Nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh Phú Thọ

111 507 4
Nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh Phú Thọ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH TẠ MINH CHIẾN LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ THÁI NGUYÊN, NĂM 2012 Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH TẠ MINH CHIẾN CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số: 60.34.04.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: THÁI NGUYÊN, NĂM 2012 Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu độc lập của tác giả. Các số liệu và kết quả đưa ra trong luận văn là hoàn toàn trung thực và chưa từng được công bố tại bất kỳ công trình nghiên cứu nào. Các số liệu và thông tin trích dẫn trong quá trình nghiên cứu đều được ghi rõ nguồn gốc. Tác giả luận văn Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ ii LỜI CẢM ƠN Luận văn được hoàn thành là kết quả của quá trình học tập, nghiên cứu lý luận và tích lũy kinh nghiệm thực tế của tác giả. Những kiến thức quý báu mà các thầy cô giáo đã truyền đạt trong quá trình học tập đã làm sáng tỏ ý tưởng, tư duy của tác giả trong suốt thời gian hoàn thành luận văn này. Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Ban chủ nhiệm Phòng quản lý Đào tạo sau đại học trường Đại học Kinh tế và Quản trị kinh doanh Thái Nguyên đã giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn và kính trọng sâu sắc đến PGS.TS , Người thầy đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này. Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban Lãnh đạo và các đồng nghiệp Chi Cục Thống kê, phòng TC-KH, phòng kinh tế và văn phòng HĐND- UBND Thành phố Việt Trì đã cung cấp cho tôi rất nhiều những tài liệu, thông tin cần thiết, chính xác, khách quan để tôi có thể hoàn thiện luận văn của mình hoàn chỉnh nhất. Cuối cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn đến những người thân trong gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã giúp đỡ và cung cấp cho tôi những kinh nghiệm quý báu để tôi có thể hoàn thành luận văn trong thời gian quy định. Thái Nguyên, tháng 12 năm 2012 Tác giả luận văn Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ iii MỤC LỤC Trang Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục các kí hiệu, các chữ viết tắt vi Danh mục bảng biểu vii PHẦN MỞ ĐẦU 1 Chƣơng 1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA 4 1.1. Doanh nghiệp nhỏ và vừa và tính tất yếu nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp nhỏ và vừa 4 1.1.1. Một số vấn đề về DNNVV 4 1.1.2 Tính tất yếu phải nâng cao năng lực cạnh tranh của DNNVV 7 1.1.3. Những ưu điểm, hạn chế và các nhân tố ảnh hưởng tới DNNVV 14 1.2. Nội dung của tiến trình nâng cao năng lực cạnh tranh của DNNVV và các nhân tố vĩ mô ảnh hưởng đến tiến trình đó 17 1.2.1. Nội dung của tiến trình năng lực cạnh tranh của DNNVV 17 1.2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến nâng cao năng lực cạnh tranh của DNNVV 19 27 27 33 1.3.3. Kinh nghiệm phát triển DNNVV ở một số nước. 34 1.3.4. Một số bài họ 35 Chƣơng 2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 38 2.1. Câu hỏi nghiên cứu 38 Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ iv 2.2. Phương pháp nghiên cứu 38 2.2.1. Phương pháp duy vật biện chứng lịch sử 38 38 39 2.2.4. Sử dụng dữ liệu và phương pháp thu thập dữ liệu 40 2.3. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu 40 Chƣơng 3. THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRAN 46 3.1. 46 3.1.1. Đặc điểm về điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã h ảnh hưởng đến phát triển DNNVV 46 52 3.2. Hiện trạng năng lực cạnh tranh của DNNVV trên địa bàn tỉnh 57 3.2.1. Về chiến lược, quy hoạch và kế hoạch phát triển của DNNVV 57 3.2.2. Về áp dụng khoa học công nghệ mới đối với DNNVV 58 3.2.3. Về chất lượng nguồn nhân lực và tổ chức sản xuất kinh doanh trong DNNVV 59 3.2.4. Về thị trường của DNNVV 61 . 63 65 3.3.1. Những thành tựu 65 3.3.2. Những hạn chế và nguyên nhân 66 Chƣơng 4. 69 4.1. Những căn cứ đề xuất phương hướng và giải pháp nâng cao năng lực 69 Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ v 4.1.1. Bối cảnh trong nước và quốc tế 69 - 73 4.1.3 76 79 4.2.1. Nhóm giải pháp liên quan tới doanh nghiệp và hiệp hội doanh nghiệp 79 4.2.2. Nhóm giải pháp liên quan đến tỉnh Phú Thọ 81 4.2.3 Nhóm giải pháp liên quan tới Nhà nước 85 4.3. năm 2020” 90 KẾT LUẬN 99 101 Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ vi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DNNVV : Doanh nghiệp nhỏ và vừa DN : Doanh nghiệp SXKD : Sản xuất kinh doanh NQD : Ngoài quốc doanh XNK : Xuất nhập khẩu UBND : Ủy ban nhân dân CCN : Cụm công nghiệp KCN : Khu công nghiệp TTCN : Trung tâm công nghiệp KTXH : Kinh tế xã hội TW : Trung ương NV : Nguồn vốn VSCH : Vốn chủ sở hữu TV : Tổng vốn LN : Lợi nhuận LNST : Lợi nhuận sau thuế DT : Doanh thu CP : Chi phí TNHH : Trách nhiệm hữu hạn DNNN : Doanh nghiệp nhà nước CTCP : Công ty Cổ phần CTTN : Công ty tư nhân KH&CN : Khoa học và công nghệ CNH : Công nghiệp hóa HĐH : Hiện đại hóa Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ vii DANH MỤC BẢNG BIỂU Trang Bảng 3.1 Số lượng và quy mô DNNVV Phú Thọ 53 Bảng 3.2 Một số chỉ tiêu kết quả kinh doanh của DNNVV Phú Thọ 56 1 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong nền kinh tế quốc dân, Doanh nghiệp nhỏ và vừa có vai trò hết sức quan trọng và ngày càng thu hút sự quan tâm của xã hội. Các DNNVV - đầu mối quan trọng của các kênh tiêu dùng và đầu tư - là nơi tạo ra nhiều công ăn việc làm, góp phần giải quyết tốt nhiều vấn đề kinh tế xã hội của đất nước. Tuy nhiên, sự phát triển của khu vực này vẫn chưa tương xứng với khả năng hiện có, mặc dù đã đạt nhiều kết quả đáng khích lệ. Đứng trước thời cơ và thách thức mới, các DNNVV cần nâng cao khả năng cạnh tranh trên thị trường nội địa và thị trường quốc tế, cần có chiến lược để tự khẳng định vị thế của chính mình. Năng lực cạnh canh của DN đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển của DNNVV trên thương trường. Việc nghiên cứu nâng cao năng lực cạnh tranh của các DNNVV cho chúng ta biết được những tiềm năng, thế mạnh chủ quan, cũng như những tiền đề, thuận lợi để biến những tiềm năng thành hiện thực, giúp DNNVV xác định đúng vị trí, chức năng, vai trò, nhiệm vụ của mình trong giai đoạn hiện nay. Nâng cao năng lực cạnh tranh của DNNVV vừa mang tính lý luận, vừa đáp ứng yêu cầu thực tiễn đang đặt ra trong quá trình phát triển . Phú Thọ là một tỉnh nằm ở phía Bắc nước ta, với những đặc trưng về kinh tế, địa lý, văn hóa vùng miền và hơn hết là mảnh đất có mối liên hệ khá mật thiết đối với tôi. Xuất phát phát từ những kiến thức lý luận có được cũng như thực tế, tôi mong muốn có thể góp phần nhỏ nào đó vào quá trình phát triển kinh tế - xã hội của địa phương. Với cách đặt vấn đề như trên, tác giả lựa chọn đề tài "Nâng cao năng lực cạnh tranh của Doanh nghiệp " làm đề tài luận văn thạc sĩ kinh tế của mình. [...]... quát năng lực kinh doanh của doanh nghiệp Hai là, năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp là khả năng chống chịu trước sự tấn công của doanh nghiệp khác Chẳng hạn, Hội đồng Chính sách năng lực của Mỹ đưa ra định nghĩa: năng lực cạnh tranh là năng lực kinh tế về hàng hóa và dịch vụ trên thị trường thế giới Ủy ban Quốc gia về Hợp tác Kinh tế Quốc tế (CIEM) cho rằng: năng lực cạnh tranh là năng lực của một doanh. .. thế cạnh tranh của doanh nghiệp, năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp là khả năng tạo ra lợi thế cạnh tranh, có khả năng tạo ra năng suất và chất lượng cao hơn đối thủ cạnh tranh, chiếm lĩnh thị phần lớn, tạo ra thu nhập cao và phát triển bền vững Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ 9 Ngoài ra, không ít ý kiến đồng nhất năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp với năng lực kinh doanh. .. các doanh nghiệp phát triển bền vững trong điều kiện cạnh tranh quốc tế Như vậy, năng suất lao động là thức đo duy nhất về năng lực cạnh tranh Tuy nhiên, các quan niệm này chưa gắn với việc thực hiện các mục tiêu và nhiệm vụ của doanh nghiệp Bốn là, năng lực cạnh tranh đồng nghĩa với duy trì và nâng cao lợi thế cạnh tranh Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp là khả năng tạo dựng, duy trì, sử dụng và. .. VÀ VỪA 1.1 Doanh nghiệp nhỏ và vừa và tính tất yếu nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp nhỏ và vừa 1.1.1 Một số vấn đề về DNNVV 1.1.1.1 Quan niệm về DNNVV Trên thế giới, định nghĩa về doanh nghiệp vừa và nhỏ được hiểu và quy định khác nhau tuỳ theo từng nơi Các tiêu chí để phân loại doanh nghiệp có hai nhóm: tiêu chí định tính và tiêu chí định lượng Nhóm tiêu chí định tính dựa trên những đặc... bản và do vậy quan niệm về năng lực cạnh tranh cũng phải phù hợp với điều kiện mới Hai là, năng lực cạnh tranh cần thể hiện khả năng tranh đua, tranh giành của các doanh nghiệp không chỉ về năng lực thu hút và sử dụng các yếu tố sản xuất, khả năng tiêu thụ hàng hóa mà cả khả năng mở rộng không gian sinh phát triển của sản phẩm, khả năng sáng tạo sản phẩm mới Ba là, năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp. .. yếu của nền kinh tế, đặc biệt là nền kinh tế thị trường như Việt Nam hiện nay Vậy năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp là gì? Khái niệm năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp đến nay vẫn chưa được hiểu một cách thống nhất Dưới đây là một số cách tiếp cận cụ thể về năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp đáng chú ý Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ 8 Một là, năng lực cạnh tranh của doanh. .. cần thể hiện được phương thức cạnh tranh phù hợp, bao gồm cả những phương thức truyền thống và cả những phương thức hiện đại, không chỉ dựa trên lợi thế so sánh mà còn dựa vào lợi thế cạnh tranh Từ những yêu cầu trên, có thể đưa ra khái niệm năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp như sau: năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp là khả năng duy trì và nâng cao lợi thế cạnh tranh trong việc tiêu thụ sản phẩm,... về năng lực Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ 3 5 Kết cấu của Luận văn Kết cấu của luận văn gồm 4 chương: - Chương 1: cạnh tranh của DN nhỏ và vừa - Chương 2: - Chương 3 - Chương 4: Phương hướng và giải pháp nâng c Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ 4 Chƣơng 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA... tranh là năng lực của một doanh nghiệp “không bị doanh nghiệp khác đánh bại về năng lực kinh tế” Quan niệm về năng lực cạnh tranh như vậy mang tính chất định tính, không có thể định lượng Ba là, năng lực cạnh tranh đồng nghĩa với năng suất lao động Theo Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD) năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp là sức sản xuất ra thu nhập tương đối cao trên cơ sở sử dụng các yếu tố... lực cạnh tranh đồng nghĩa với việc bán được nhiều hàng hóa hơn đối thủ cạnh tranh; trong điều kiện thị trường cạnh tranh hoàn hảo, cạnh tranh trên cơ sở tối đa háo số lượng hàng hóa nên năng lực cạnh tranh thể hiện ở thị phần; còn trong điều kiện kinh tế tri thức hiện nay, cạnh tranh đồng nghĩa với mở rộng “không gian sinh tồn”, doanh nghiệp phải cạnh tranh không gian, cạnh tranh thị trường, cạnh tranh . LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA 4 1.1. Doanh nghiệp nhỏ và vừa và tính tất yếu nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp nhỏ và vừa 4 1.1.1 LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA 1.1. Doanh nghiệp nhỏ và vừa và tính tất yếu nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp nhỏ và vừa 1.1.1 hiện các mục tiêu và nhiệm vụ của doanh nghiệp. Bốn là, năng lực cạnh tranh đồng nghĩa với duy trì và nâng cao lợi thế cạnh tranh. Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp là khả năng tạo dựng, duy

Ngày đăng: 13/08/2014, 15:53

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan