 5 . Cho biết vị trí (chu kỳ và phân nhóm) trong bảng hệ thống tuần hoàn. A. Chu kỳ 3, phân nhóm VA. B. Chu kỳ 3, phân nhóm IIA. C. Chu kỳ 3, phân nhóm VIIA. D. Chu kỳ 2, phân nhóm VIIA. Câu 41: Cấu hình electron của Cr (Z = 24).1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 5 4s 1 . Cho biết vị trí (chu kỳ và phân nhóm) trong bảng hệ thống tuần hoàn. A. Chu kỳ 4, phân nhóm IA. B. Chu kỳ 4, phân nhóm VA. C. Chu kỳ 4, phân nhóm VIB. D. Chu kỳ 4, phân nhóm IVA. Trang : 5/8 60 câu hỏi ôn tập hóa đại cương Câu 42: Hãy cho biết trong phân tử CH 4 có bao nhiêu liên kết hóa học được hình thành: A. 4 Liên kết ssp − σ B. 4 Liên kết ssp − 2 σ C. 4 Liên kết ssp − 3 σ D. 4 Liên kết psp − 3 σ Câu 43: Hãy cho biết trong phân tử CH 3 -CH 3 có bao nhiêu liên kết hóa học được hình thành: A. 1 Liên kết 22 spsp − σ và 6 liên kết ssp − 2 σ B. 1 Liên kết 33 spsp − σ và 6 liên kết ssp − 3 σ C. 1 Liên kết spsp − σ và 6 liên kết ssp − σ D. Cả 3 câu trên đề sai. Câu 44: NH 3 có pK b = 4,74. Vậy pH của dung dịch NH 3 0,12M là: A. 11,24 B. 11,71 C. 11,17 D. 8,29 Câu 45: Hoà tan 4,6 gam một chất (A) không điện ly (M A = 92) vào 100 gam nước tạo thành dung dịch (X). Tính nhiệt độ sôi của dung dịch (X). Biết hằng số nghiệm sôi của nước là 0,52. A. 100,5 o C B. 100,26 o C C. 100,6 o C D. 101,26 o C Câu 46: Xét phản ứng (A) là phản ứng đơn giản có hệ số nhiệt độ γ = 2. Vậy khi nhiệt độ tăng lên 40 o C thì tốc độ phản ứng thay đổi: A. tăng lên 8 lần. B. tăng lên 16 lần. C. Giảm xuống 8 lần. D. Giảm xuống 8 lần. Câu 47: Xét phân tử NH 3 . Hãy cho biết trạng thái lai hoá của N trong phân tử NH 3 . A. sp. B. sp 2 . C. sp 3 . D. sp 3 d 2 . Câu 48: Xét phản ứng: Cho phản ứng : CaCO 3(r) CaO (r) + CO 2(k) ↑ Cho biết: Biến thiên thiên entalpi của phản ứng: o K o H 298 ∆ = 42,5 Kcal/mol. Biến thiên thiên entropi của phản ứng: o K o S 298 ∆ = 38,4 Cal/mol o K. Trang : 6/8 60 câu hỏi ôn tập hóa đại cương Hãy xác định nhiệt đô tại đó bắt đầu xảy ra phản ứng: A. 500 o C B. 1000,4 o C C. 1106,77 o K D. 1106,77 o C Câu 49: Xét phản ứng: (NH 2 ) 2 CO (dd) + H 2 O (l) → CO 2 (dd) + 2 NH 3 (dd) Biết: o SK o H )(298 ∆ kcal/mol: -76,3 -68,3 -98,7 -19,3 Hiệu ứng nhiệt của phản ứng ở điều kiện chuẩn là: A. – 7,3Kcal/mol B. 7,3 Kcal/mol C. 7,3 Kcal. D. 37 Kcal/mol Câu 50: Hãy cho biết thứ nguyên (đơn vị) của hằng số tốc độ của phản ứng một chiều bậc một: A. (thời gian) -1 B. mol. lít -1 .(thời gian) -1 C. lít 2 .mol -2 .(thời gian) -1 D. lit.mol -1 (thời gian) -1 Câu 51: Hãy cho biết thứ nguyên (đơn vị) của hằng số tốc độ của phản ứng một chiều bậc hai: A. (thời gian) -1 B. mol. lít -1 .(thời gian) -1 C. lít 2 .mol -2 .(thời gian) -1 D. lit.mol -1 (thời gian) -1 Câu 52: Khối lượng mol của phân tử hemoglobin là 70000g/mol. Nếu hòa tan 40 gam hemoglobin vào nước thành 1 lít dung dịch ở 4 o C thì áp suất thẩm thấu của dung dịch tạo thành là: Cho R= 0,082 at.lít/ o K. A. 0,026 at B. 0,013 at C. 0,15 at D. 0,2 at Câu 53: Phương trình động học xác định hằng số tốc độ của một phản ứng một chiều là: ln[A] = -kt + ln[A o ] hoặc ln (a-x) = -kt + ln a Hoặc o A A t k ][ ][ ln 1 = hoặc xa a t k − = ln 1 Với [A] o = a là nồng độ chất A ở thời điểm ban đầu. [A] = a –x là nồng độ chất A ở thời điểm t đang xét. Hãy cho biết bậc của phản ứng một chiều ở trên là: A. Bậc 1 B. Bậc 2 C. Bậc 3 D. Bậc 0 Câu 54: C 6 H 5 NH 2 có pK b = 9,42. Vậy pH của 100ml dung dịch C 6 H 5 NH 2 0,01M là: A. 8,00 B. 5,71 C. 9 D. 8,29 Câu 55: Trang : 7/8 60 câu hỏi ôn tập hóa đại cương Một phản ứng có hằng số nhiệt độ γ=2. Hỏi khi tăng nhiệt độ lên 40 o thì tốc độ của phản ứng đó tăng lên bao nhiêu lần. A. 4 lần B. 8 lần C. 16 lần D. 32 lần Câu 56: CH 3 COOH có pK a = 4,74. Vậy pH của dung dịch CH 3 COOH 0,15M là: A. 2,3 B. 2,78 C. 3,24 D. 5,56 Câu 57: Phải lấy bao nhiêu gam glucozơ hòa tan trong 100 gam nước để hạ nhiệt độ đông đặc của dung dịch thu được xuống 0,93 o C. Biết k đ của nước bằng 1,86. A. 12 gam B. 14 gam C. 9 gam D. 18 gam Câu 58: Hoà tan 4,6 gam một chất (A) không điện ly (M A = 92) vào 100 gam nước tạo thành dung dịch (X). Tính nhiệt độ sôi của dung dịch (X). Biết hằng số nghiệm sôi của nước là 0,52. A. 100,5 o C B. 100,26 o C C. 100,6 o C D. 101,26 o C Câu 59: Tích số tan của CaCO 3 ở 25 o C 4,8.10 -9 . Vậy độ tan của CaCO 3 ở 25 o C là: A. 6,892.10 -5 mol/lít. B. 6,289.10 -5 mol/lít. C. 6,928.10 -5 mol/lít. D. 8,926.10 -5 mol/lít. Câu 60: NH 3 có pK b = 4,74. Vậy pH của dung dịch gồm NH 3 0,12M và NH 4 Cl 0,1M là: A. 8,253 B. 9,34 C. 9,29 D.10,26 Trang : 8/8 . 60 câu hỏi ôn tập hóa đại cương CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ÔN TẬP HÓA HỌC ĐẠI CƯƠNG Câu1 Nguyên tử hydro ở trạng thái kích thích có bán kính nguyên tử bằng 2,12 Å. Hỏi diện tử của. nhóm VIB. D. Chu kỳ 4, phân nhóm IVA. Trang : 5/8 60 câu hỏi ôn tập hóa đại cương Câu 42: Hãy cho biết trong phân tử CH 4 có bao nhiêu liên kết hóa học được hình thành: A. 4 Liên kết ssp − σ B D. Bậc 0 Câu 54: C 6 H 5 NH 2 có pK b = 9,42. Vậy pH của 100ml dung dịch C 6 H 5 NH 2 0,01M là: A. 8,00 B. 5,71 C. 9 D. 8,29 Câu 55: Trang : 7/8 60 câu hỏi ôn tập hóa đại cương Một

Ngày đăng: 13/08/2014, 20:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan