HỖ TRỢ THƯƠNG MẠI ĐA BIÊN 2 - CƠ CHẾ HOẠT ĐỘNG CỦA WTO - 3 docx

26 471 0
HỖ TRỢ THƯƠNG MẠI ĐA BIÊN 2 - CƠ CHẾ HOẠT ĐỘNG CỦA WTO - 3 docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hộp 1.1 Hệ thống hiệp định WTO Hiệp định thành lập Tổ chức Thương mại Thế giới (Hiệp định Marrakesh) Các hiệp định Thương mại đa phương Phụ lục 1A Các hiệp định đa phương thương mại hàng hóa Hiệp định Chung Thuế quan Thương mại 1994 (GATT 1994) Hiệp định Nông nghiệp Hiệp định việc Áp dụng biện pháp vệ sinh Kiểm dịch động thực vật Hiệp định Hàng dệt May mặc Hiệp định Hàng rào kỹ thuật thương mại Hiệp định Biện pháp đầu tư liên quan đến thương mại Hiệp định việc Thực Điều VI Hiệp định Chung Thuế quan Thương mại 1994 (Hiệp định Chống bán phá giá) Hiệp định việc Thực Điều VII Hiệp định Chung Thuế quan Thương mại 1994 (Hiệp định Xác định Trị giá Hải quan) Hiệp định Giám định trước gửi hàng 10 Hiệp định Qui tắc Xuất xứ 11 Hiệp định Thủ tục cấp phép nhập 12 Hiệp định Trợ cấp Biện pháp đối kháng 13 Hiệp định Biện pháp tự vệ Phụ lục 1B Hiệp định Chung Thương mại Dịch vụ (GATS) phụ lục Phụ lục 1C Hiệp định Khía cạnh liên quan đến Thương mại Quyền Sở hữu trí tuệ (TRIPS) Phụ lục 2: Thỏa thuận qui tắc thủ tục giải tranh chấp Phụ lục 3: Cơ chế rà sốt sách thương mại Các hiệp định Thương mại nhiều bên Hiệp định Mua sắm phủ Hiệp định quốc tế sản phẩm từ sữa (đã chấm dứt hiệu lực năm 1997) 59 Hiệp định Mua bán máy bay dân dụng Hiệp định quốc tế thịt bò (đã chấm dứt hiệu lực năm 1997) 1.2.1.3 Chức WTO Hiệp định Marrakesh nêu lên chức sau WTO: - Quản lý, điều hành việc thực thi Hiệp định Marrakesh hiệp định Thương mại đa phương, đồng thời tạo khuôn khổ pháp lý cho việc quản lý thực thi hiệp định Thương mại nhiều bên - Tạo diễn đàn đàm phán Thành viên mối quan hệ thương mại đa phương, tạo khuôn khổ chung cho việc thực kết đàm phán đạt - Điều hành Thỏa thuận quy tắc thủ tục giải tranh chấp - Điều hành Cơ chế rà soát sách thương mại - Hợp tác với tổ chức quốc tế khác đặc biệt với Quĩ Tiền tệ Quốc tế (IMF), Ngân hàng Thế giới (WB) nhằm đạt tới phối hợp tốt việc hoạch định sách kinh tế tồn cầu 1.2.1.4 Cơ cấu tổ chức WTO Về cấu tổ chức, WTO có ba quan chủ yếu Hội nghị Bộ trưởng, Đại Hội đồng Ban thư ký, Hội nghị Bộ trưởng Đại Hội đồng quan có quyền định (xem Hình 1.1) - Hội nghị Bộ trưởng Hội nghị Bộ trưởng quan quyền lực cao WTO, gồm đại diện tất Thành viên, họp hai năm lần Đây quan có quyền đưa định cao WTO Hội nghị Bộ trưởng thực thi chức WTO, đưa định mang tính chiến lược quan trọng định liên quan đến vấn đề hiệp định Thương mại đa phương, kết nạp Thành viên v.v… Hội nghị Bộ trưởng đứng thành lập ủy ban chuyên trách Ủy ban thương mại phát triển, Ủy ban hạn chế cán cân tốn, Ủy ban ngân sách, tài quản trị v.v… 60 Đến nay, tính đến ngày 01/08/2007, có tổng cộng sáu Hội nghị Bộ trưởng Đó Hội nghị Bộ trưởng Singapore (họp Singapore từ ngày 09-13/12/1996); Hội nghị Geneva (họp Geneva, Thụy Sĩ, từ ngày 18-20/5/1998); Hội nghị Seattle (họp Seattle, Hoa Kỳ, từ ngày 30/11 đến ngày 03/12/1999); Hội nghị Doha (họp Doha, Qatar, từ ngày 09-13/11/2001); Hội nghị Cancun (họp Cancun, Mêhicô, từ ngày 10-14/09/2003) Hội nghị Hồng Kông (họp Hồng Kông, Trung Quốc, từ ngày 13-18/12/2005 Tại Hội nghị Doha năm 2001, WTO khởi xướng Vòng đàm phán - Vòng Doha - - 61 Đại Hội đồng Đại Hội đồng quan chấp hành WTO, gồm đại diện tất Thành viên nhóm họp thời điểm cần thiết Đại Hội đồng thực chức WTO hai kỳ Hội nghị Bộ trưởng thực chức khác Hiệp định WTO giao phó Đại Hội đồng cịn có quyền hạn đưa thông qua qui tắc liên quan đến hoạt động ủy ban chuyên trách WTO Đại Hội đồng kiêm chức Cơ quan Giải tranh chấp Cơ quan rà sốt sách thương mại Đại Hội đồng có quyền định kết nạp Thành viên trường hợp họp Đại Hội đồng định kết nạp Việt Nam trở thành Thành viên WTO vào ngày 07/11/2006 Các Ủy ban, Hội đồng chuyên trách Cấp Hội đồng thương mại hàng hóa, Hội đồng thương mại dịch vụ Hội đồng khía cạnh liên quan đến thương mại quyền sở hữu trí tuệ Những Hội đồng có trách nhiệm báo cáo lên Đại hội đồng Ngoài ra, cịn có nhiều Ủy ban chun trách nhóm cơng tác khác trực thuộc Hội đồng Ủy ban chống bán phá giá, Ủy ban trợ cấp biện pháp đối kháng, Ủy ban mơi trường, Nhóm cơng tác mở cửa thị trường v.v… Sơ đồ tổ chức WTO trình bày chi tiết trang web WTO Sơ đồ lấy từ nguồn tác giả Norio Komuro - Ban thư ký Mặc dù quan định đơn quan hành Ban thư ký có vai trò quan trọng Nhiệm vụ chủ yếu Ban thư ký cung cấp hỗ trợ kỹ thuật chuyên môn cho hội đồng, ủy ban; cung cấp hỗ trợ kỹ thuật cho Thành viên phát triển; theo dõi phân tích tình hình phát triển thương mại giới; phát ngơn viên WTO trước báo chí công chúng tổ chức Hội nghị Bộ trưởng Đứng đầu Ban thư ký Tổng giám đốc Đại Hội đồng định Ban thư ký có khoảng 600 nhân viên Hình I.1 Sơ đồ tổ chức WTO Hội nghị Bộ trưởng DSB (Cơ quan Giải tranh chấp) Cơ quan tố tụng Ủy ban Phát triển Mơi trường Ngân sách v.v Cơ quan rà sốt sách Đại hội đồng Hội đồng Hàng hóa Hội đồng Dịch vụ Ủy ban Nông nghiệp, BT, AD, ROO, SG v.v Hội đồng TRIPs Ủy ban Tài v.v Nguồn: Norio Komuro 2005 The WTO How are you? Worldbank seminar Russian Academy of State Services Moscow March/April 2005 62 1.2.2 Quá trình định WTO Quá trình định WTO dựa nguyên tắc đồng thuận Khi có vấn đề trình lên Hội nghị Bộ trưởng Đại Hội đồng để thông qua, khơng Thành viên có mặt có ý kiến phản đối có nghĩa định thơng qua sở đồng thuận, cịn gọi nguyên tắc đồng thuận thuận Trong trường hợp không đạt đồng thuận, để định vấn đề cụ thể WTO tiến hành bỏ phiếu Tại họp Hội nghị Bộ trưởng Đại hội đồng, Thành viên bỏ phiếu Trường hợp Liên minh châu Âu (EU), gồm 27 nước thành viên, số phiếu biểu số nước Thành viên EU cộng với thân EU coi Thành viên WTO thành 28 phiếu Quyết định Hội nghị Bộ trưởng Đại Hội đồng lúc dựa đa số phiếu, trừ trường hợp định Đại Hội đồng với tư cách Cơ quan Giải tranh chấp tuân theo điều khoản Thỏa thuận qui tắc thủ tục giải tranh chấp WTO cịn có qui định cụ thể cho việc định trường hợp đặc biệt khác 1.2.3 Các nguyên tắc hệ thống thương mại WTO Như trình bày phần trên, tảng cho tồn vận hành WTO hệ thống hiệp định Các hiệp định có dung lượng lớn bao trùm nhiều lĩnh vực khác nhau, từ thương mại hàng hóa tới thương mại dịch vụ, sở hữu trí tuệ, qui tắc giải tranh chấp rà sốt sách thương mại Tuy nhiên, có ngun tắc chung xun suốt tồn hiệp định nguyên tắc trụ cột hệ thống thương mại đa phương Các ngun tắc gồm: 1.2.3.1 Khơng phân biệt đối xử Nguyên tắc không phân biệt đối xử thực thơng qua hai chế độ Đó chế độ đối xử tối huệ quốc chế độ đối xử quốc gia - Đối xử tối huệ quốc (MFN) Đối xử tối huệ quốc có nghĩa dành ưu đãi cho đối tác Nói cách khác, Thành viên dành ưu đãi cho Thành viên khác, áp dụng 63 mức thuế thấp cho sản phẩm nhập đó, hay dành cho miễn trừ đó, không điều kiện Thành viên khác hưởng ưu đãi Đây nguyên tắc bao trùm Hiệp định WTO, đặc biệt ghi thành điều khoản GATT, Hiệp định Chung Thương mại Dịch vụ (GATS) Hiệp định Khía cạnh Liên quan đến Thương mại Quyền Sở hữu trí tuệ (TRIPs) Cụ thể: “… ưu đãi, ưu tiên, đặc quyền hay miễn trừ mà bên ký kết dành cho sản phẩm có xuất xứ từ giao đến nước khác không điều kiện phải dành cho sản phẩm tương tự có xuất xứ từ giao đến lãnh thổ tất bên ký kết khác” (Điều I khoản GATT 1947) “Đối với biện pháp thuộc phạm vi điều chỉnh Hiệp định này, Thành viên phải không điều kiện dành cho dịch vụ người cung cấp dịch vụ Thành viên khác đãi ngộ không thuận lợi đãi ngộ mà Thành viên dành cho dịch vụ người cung cấp dịch vụ tương tự nước khác” (Điều II khoản GATS) “Đối với việc bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ, ưu tiên, chiếu cố, đặc quyền miễn trừ Thành viên dành cho công dân nước khác phải không điều kiện dành cho công dân tất Thành viên khác” (Điều khoản TRIPs) - Đối xử quốc gia (NT) Có nghĩa phải có đối xử bình đẳng nước nước ngồi Chẳng hạn hàng hóa sản xuất nước hàng hóa nhập khẩu, dịch vụ nhà cung ứng nội địa cung cấp dịch vụ cơng ty nước ngồi cung cấp, công dân hay công ty nước cơng dân hay cơng ty nước ngồi, quyền tác phẩm tác giả nước tác giả nước ngồi Tuy nhiên Chính phủ nước có nghĩa vụ thực thi đối xử quốc gia sản phẩm, dịch vụ hay thực thể sở hữu trí tuệ nước ngồi thực gia 64 nhập thị trường nước Cũng giống đối xử tối huệ quốc, đối xử quốc gia nguyên tắc bao trùm hiệp định GATT WTO Nguyên tắc ghi thành điều khoản Điều III GATT, Điều XVII GATS, Điều TRIPs Khác với nguyên tắc đối xử tối huệ quốc điều chỉnh biện pháp hạn chế mở cửa thị trường, nguyên tắc đối xử quốc gia hướng tới tạo môi trường kinh doanh bình đẳng doanh nghiệp nước nước Bởi vậy, đối xử quốc gia liên quan trực tiếp tới biện pháp, luật lệ sách Chính phủ sách thuế, sách liên quan đến tiếp cận sử dụng nguồn lực nước, qui chế đấu thầu v.v… Đây lĩnh vực thường bị doanh nghiệp trích phàn nàn nhiều Thực tế trình đàm phán gia nhập WTO, Việt Nam có nỗ lực vượt bậc sửa đổi sách pháp luật để đảm bảo thực nguyên tắc không phân biệt đối xử WTO Đặc biệt, nguyên tắc WTO quán triệt Luật Đầu tư Việt Nam năm 2005 Điều khoản Luật khẳng định: “Nhà nước đối xử bình đẳng trước pháp luật nhà đầu tư thuộc thành phần kinh tế, đầu tư nước đầu tư nước ngồi” Ở Điều 10, Chính phủ Việt Nam cam kết áp dụng giá, phí, lệ phí thống hàng hóa, dịch vụ Nhà nước kiểm soát Điều 14 “Quyền tiếp cận, sử dụng nguồn lực đầu tư”, nhà đầu tư “bình đẳng việc tiếp cận, sử dụng nguồn vốn tín dụng, quĩ hỗ trợ; sử dụng đất đai tài nguyên theo qui định pháp luật” Điều 19 xác nhận quyền nhà đầu tư “tiếp cận, sử dụng dịch vụ công theo nguyên tắc khơng phân biệt đối xử” WTO có đưa số ngoại lệ nguyên tắc không phân biệt đối xử Các trường hợp ngoại lệ điển hình phân biệt đối xử GATT hiệp định WTO cho phép gồm: - Điều XIV GATT “Các ngoại lệ qui tắc không phân biệt đối xử” cho phép phân biệt đối xử số trường hợp liên quan đến áp dụng hạn chế định lượng nhập 65 - Dựa vào “điều khoản phép” (Enabling Clause) nước công nghiệp phát triển dành cho hầu phát triển Chế độ ưu đãi thuế quan phổ cập (GSP), loại ưu đãi thông qua giảm thuế đơn phương nước công nghiệp cho hàng nhập từ nước phát triển, khơng u cầu có có lại - Trong thương mại dịch vụ, Thành viên áp dụng số biện pháp phân biệt đối xử qui định Điều II khoản Hiệp định GATS phù hợp với điều kiện Phụ lục miễn trừ Điều II - Theo Hiệp định Biện pháp Tự vệ, Hiệp định trợ cấp biện pháp đối kháng, Hiệp định Chống bán phá giá, trường hợp diễn thương mại không lành mạnh từ phía nước xuất khẩu, nước nhập gia tăng rào cản thương mại (như tăng thuế áp dụng hạn ngạch) hàng hoá nhập từ nước xuất - Ngồi số ngoại lệ khác qui định hiệp định khác cho phép áp dụng hạn ngạch thuế quan nhập nông sản, phân biệt đối xử cấp hạn ngạch dệt may Hiệp định Dệt may, ưu đãi cho nước phát triển nước phát triển v.v… - Qui tắc WTO mua sắm Chính phủ xem ngoại lệ điển hình nguyên tắc đối xử quốc gia 1.2.3.2.Thương mại tự Thương mại ngày tự nói nguyên tắc mà GATT WTO theo đuổi suốt trình hoạt động của Tự hố thương mại khơng qn triệt GATT hiệp định WTO mà thực tiễn hoạt động chúng GATT hiệp định WTO đưa điều khoản qui tắc nhằm ràng buộc thúc đẩy nước Thành viên mở cửa thị trường GATT Hiệp định cắt giảm thuế quan thương mại đa phương Với tám vòng đàm phán GATT, thuế quan hàng công nghiệp giảm cách Vào cuối thập niên 80 kỷ 20, 66 thuế suất hàng công nghiệp nước cơng nghiệp giảm xuống cịn khoảng 6,3% Việc dỡ bỏ rào cản phi thuế quan bước đưa vào đàm phán thực thi Trước hết hạn ngạch số hạn chế định lượng hạn chế nhập khác Tiếp theo, vào thập niên 80 kỷ 20, rào cản phi thuế quan khác dỡ bỏ đưa vào điều chỉnh với hiệp định thương mại hàng hố ký kết Vịng đàm phán Uruguay Vòng đàm phán Uruguay mở rộng tự hoá thương mại sang lĩnh vực dịch vụ sở hữu trí tuệ GATS qui định nghĩa vụ pháp lý Thành viên cam kết mở cửa thị trường dịch vụ Bên cạnh TRIPs với qui tắc bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ đưa khn khổ pháp lý an tồn cho tự hoá thương mại Tuy nhiên, hiệp định WTO khơng bắt buộc Thành viên phải nhanh chóng tự hố thương mại Chúng khơng cho phép Thành viên tiến hành cải cách tự hoá thương mại cách từ từ với bước độ mà tạo chế an tồn cho cải cách Các chế an tồn nhiều điều khoản ngoại lệ cho Thành viên phát triển, ngoại lệ liên quan đến an ninh quốc gia, vệ sinh, an tồn mơi trường Ngồi ra, cịn qui tắc biện pháp tự vệ, biện pháp chống bán phá giá, biện pháp đánh thuế đối kháng v.v… 1.2.3.3 Tính minh bạch: Báo cáo giám sát Để hướng tới tạo môi trường kinh doanh ổn định dự đốn hệ thống thương mại đa phương, WTO yêu cầu Thành viên phải thực thi biện pháp để đảm bảo tính minh bạch hệ thống kinh tế thương mại Mơi trường kinh doanh giúp doanh ngHiệp định hướng cách hiệu chiến lược kinh doanh tương lai, khích lệ họ đầu tư nhờ tạo nhiều việc làm góp phần nâng cao mức sống dân cư Nguyên tắc tăng cường tính minh bạch thể chế hóa Điều X GATT Điều III 67 GATS Để thực nguyên tắc này, WTO yêu cầu Thành viên phải thực thi biện pháp: - Đưa cam kết ràng buộc mở cửa thị trường Điều có nghĩa phải đưa mức trần cam kết đàm phán mở cửa thị trường Ví dụ: thương mại hàng hố, nước đàm phán mở cửa thị trường thịt bị đặt cam kết ràng buộc thuế nhập thịt bò 15% Khi cam kết mở cửa thị trường có hiệu lực, nước khơng tăng thuế vượt mức Trong thương mại dịch vụ, có cam kết mở cửa thị trường mức mở cửa thị trường khơng thấp mức hành Thành viên không trì ban hành biện pháp hạn chế nêu Điều XVI GATS - Hạn chế áp dụng hạn ngạch, biện pháp hạn chế định lượng biện pháp khác làm giảm tính minh bạch môi trường kinh doanh Thực tế Việt Nam cho thấy áp dụng hạn ngạch với chế xin - cho không minh bạch dễ dẫn đến tình trạng tiêu cực cạnh tranh khơng cơng - Chính phủ Thành viên phải cơng bố công khai phải đảm bảo công chúng doanh nghiệp ngồi nước tiếp cận dễ dàng sách, qui định, luật lệ thông tin liên quan đến ngoại thương - Thành lập quan có thẩm quyền để rà sốt định hành có ảnh hưởng đến thương mại; xem xét yêu cầu kiến nghị Thành viên khác - Các Thành viên phải đảm bảo phù hợp luật lệ sách với hiệp định WTO Đây nghĩa vụ pháp lý Thành viên “Mỗi Thành viên phải bảo đảm phủ hợp luật, sách thủ tục hành với nghĩa vụ quy định hiệp định phần phụ lục” (Điều XVI khoản Hiệp định Marrakesh thành lập Tổ chức Thương mại Thế giới) 68 - Yêu cầu Thành viên phải bảo vệ lợi ích Thành viên phát triển; - Ngồi cịn có điều khoản yêu cầu nước công nghiệp dành ưu đãi khác cho nước phát triển đơn phương miễn thuế xóa bỏ hạn ngạch hàng nhập từ nước phát triển Hội nghị Bộ trưởng lần thứ tư họp Doha uỷ quyền cho Uỷ ban Thương mại phát triển giám sát việc thực thi điều khoản đối xử đặc biệt khác biệt 1.2.4 Đàm phán gia nhập Về nguyên tắc, tất quốc gia lãnh thổ hải quan có đầy đủ chủ quyền kinh tế hoạch định thực thi sách thương mại gia nhập WTO Tuy nhiên, muốn trở thành Thành viên WTO, quốc gia hay lãnh thổ hải quan phải đồng thuận tất Thành viên Muốn đạt đồng thuận quốc gia xin gia nhập phải tiến hành đàm phán Quá trình đàm phán xin gia nhập gồm nội dung chủ yếu sau: - Nước xin gia nhập nộp đơn xin gia nhập - Đại Hội đồng thành lập Ban Công tác Về nguyên tắc tất Thành viên WTO có yêu cầu đàm phán với đối tác gia nhập Thành viên Ban Công tác - Minh bạch hóa sách Ở giai đoạn nước xin gia nhập phải gửi văn kiện thuyết minh toàn sách kinh tế thương mại có liên quan đến hiệp định WTO Văn kiện Ban Công tác WTO xem xét Ngồi nước xin gia nhập cịn phải trả lời tất câu hỏi Thành viên Ban Công tác nêu - Đàm phán gia nhập, bao gồm đàm phán song phương đàm phán đa phương Đàm phán song phương đàm phán nước xin gia nhập Thành viên khác Sở dĩ có đàm phán song phương Thành viên với đặc thù kinh tế 70 thương mại có u cầu đàm phán khác Nội dung đàm phán bao trùm tồn hiệp định WTO từ thuế quan rào cản phi thuế quan thương mại hàng hóa đến mở cửa thị trường dịch vụ, vấn đề bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ Do nguyên tắc không phân biệt đối xử, cam kết nước xin gia nhập với Thành viên áp dụng cho tất Thành viên khác WTO, kể nước không tham gia đàm phán Đàm phán đa phương đàm phán với WTO nói chung thơng qua đại diện Ban Cơng tác Trọng tâm đàm phán điều khoản gia nhập liên quan tới quy tắc nghĩa vụ quy định hiệp định WTO lĩnh vực là: (i) thương mại hàng hóa; (ii) quyền sở hữu trí tuệ (iii) vấn đề mang tính hệ thống liên quan tới thương mại dịch vụ Nội dung đàm phán đa phương tập trung vào việc xem xét luật thể chế sách nước xin gia nhập Nếu luật lệ thể chế sách nước xin gia nhập chưa phù hợp với hiệp định WTO, WTO yêu cầu nước xin gia nhập phải tiến hành sửa đổi phù hợp - Ban Công tác soạn thảo văn kiện gia nhập Sau hoàn tất việc đàm phán song phương đa phương, Ban Cơng tác hồn tất văn kiện trọn gói cuối điều khoản gia nhập Bộ văn kiện gồm: Báo cáo Ban Công tác, Nghị định thư gia nhập, Biểu cam kết nước xin gia nhập Quyết định gia nhập Đại Hội đồng phê chuẩn - Xem xét định thủ tục pháp lý khác Bộ văn kiện trọn gói cuối trình cho Đại Hội đồng Hội nghị Bộ trưởng xem xét Nếu hai phần ba số Thành viên WTO biểu tán thành, WTO phê chuẩn Quyết định gia nhập Đồng thời nước xin gia nhập ký Nghị định thư gia nhập Đối với số nước, văn kiện xin gia nhập phải Quốc hội Nghị viện nước thơng qua Nước gia nhập thức trở thành Thành viên WTO sau 30 ngày kể từ 71 WTO nhận thông báo nước xin gia nhập việc hoàn thành thủ tục phê chuẩn Nghị định thư gia nhập phụ lục 1.2.5 Tổng quan trình đàm phán gia nhập WTO Việt Nam Quá trình đàm phán gia nhập WTO Việt Nam trải qua giai đoạn sau: - Nộp đơn Ngày tháng năm 1995 WTO tiếp nhận đơn xin gia nhập Việt Nam - Đại Hội đồng thành lập Ban Công tác Ngày 31/01/1995, Ban Công tác thành lập Đại sứ Seung Ho (Hàn Quốc) làm chủ tịch Ban Công tác giai đoạn 1998-2004, Đại sứ Eirik Glene (Na Uy) làm chủ tịch Ban Công tác giai đoạn 2005-2006 - Minh bạch hóa sách Tiếp theo, Việt Nam bước vào giai đoạn minh bạch hóa sách Việt Nam gửi văn kiện cho WTO thuyết minh sách kinh tế thương mại trả lời câu hỏi Thành viên Ban Công tác nêu Tổng cộng Việt Nam phải trả lời khoảng 3516 câu hỏi - Đàm phán thực chất Về đàm phán song phương, lúc đầu khoảng 40 Thành viên yêu cầu đàm phán với Việt Nam Khi kết thúc đàm phán song phương, Việt Nam tổng cộng phải hoàn tất đàm phán với 28 đối tác Mỹ nước cuối kết thúc đàm phán với Việt Nam Văn kiện kết thúc đàm phán với Mỹ ký kết vào ngày 31/05/2006 Về đàm phán đa phương, tổng cộng Việt Nam phải trải qua 14 phiên đàm phán thức với Ban Cơng tác Phiên diễn vào ngày 30-31/07/1998 Phiên cuối diễn vào ngày 26/10/2006 Trong phiên đàm phán này, thương mại hàng hóa, Việt Nam đưa bốn chào thuế quan Về thương mại dịch vụ, Việt Nam đưa chào cam kết cụ thể dịch vụ lần đầu vào ngày 07/01/2002 Bản chào sau cịn sửa đổi ba lần Trong trình đàm phán, để đáp ứng yêu cầu đàm phán đa phương, Việt Nam có nỗ lực vượt bậc nhằm hoàn thiện hệ thống luật pháp 72 sách phù hợp với chuẩn mực WTO Tổng cộng Việt Nam sửa đổi xây dựng 25 luật pháp lệnh, có đạo luật ban hành, Luật Cạnh tranh năm 2004, Pháp lệnh Chống bán phá giá năm 2004, Luật Đầu tư năm 2005, Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005… - Văn kiện gia nhập Báo cáo Ban Công tác việc Việt Nam gia nhập WTO lần dự thảo vào ngày 22/11/2004, sau tiếp tục hồn chỉnh vào ngày 19/10/2006 Tuy nhiên phải đợi đến phiên đàm phán đa phương lần thứ 14 vào ngày 26/10/2006, văn kiện việc Việt Nam gia nhập WTO hoàn tất để trình lên Đại Hội đồng - Xem xét, biểu kết nạp Ngày 07/11/2006, Đại Hội đồng họp Geneva xem xét biểu kết nạp Việt Nam trở thành Thành viên WTO Đại Hội đồng bỏ phiếu thức kết nạp Việt Nam Thành viên WTO Sau lễ kết nạp, Bộ trưởng Bộ Thương mại Trương Đình Tuyển ký Nghị định thư việc Việt Nam gia nhập WTO Vào ngày 28/11/2006, Quốc hội thông qua Nghị phê chuẩn Nghị định thư gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới Việt Nam Ngày 12/12/2006, WTO nhận thông báo Việt Nam việc thức phê chuẩn văn kiện gia nhập Như vậy, kể từ ngày 11/01/2007, Việt Nam thức trở thành Thành viên thứ 150 Tổ chức Thương mại Thế giới Hộp 1.2 Tóm tắt cam kết gia nhập WTO Việt Nam7 Bộ văn kiện gia nhập Việt Nam bao gồm tài liệu: Nghị định thư việc gia nhập WTO Việt Nam; Quyết định Đại Hội đồng việc gia nhập WTO Việt Nam; Báo cáo Ban Công tác việc gia nhập Việt Nam; Biểu cam kết thương mại hàng hoá (bao gồm cam kết thuế nhập khẩu, hạn ngạch thuế quan trợ cấp nông nghiệp); Biểu cam Hộp 1.2 viết dựa văn kiện gia nhập WTO Việt Nam, dựa văn Bộ Thương mại trình Quốc hội “Báo cáo tóm tắt kết đàm phán gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới phê chuẩn Nghị định thư gia nhập Hiệp định thành lập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO)”, ngày 24 tháng 11 năm 2006 73 kết cụ thể thương mại dịch vụ Các cam kết Việt Nam qui thành ba nhóm lớn cam kết đa phương, cam kết mở cửa thị trường hàng hoá cam kết mở cửa thị trường dịch vụ - Các cam kết đa phương Các cam kết đa phương gia nhập WTO Việt Nam tổng hợp Báo cáo Ban Công tác Đây cam kết chung với WTO việc thực nghĩa vụ, qui tắc việc tuân thủ hiệp định WTO Việt Nam cam kết thực toàn hiệp định đa phương WTO thời điểm gia nhập Trên thực tế, phần lớn cam kết Việt Nam luật hoá đạo luật ban hành năm gần Các nhóm vấn đề Việt Nam cam kết gồm: Chính sách kinh tế; Khn khổ ban hành thực thi sách; Các sách ảnh hưởng đến thương mại hàng hố; Những vấn đề liên quan đến thương mại quyền sở hữu trí tuệ; Các sách ảnh hưởng đến thương mại dịch vụ; Minh bạch hoá; Các hiệp định thương mại; Kết luận; hai phụ lục Dưới số điểm cam kết đa phương Về sách kinh tế, Việt Nam có cam kết liên quan đến: sách tài tiền tệ; sách ngoại hối tốn; sách đầu tư; doanh nghiệp nhà nước; tư nhân hoá cổ phần hố; sách giá cả; sách cạnh tranh Liên quan đến sách tài chính, tiền tệ, ngoại hối toán, Việt Nam tuân thủ nghĩa vụ có liên quan đến ngoại hối theo qui định WTO tuyên bố định WTO liên quan đến IMF Việt Nam đồng thời chấp nhận tuân thủ Điều VIII Điều lệ IMF Các doanh nghiệp nhà nước hoạt động bình đẳng doanh nghiệp thành phần kinh tế khác, hồn tồn theo tiêu chí thị trường chịu điều chỉnh chung pháp luật Nhà nước không can thiệp trực tiếp hay gián tiếp vào hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp nhà nước Mua sắm doanh nghiệp nhà nước không coi mua sắm Chính phủ Chính phủ Việt Nam có trách nhiệm báo cáo thường niên cho WTO tiến độ tiến hành cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước Việt Nam cam kết thực thi quản lý giá phù hợp với qui định WTO bảo đảm minh bạch kiểm sốt giá thơng qua việc thông báo rộng rãi cho công chúng doanh nghiệp mặt hàng chịu quản lý văn pháp luật có liên quan Về ban hành thực thi luật sách, cam kết lĩnh vực thể ba nguyên tắc sau Thứ nhất, tuân thủ qui định Hiệp định Marrakesh, trình phê chuẩn văn kiện pháp luật Việt Nam ưu tiên áp dụng điều khoản cam kết quốc tế Ngoài ra, Việt Nam thực 74 thi cách thức phù hợp để thực cam kết Thứ hai, đảm bảo thống quán việc thực qui tắc WTO toàn lãnh thổ hải quan, không cấp Trung ương mà cấp địa phương Thứ ba, bảo đảm khách quan công tiến hành tố tụng, xét xử tranh chấp liên quan đến lĩnh vực WTO điều chỉnh Về sách ảnh hưởng đến thương mại hàng hoá, cam kết quan trọng cam kết quyền kinh doanh (quyền xuất nhập khẩu) Việt Nam cam kết tuân thủ qui định có liên quan WTO Kể từ thời điểm Việt Nam gia nhập, doanh nghiệp cá nhân nước có quyền xuất nhập hàng hố doanh nghiệp cá nhân Việt Nam Ngoại lệ quyền áp dụng chung cho doanh nghiệp cá nhân nước nước ngoài, bao gồm số mặt hàng thuộc diện thương mại nhà nước xăng dầu, thuốc điếu, xì gà, băng đĩa hình, báo, tạp chí Ngồi ra, cịn số mặt hàng khác doanh nghiệp cá nhân nước phép kinh doanh sau thời kỳ độ Các doanh nghiệp cá nhân nước ngồi khơng có diện thương mại Việt Nam phép đăng ký quyền xuất nhập Việt Nam Tuy nhiên, doanh nghiệp cá nhân nước không tự động tham gia vào hệ thống phân phối nước Việt Nam giữ quyền đưa quy định quản lý dịch vụ phân phối Về vấn đề liên quan đến thương mại quyền sở hữu trí tuệ, Việt Nam cam kết thực thi đầy đủ nghĩa vụ bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ theo Hiệp định TRIPs Những cam kết chi tiết đưa vào Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005 Về minh bạch hố, Việt Nam cam kết đăng tải cơng khai dự thảo văn quy phạm pháp luật để nhân dân đóng góp ý kiến Các văn pháp luật công bố phương tiện khác nhằm tạo điều kiện cho nhân dân doanh nghiệp dễ dàng tiếp cận với văn Về nghĩa vụ thơng báo sách, Việt Nam cam kết thực thi nghĩa vụ thông báo thường xun sách, luật lệ cho WTO để phục vụ cho cơng tác rà sốt sách thương mại WTO - Các cam kết mở cửa thị trường hàng hoá Liên quan đến lĩnh vực mở cửa thị trường hàng hoá, Việt Nam cam kết: (i) Ràng buộc mức trần cho tất dòng thuế biểu thuế nhập khẩu, gồm 10.600 dòng thuế Mức thuế bình quân giảm từ 17,4% mức hành xuống cịn 13,4%, với lộ trình cắt giảm kéo dài vịng năm đến bảy 75 năm Mức thuế bình quân hàng nông sản giảm từ mức hành 23,5% xuống 20,9%, thực khoảng năm năm Giảm thuế hàng cơng nghiệp thực vịng năm đến bảy năm từ mức thuế bình quân hành 16,8% xuống 12,6%.8 (ii) Chỉ dùng thuế nhập làm công cụ để bảo hộ Việt Nam phải cắt giảm thuế, dịng thuế có thuế suất cao 20% Trong việc áp dụng loại thuế phí, Việt Nam cam kết thực thi qui tắc WTO, tuân thủ nguyên tắc không phân biệt đối xử, cam kết sửa đổi điểm chưa phù hợp Về biện pháp hạn chế định lượng, nay, Việt Nam áp dụng số mặt hàng, cam kết cho phép nhập xe máy phân khối lớn không muộn ngày 31/05/2007 Việt Nam bảo lưu quyền áp dụng hạn ngạch thuế quan đường, trứng gia cầm, thuốc muối Về rào cản qui định khác, Việt Nam tuân thủ qui tắc WTO xác định trị giá hải quan, qui tắc xuất xứ, rào cản kỹ thuật thương mại, biện pháp vệ sinh an toàn thực phẩm kiểm dịch động thực vật, qui tắc cảnh, chống bán phá giá, trợ cấp biện pháp tự vệ, bãi bỏ trợ cấp xuất nơng sản Việt Nam cịn cam kết tham gia số Hiệp định tự hoá theo ngành sản phẩm công nghệ thông tin (ITA), dệt may thiết bị y tế (iii) Tại cửa khẩu, ngồi thuế nhập khơng sử dụng phí, lệ phí khoản thu khác nhằm mục đích thu ngân sách Các cam kết mở cửa thị trường dịch vụ So với Hiệp định Thương mại song phương Việt Nam - Hoa Kỳ (BTA), Việt Nam có cam kết mức cao mở cửa thị trường dịch vụ Việt Nam cam kết mở cửa khoảng 110 phân ngành tổng số 155 phân ngành 11 ngành tổng số 12 ngành dịch vụ theo phân loại WTO Biểu cam kết dịch vụ gồm ba phần cam kết chung, cam kết cụ thể danh mục biện pháp miễn trừ đối xử tối huệ quốc Bốn phương thức cung cấp dịch vụ theo qui định WTO trình bày Biểu cam kết dịch vụ gồm: (1) cung cấp qua biên giới; (2) tiêu dùng lãnh thổ; (3) diện thương mại; (4) diện thể nhân Cam kết chung bao gồm nội dung cam kết áp dụng cho tất ngành dịch vụ Các cơng ty nước ngồi có nhiều quyền hạn so với BTA phép phát hành cổ phiếu công chúng, thành lập doanh Lương Văn Tự “Giới thiệu văn kiện gia nhập WTO” Trong Uỷ ban Quốc gia hợp tác kinh tế quốc tế, Các văn kiện gia nhập Tổ chức Thương mại giới WTO Việt Nam NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2006, tr 11 76 nghiệp 100% vốn nước ngồi v.v… Cơng ty nước ngồi khơng diện Việt Nam hình thức chi nhánh trừ số ngoại lệ qui định cho ngành cụ thể Cơng ty nước ngồi phép đưa cán quản lý vào làm việc Việt Nam 20% cán quản lý công ty phải người Việt Nam Các tổ chức cá nhân nước mua cổ phần doanh nghiệp Việt Nam theo tỷ lệ qui định cụ thể ngành Các doanh nghiệp cung ứng dịch vụ hưởng qui tắc đối xử quốc gia Việc cấp giấy phép cung ứng dịch vụ thực thi theo tiêu chí khách quan, minh bạch Cam kết cụ thể gồm cam kết áp dụng cho ngành dịch vụ định Những điểm cam kết cụ thể ngành dịch vụ sau: Dịch vụ kinh doanh: Nhìn chung tuỳ theo lĩnh vực cụ thể phía nước ngồi thành lập doanh nghiệp 100% vốn sau đến năm sau Việt Nam gia nhập Ngoài Việt Nam bên cạnh nới rộng quyền kinh doanh số lĩnh vực tiến hành bảo lưu số ràng buộc doanh nghiệp nước Dịch vụ viễn thơng: Về cung cấp dịch vụ viễn thơng có gắn với hạ tầng mạng, bên nước đầu tư hình thức liên doanh với phía Việt Nam với vốn góp tối đa phía nước ngồi 49% Về dịch vụ viễn thông khác nhà đầu tư nước cung ứng thông qua liên doanh mức ràng buộc vốn góp nới lỏng hơn, 51%, hay 65%, 70% sau năm Việt Nam gia nhập tuỳ theo loại hình dịch vụ Dịch vụ phân phối: Phía nước phải thành lập liên doanh với đối tác Việt Nam với tỷ lệ vốn góp tối đa 49% Từ ngày tháng năm 2008 hạn chế vốn góp 49% bãi bỏ chưa đạt mức 100% Từ ngày tháng năm 2009 công ty nước ngồi phép thành lập cơng ty 100% vốn nước ngồi Tuy nhiên Việt Nam khơng mở cửa số thị trường phân phối cho nước xăng dầu, dược phẩm, sách, báo v.v… số thị trường khác mở cửa sau năm sắt thép, phân bón Ngồi ra, Việt Nam hạn chế chặt chẽ việc mở điểm bán lẻ công ty nước Dịch vụ giáo dục: Chỉ cam kết lĩnh vực kỹ thuật, khoa học tự nhiên công nghệ, quản trị kinh doanh khoa học kinh doanh, kinh tế học, kế toán, luật quốc tế đào tạo ngôn ngữ Đối với giáo dục phổ thông chưa cam kết cho phép nước mở sở đào tạo Việt Nam Các dịch vụ giáo dục khác có cam kết mở cửa kèm với nhiều ràng buộc phải tuân thủ qui định Nhà nước giáo viên nước ngồi 77 Dich vụ tài chính: Về dịch vụ bảo hiểm, cơng ty nước ngồi thành lập cơng ty bảo hiểm 100% vốn nước từ thời điểm Việt Nam gia nhập Các cơng ty nước ngồi cung cấp bảo hiểm bắt buộc từ ngày tháng năm 2008 thành lập chi nhánh bảo hiểm phi nhân thọ sau năm năm kể từ thời điểm Việt Nam gia nhập WTO Việt Nam cam kết mở cửa nhiều loại hình dịch vụ bảo hiểm khác cho cơng ty nước ngồi Về dịch vụ ngân hàng, ngân hàng nước phép thành lập ngân hàng 100% vốn nước ngồi khơng muộn ngày tháng năm 2007 Ngân hàng nước phép huy động tiền gửi tiền đồng Việt Nam theo lộ trình Bên cạnh cịn nhiều ràng buộc khác hạn chế mua cổ phần ngân hàng thương mại, không cho phép chi nhánh ngân hàng nước mở điểm giao dịch trụ sở chi nhánh v.v… Về dịch vụ chứng khoán, cơng ty nước ngồi kinh doanh hình thức liên doanh với vốn góp tối đa 49% sau thời điểm gia nhập, thành lập công ty chứng khốn 100% vốn nước ngồi sau năm Các nhà đầu tư nước quyền cung ứng số dịch vụ chứng khoán qua biên giới Dịch vụ vận tải: Về vận tải biển hỗ trợ vận tải biển, Việt Nam không hạn chế công ty nước ngồi vận chuyển hàng hố qua biên giới không cam kết vận tải hành khách Trong vòng năm đầu kể từ gia nhập, nhà cung ứng nước kinh doanh hình thức liên doanh với vốn góp tối đa 51% để cung ứng số dịch vụ vận tải biển quốc tế Sau năm thành lập cơng ty 100% vốn nước Một số dịch vụ hỗ trợ vận tải xếp dỡ công-te-nơ, dịch vụ thông quan, dịch vụ kho bãi công-te-nơ mở cửa cho cơng ty nước ngồi Về dịch vụ vận tải đường bộ, đường thuỷ, đường sắt đường không, Việt Nam khơng cam kết vận chuyển hàng hố hành khách qua biên giới Tuy nhiên doanh nghiệp nước ngồi tham gia cung ứng thơng qua liên doanh Các loại hình dịch vụ khác: Các loại hình dịch vụ khác dịch vụ nghe nhìn, dịch vụ xây dựng, dịch vụ môi trường, dịch vụ y tế, dịch vụ văn hố giải trí v.v… Việt Nam cam kết mở cửa với mức độ khác Tuỳ theo lĩnh vực thời gian sau gia nhập, nhà cung ứng nước ngồi kinh doanh hình thức liên doanh 100% vốn nước Danh mục biện pháp miễn trừ đối xử tối huệ quốc bao gồm biện pháp áp dụng số dịch vụ trái với nguyên tắc đối xử tối huệ quốc Việc áp dụng biện pháp phép theo qui tắc GATS biện pháp đưa vào danh mục miễn trừ đối xử tối huệ quốc Thành viên khác chấp nhận 78 1.2.6 Bài học kinh nghiệm từ trình đàm phán gia nhập WTO Việt Nam Mặc dù đàm phán gia nhập WTO kết thúc Việt Nam trở thành Thành viên WTO việc rút học trình đàm phán cần thiết bổ ích cho đàm phán thương mại tương lai đất nước Sơ từ thực tiễn đàm phán kéo dài suốt 10 năm qua rút học kinh nghiệm sau: - Nắm vững thể chế, qui tắc WTO điều luật quốc tế có liên quan để chủ động vận dụng q trình đàm phán Cũng nhờ đó, Việt Nam đưa đòi hỏi ưu đãi nhân nhượng phù hợp với qui tắc WTO thơng lệ quốc tế - Kiên trì cương giữ vững vấn đề có tính ngun tắc để bảo vệ tối đa lợi ích đất nước, bên cạnh cần vận dụng linh hoạt chiến thuật đàm phán Có thể nói Việt Nam quán triệt phương châm “Dĩ bất biến ứng vạn biến” Đàm phán gia nhập kéo dài 10 năm thể kiên trì bền bỉ Việt Nam Trong q trình đàm phán nhiều ta phải kiên trì thuyết phục đối tác có nhượng hợp lý chấp nhận So với nhiều nước gia nhập trước ta gần đây, mức độ cam kết Việt Nam nhiều lĩnh vực thấp Trong đàm phán song phương với đối tác thương mại đàm phán đa phương, đoàn đàm phán Việt Nam có lúc mềm mỏng với đối tác có lúc tỏ cương trước địi hỏi vơ lý đối tác Ở vịng đàm phán cuối với Mỹ Washington phiên đàm phán đa phương lần thứ 13 Geneva, Bộ trưởng Thương mại Trương Đình Tuyển đồn đàm phán, có tun bố ứng xử cương linh hoạt, kịp thời - Huy động tổng lực ngành cấp tham gia vào q trình đàm phán Nhờ đó, nội dung mà Việt Nam đặt bàn đàm phán phản ánh yêu cầu cải cách, hội nhập 79 kinh tế đến cam kết phù hợp với trình độ chung kinh tế - Thơng qua q trình đàm phán thúc đẩy q trình cải cách đổi đất nước Trung ương địa phương Để thực cam kết gia nhập tích cực khẩn trương cải cách hệ thống pháp luật, hồn thiện mơi trường đầu tư, thúc đẩy cạnh tranh kinh tế - Thông qua phương tiện truyền thông đại chúng hình thức khác, tuyên truyền phổ biến rộng rãi cho cán nhân dân q trình đàm phán lợi ích thách thức đất nước gia nhập WTO Nhờ tranh thủ đồng tình ủng hộ nhân dân chủ trương gia nhập WTO Tuy nhiên khía cạnh này, cần rút kinh nghiệm tránh có tuyên truyền thái dẫn đến hiệu ứng khơng mong muốn 1.2.7 WTO tổ chức quốc tế khác Điều V Hiệp định Marrakesh nêu rõ, Đại Hội đồng có trách nhiệm đưa chương trình phù hợp nhằm thúc đẩy hợp tác có hiệu với tổ chức liên phủ có chức nhiệm vụ liên quan với chức nhiệm vụ WTO Sự hợp tác nhu cầu tất yếu phát triển tồn cầu hóa hệ thống thương mại đa phương, đặc biệt khía cạnh hoạch định thực thi sách kinh tế tồn cầu Trong số tổ chức liên phủ, WTO đặc biệt nhấn mạnh hợp tác với Quĩ Tiền tệ Quốc tế (IMF) Ngân hàng Thế giới (WB) Sự hợp tác với tổ chức quốc tế thực thi thông qua việc ký kết hiệp định hợp tác Những Hiệp định sở cho hợp tác Đa phương, cho việc tư vấn thường xuyên WTO IMF, WB Trong văn kiện kết thúc Vòng đàm phán Uruguay vào tháng 04/1994 bao gồm văn kiện: Tuyên bố đóng góp Tổ chức Thương mại Thế giới vào việc đạt quán cao hoạch định sách kinh tế tồn cầu, Tun bố mối quan hệ Tổ chức Thương mại Thế giới Quĩ Tiền tệ Quốc tế Năm 1996, WTO, IMF WB ký kết Hiệp định WTO IMF, WB 80 Ngoài IMF WB, WTO cịn có phối hợp hợp tác chặt chẽ với tổ chức quốc tế khác Hội nghị Thương mại Phát triển Liên hiệp quốc (UNCTAD), Tổ chức Phát triển Công nghiệp Liên hiệp quốc (UNIDO), Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO), Tổ chức Sở hữu trí tuệ Thế giới (WIPO) Điều V Hiệp định Marrakesh qui định, Đại Hội đồng có trách nhiệm đưa chương trình phù hợp nhằm thúc đẩy tư vấn hợp tác với tổ chức phi phủ quan tâm tới vấn đề liên quan tới WTO Trên thực tế, không WTO, tổ chức phi phủ, đại diện cho tiếng nói cơng chúng, quan tâm đến GATT từ ngày đầu đời vào năm 1947 Sự đời WTO làm cho mối quan tâm công chúng với hệ thống thương mại đa phươngngày gia tăng Sự quan tâm WTO vấn đề Điều V Hiệp định Marrakesh nói mà cịn nhiều văn kiện khác, đặc biệt văn hướng dẫn Chẳng hạn văn WT/L/162 Hướng dẫn thiết lập mối quan hệ với tổ chức phi phủ, Đại Hội đồng thông qua vào ngày 18/07/1996 Văn pháp lý đưa định hướng cho việc đối thoại WTO công chúng Các tổ chức phi phủ cịn bày tỏ tiếng nói thơng qua kênh tham dự Hội nghị Bộ trưởng, tham gia diễn đàn thảo luận chuyên đề, liên hệ thường xuyên với Ban Thư ký WTO Tháng 07/1998, Tổng Giám đốc WTO Renato Ruggiero đưa kế hoạch WTO đẩy mạnh hợp tác với tổ chức phi phủ việc tạo điều kiện thuận lợi cho tổ chức phi phủ có tiếng nói WTO Trên thực tế tổ chức phi phủ tham gia dự từ Hội nghị Bộ trưởng WTO, Hội nghị Singapore vào năm 1996 Họ đại diện cho tiếng nói cơng chúng vấn đề mơi trường, phát triển, lợi ích người tiêu dùng, kinh doanh, liên minh thương mại lợi ích nơng dân Các Hội nghị Bộ trưởng tiếp tục dành quan tâm ngày gia tăng tổ chức phi phủ 81 Nhiều diễn đàn chuyên đề Ban Thư ký WTO tổ chức nhằm đáp ứng yêu cầu tổ chức phi phủ Đặc biệt diễn đàn vấn đề thương mại môi trường, thương mại phát triển, tạo thuận lợi cho thương mại Những vấn đề sau đưa vào Chương trình nghị Vòng đàm phán Doha Thực tế cho thấy vấn đề hệ thống thương mại đa phương dành quan tâm rộng rãi xã hội dân sự, WTO chứng tỏ biết lắng nghe tiếng nói cơng chúng q trình giải vấn đề 1.3 WTO LÀ MỘT DIỄN ĐÀN ĐÀM PHÁN 1.3.1 Tổng quan trình đàm phán WTO WTO đời vào ngày 01/01/1995, tiền thân nó, Hiệp định Chung Thuế quan Thương mại (GATT 1947) ký kết vào năm 1947 Trong suốt 47 năm tồn mình, GATT giữ vai trị điều chỉnh hệ thống thương mại đa phương với điều khoản thể chế Ngồi ra, GATT cịn tạo diễn đàn cho đàm phán thương mại đa phương, với tổng cộng có tám vịng đàm phán thương mại trình bày phần WTO tiếp tục nỗ lực GATT đàm phán thương mại đa phương Tháng 01/1997, WTO đạt thỏa thuận dịch vụ viễn thông với việc mở rộng biện pháp tự hóa đạt Vịng đàm phán Uruguay Cũng năm 1997, 40 nước đạt thỏa thuận thương mại tự sản phẩm công nghệ thông tin 70 nước khác đạt thỏa thuận thương mại dịch vụ tài chính, chiếm tới 95% thương mại ngân hàng, bảo hiểm, chứng khốn thơng tin tài Tại Hội nghị Bộ trưởng Doha, Vòng đàm phán Doha, Vòng đàm phán WTO, khởi xướng Vòng đàm phán tiếp tục giải vấn đề tồn hệ thống thương mại đa phương chưa giải vòng đàm phán trước Chương trình nghị Vịng đàm phán Doha gồm vấn đề thuế quan sản phẩm phi nông nghiệp, vấn đề nông nghiệp, quyền sở hữu trí tuệ, vấn đề 82 ưu đãi nước phát triển, vấn đề mối quan hệ thương mại môi trường, qui tắc WTO chống bán phá giá trợ cấp, đầu tư, sách cạnh tranh, tạo thuận lợi cho thương mại, tính minh bạch mua sắm Chính phủ 1.3.2 Tự hóa thương mại đa phương Trên thực tế, từ đời đến nay, hệ thống thương mại đa phương phát triển theo hướng tự hóa GATT trước WTO ngày ln phấn đấu cho mục tiêu thương mại tự nỗ lực đàm phán để giảm thiểu rào cản thương mại Với tám vòng đàm phán GATT, thuế quan nhập hàng công nghiệp cắt giảm cách Vào năm 1970, vào năm 1980 kỷ 20, GATT bắt đầu mở rộng diện đàm phán sang cắt giảm rào cản phi thuế quan thương mại hàng hóa, dỡ bỏ rào cản thương mại dịch vụ vấn đề bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ Vịng đàm phán Doha WTO khởi xướng từ năm 2001 nỗ lực theo xu hướng thương mại tự hơn, đặc biệt thương mại hàng nông sản Các hiệp định GATT WTO xây dựng tảng kim nam tự hóa thương mại Q trình tự hóa thương mại đa phương diễn thập kỷ qua với đặc trưng chủ yếu sau: - Về thuế quan, thuế quan cắt giảm mạnh sau vòng đàm phán thương mại đa phương Tuy nhiên cắt giảm cịn có khác biệt theo chủng loại hàng hóa xuất xứ hàng hóa Hiện mức thuế quan nhập bình qn nước cơng nghiệp thấp nước phát triển, thuế quan nhập hàng nông sản cao so với hàng cơng nghiệp Vấn đề cịn tồn thuế cao thuế đỉnh số hàng công nghiệp hàng nông sản - Về rào cản phi thuế quan, rào cản phi thuế quan dỡ bỏ đáng kể 20 năm gần nhờ hiệp định liên quan GATT WTO Tuy nhiên bên cạnh hình thức bảo hộ phần nhiều phép với qui tắc WTO gia tăng đáng kể Các hành vi chống bán phá giá, áp dụng biện pháp tự vệ, đánh thuế đối kháng xuất ngày nhiều 83 mà chủ yếu để chống lại hàng hóa nhập từ nước phát triển kinh tế chuyển đổi Trợ cấp xuất hàng cơng nghiệp xóa bỏ Bên cạnh trợ cấp xuất nông sản hỗ trợ sản xuất nông sản nước cơng nghiệp cịn mức cao, ước tính khoảng tỷ USD ngày Điều gây bất bình đẳng thương mại đa phương - Về mở cửa thị trường dịch vụ, Vòng đàm phán Uruguay đưa vào vấn đề dịch vụ đến ký kết Hiệp định chung thương mại dịch vụ Nhờ tự hóa thương mại đa phương mở rộng sang lĩnh vực dịch vụ Các cam kết đa phương mở cửa thị trường dịch vụ có bước tiến vượt bậc Tuy nhiên, Hiệp định Chung Thương mại Dịch vụ đặt vấn đề tiếp tục đàm phán tự hóa thương mại dịch vụ, lĩnh vực cụ thể viễn thông, tài v.v… - Về quyền sở hữu trí tuệ, Vịng đàm phán Uruguay vấn đề sở hữu trí tuệ đưa vào đàm phán Hiệp định Khía cạnh Liên quan đến Thương mại Quyền Sở hữu Trí tuệ ký kết Với Hiệp định này, nội dung thương mại đa phương mở rộng sang lĩnh vực sở hữu trí tuệ 1.3.3 Các nhóm lợi ích can thiệp vào q trình hoạch định sách Trong WTO tiếng nói đại diện kinh tế lớn Mỹ, Nhật Bản, Canada, Liên minh châu Âu (EU) có vai trò quan trọng Tuy nhiên, việc hoạch định sách thương mại đàm phán WTO khơng bị chi phối Thành viên mà nhóm lợi ích khác Liên kết với nhóm nước này, nước nhỏ WTO có sức mạnh lớn đàm phán Nhóm nước lớn có quan hệ chặt chẽ WTO EU với 27 nước Thành viên EU trước hết liên minh hải quan có sách thuế quan chung với nước khối Trong diễn đàn WTO, Ủy ban châu Âu có phát biểu đại diện cho EU Có thể nói EU Thành viên lớn WTO bao gồm 27 Thành viên nhỏ WTO có tiếng nói tập thể có sức mạnh WTO 84 ... v.v… - Qui tắc WTO mua sắm Chính phủ xem ngoại lệ điển hình nguyên tắc đối xử quốc gia 1 .2. 3 .2 .Thương mại tự Thương mại ngày tự nói nguyên tắc mà GATT WTO theo đuổi suốt q trình hoạt động của. .. Tổ chức Thương mại Thế giới) 68 Để đảm bảo tính minh bạch, WTO có chế giám sát đưa vào Hiệp định Cơ chế rà sốt sách thương mại Theo chế này, WTO yêu cầu Thành viên phải thông báo cho WTO Thành... quan hệ thương mại môi trường, qui tắc WTO chống bán phá giá trợ cấp, đầu tư, sách cạnh tranh, tạo thuận lợi cho thương mại, tính minh bạch mua sắm Chính phủ 1 .3 .2 Tự hóa thương mại đa phương

Ngày đăng: 13/08/2014, 13:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan