Bài tập sinh học lớp 12 hay

33 794 2
Bài tập sinh học lớp 12 hay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1. Néi dung thi: B¸m s¸t chuÈn kiÕn thøc, kÜ n¨ng cña ch­¬ng tr×nh Sinh häc THPT (chuÈn vµ n©ng cao). Trong ®ã cÇn chó ý ®Õn kÜ n¨ng tÝnh to¸n b»ng m¸y tÝnh. Néi dung cô thÓ nh­ sau: Ph©n m«n Chñ ®Ò PhÇn I. Sinh häc tÕ bµo Ch­¬ng I: Thµnh phÇn hãa häc cña tÕ bµo C¸c nguyªn tè hãa häc cña tÕ bµo vµ n­íc Cacbohi®rat (sacacrit) vµ lipit Pr«tªin Axit nuclªic Ch­¬ng II: CÊu tróc cña tÕ bµo TÕ bµo nh©n s¬ TÕ bµo nh©n thùc VËn chuyÓn c¸c chÊt qua mµng sinh chÊt Ch­¬ng III: ChuyÓn hãa vËt chÊt vµ n¨ng l­îng trong tÕ bµo ChuyÓn hãa n¨ng l­îng Enzim vµ vai trß cña enzim trong qu¸ tr×nh chuyÓn hãa vËt chÊt H« hÊp tÕ bµo Hãa tæng hîp vµ quang tæng hîp Ch­¬ng IV: Ph©n bµo Chu k× tÕ bµo vµ c¸c h×nh thøc ph©n bµo Nguyªn ph©n Gi¶m ph©n PhÇn II. Sinh häc vi sinh vËt Ch­¬ng I: ChuyÓn hãa vËt chÊt vµ n¨ng l­îng ë vi sinh vËt Dinh d­ìng, chuyÓn hãa vËt chÊt vµ n¨ng l­îng ë vi sinh vËt. C¸c qu¸ tr×nh tæng hîp ë vi sinh vËt vµ øng dông. C¸c qu¸ tr×nh ph©n gi¶i ë vi sinh vËt vµ øng dông. Ch­¬ng II: Sinh tr­ëng vµ sinh s¶n cña vi sinh vËt Sinh tr­ëng cña vi sinh vËt Sinh s¶n cña vi sinh vËt ¶nh h­ëng cña c¸c yÕu tè hãa häc ®Õn sinh tr­ëng cña vi sinh vËt ¶nh h­ëng cña c¸c yÕu tè vËt lÝ ®Õn sinh tr­ëng cña vi sinh vËt Ch­¬ng III: Vi rót vµ bÖnh truyÒn nhiÔm CÊu tróc c¸c lo¹i vi rót Sù nh©n lªn cña vi rót trong tÕ bµo chñ PhÇn III. Di truyÒn häc Ch­¬ng I. C¬ chÕ cña hiÖn t­îng di truyÒn vµ biÕn dÞ Tù sao chÐp cña ADN, gen vµ m• di truyÒn Sinh tæng hîp pr«tªin §iÒu hoµ ho¹t ®éng cña gen §ét biÕn gen NhiÔm s¾c thÓ §ét biÕn cÊu tróc nhiÔm s¾c thÓ §ét biÕn sè l­îng nhiÔm s¾c thÓ Ch­¬ng II. TÝnh quy luËt cña hiÖn t­îng di truyÒn Quy luËt ph©n li Quy luËt ph©n li ®éc lËp Sù t¸c ®éng cña nhiÒu gen. TÝnh ®a hiÖu cña gen Di truyÒn liªn kÕt Di truyÒn liªn kÕt víi giíi tÝnh Di truyÒn ngoµi NST ¶nh h­ëng cña m«i tr­êng ®Õn sù biÓu hiÖn cña gen PhÇn IV. Sinh th¸i häc Ch­¬ng I. C¬ thÓ vµ m«i tr­êng M«i tr­êng sèng vµ c¸c nh©n tè sinh th¸i Mèi quan hÖ gi÷a sinh vËt víi c¸c nh©n tè m«i tr­êng Ch­¬ng II. QuÇn thÓ sinh vËt Kh¸i niÖm vµ c¸c ®Æc tr­ng cña quÇn thÓ KÝch th­íc vµ sù t¨ng kÝch th­íc quÇn thÓ Sù t¨ng tr­ëng kÝch th­íc quÇn thÓ BiÕn ®éng kÝch th­íc hay sè l­îng c¸ thÓ cña quÇn thÓ Ch­¬ng III. QuÇn x• sinh vËt Kh¸i niÖm vµ c¸c ®Æc tr­ng c¬ b¶n cña quÇn x• Mèi quan hÖ gi÷a c¸c loµi trong quÇn x• Mèi quan hÖ dinh d­ìng DiÔn thÕ sinh th¸i Ch­¬ng IV. HÖ sinh th¸i, sinh quyÓn HÖ sinh th¸i Sù chuyÓn hãa vËt chÊt trong hÖ sinh th¸i Dßng n¨ng l­îng trong hÖ sinh th¸i Sinh quyÓn 2. CÊu tróc b¶n ®Ò thi B¶n ®Ò thi gåm cã 10 bµi to¸n n»m trong giíi h¹n néi dung ®Ò thi trong ch­¬ng tr×nh m«n häc, cÊp häc. C¸c bµi to¸n cã yªu cÇu vÒ c¸ch gi¶i vµ kÜ thuËt tÝnh to¸n cã sù hç trî cña m¸y tÝnh cÇm tay. Mçi bµi trong ®Ò thi gåm 3 phÇn: PhÇn ®Çu bµi to¸n, phÇn ghi c¸ch gi¶i vµ phÇn ghi kÕt qu¶. (PhÇn ®Çu bµi lµ mét bµi to¸n tù luËn cña bé m«n ®­îc in s½n trong ®Ò thi. PhÇn ghi c¸ch gi¶i: yªu cÇu thÝ sinh l­îc ghi tãm t¾t c¸ch gi¶i b»ng ch÷ vµ biÓu thøc cÇn tÝnh to¸n kÕt qu¶. PhÇn kÕt qu¶: ghi ®¸p sè cña bµi to¸n). 3. H­íng dÉn c¸ch lµm bµi vµ tÝnh ®iÓm §Ó gi¶i mét bµi to¸n Sinh häc, thÝ sinh ph¶i ghi t­¬ng øng tãm t¾t c¸ch gi¶i vµ ®¸p sè vµo phÇn “C¸ch gi¶i” vµ phÇn “KÕt qu¶” cã s½n trong b¶n ®Ò thi. Mçi bµi to¸n ®­îc chÊm ®iÓm theo thang ®iÓm 5. Ph©n bè ®iÓm nh­ sau: PhÇn c¸ch gi¶i 2,5 ®iÓm vµ phÇn tÝnh to¸n ra kÕt qu¶ (cã thÓ chÝnh x¸c tíi 4 ch÷ sè thËp ph©n) 2,5 ®iÓm. §iÓm cña mét bµi to¸n b»ng tæng ®iÓm cña 2 phÇn trªn. §iÓm cña bµi thi lµ tæng ®iÓm thÝ sinh lµm ®­îc (kh«ng vi ph¹m qui chÕ thi) cña 10 bµi to¸n trong bµi thi. 4. VÝ dô vµ c¸ch gi¶i Bµi 1: ë mét loµi thùc vËt, nÕu c¸c gen trªn mét NST ®Òu liªn kÕt hoµn toµn th× khi tù thô phÊn nã cã kh¶ n¨ng t¹o nªn 1024 kiÓu tæ hîp giao tö. Trong mét thÝ nghiÖm ng­êi ta thu ®­îc mét sè hîp tö. Cho ¼ sè hîp tö ph©n chia 3 lÇn liªn tiÕp, 23 sè hîp tö ph©n chia 2 lÇn liªn tiÕp, cßn bao nhiªu chØ qua ph©n chia 1 lÇn. Sau khi ph©n chia sè NST tæng céng cña tÊt c¶ c¸c hîp tö lµ 580. Hái sè no•n ®­îc thô tinh? C¸ch gi¶i KÕt qu¶ V× lµ thùc vËt tù thô phÊn nªn cã sè kiÓu giao tö lµ = 32. Suy ra sè NST trong bé NST 2n lµ 10. Gäi x lµ sè hîp tö thu ®­îc trong thÝ nghiÖm (x còng lµ sè no•n ®­îc thô tinh) ta cã ph­¬ng tr×nh: (14 )x.2¬3 + (23)x.22 + x – (x4 + 2x3).2 = 580 : 10 = 58 (296)x = 58. Suy ra x = 12. VËy ta cã x = 12. Thao t¸c m¸y tÝnh: BËt m¸y Ên phÝm AC vµ c¸c phÝm sè 1, 0, 2, 4 råi Ên phÝm Ên phÝm AC vµ c¸c phÝm sè 5, 8 råi Ên phÝm  vµ c¸c phÝm sè 2, 9 sau ®ã Ên phÝm  vµ phÝm sè 6, cuèi cïng Ên phÝm = ta cã kÕt qu¶. Bµi 2: Trªn 1 c¸ thÓ rµy n©u, t¹i vïng sinh s¶n cã 4 tÕ bµo A, B, C, D chóng ph©n chia trong 1 thêi gian b»ng nhau vµ thu hót cña m«i tr­êng néi bµo 1098.103 nucleotit c¸c lo¹i. Qua vïng sinh tr­ëng tíi vïng chÝn, c¸c tÕ bµo nµy l¹i ®ßi hái m«i tr­êng néi bµo cung cÊp 1342.103 nucleotit c¸c lo¹i ®Ó t¹o thµnh 88 giao tö. H•y cho biÕt sè giao tö do mçi tÕ bµo trªn sinh ra lµ bao nhiªu? C¸ thÓ thuéc giíi tÝnh g×? C¸ch gi¶i KÕt qu¶ Gäi x lµ sè nucleotit cã trong mçi tÕ bµo (x nguyªn, d­¬ng), ta cã sè nucleotit cã trong tÊt c¶ c¸c tÕ bµo sau khi ph©n chia ë vïng sinh s¶n lµ :1098.103 + 4.x T¹i vïng chÝn mçi NST chØ nh©n ®«i cã 1 lÇn thùc hiÖn gi¶m ph©n do ®ã sè nucleotit ®ßi hái m«i tr­êng cung cÊp ®óng b»ng sè nucleotit cã trong c¸c tÕ bµo. Do ®ã ta cã : 1098.103 + 4.x = 1342.103. VËy x = 61000 nucleotit VËy tæng sè c¸c tÕ bµo ®i vµo vïng chÝn lµ 1342.103: 61000 = 22 tÕ bµo Suy ra sè giao tö do mçi tÕ bµo trªn sinh ra lµ: 88 : 22 = 4. VËy c¸ thÓ ®ã lµ con ®ùc. Sè giao tö do mçi tÕ bµo trªn sinh ra lµ : 4 C¸ thÓ ®ã lµ con ®ùc. Thao t¸c m¸y tÝnh BËt m¸y Ên phÝm AC vµ c¸c phÝm sè 1, 3, 4, 2 sau ®ã Ên phÝm – vµ c¸c phÝm sè 1, 0, 9, 8 Ên phÝm = vµ phÝm  råi Ên phÝm sè 4 vµ phÝm = NhÊn phÝm sè 1342 råi Ên phÝm  vµ phÝm sè 61 víi phÝm = NhÊn phÝm AC vµ c¸c phÝm sè 8,8 sau ®ã Ên phÝm chia vµ c¸c phÝm sè 22 råi Ên phÝm =. Bµi 3 Lai 2 c¸ thÓ ®Òu dÞ hîp tö 2 cÆp gen, mçi gen trªn 1 NST th­êng. T¹i vïng sinh s¶n trong c¬ quan sinh dôc cña c¸ thÓ ®ùc cã 4 tÕ bµo A, B, C, D ph©n chia liªn tiÕp nhiÒu ®ît ®Ó h×nh thµnh c¸c tÕ bµo sinh dôc s¬ khai, sau ®ã tÊt c¶ ®Òu qua vïng sinh tr­ëng vµ tíi vïng chÝn ®Ó h×nh thµnh giao tö. Sè giao tö cã nguån gèc tõ tÕ bµo A sinh ra b»ng tÝch sè cña c¸c tÕ bµo sinh dôc s¬ khai do tÕ bµo A vµ tÕ bµo B sinh ra. Sè giao tö do c¸c tÕ bµo cã nguån gèc tõ tÕ bµo C sinh ra gÊp ®«i sè giao tö cã nguån gèc tõ tÕ bµo A. Sè giao tö do c¸c tÕ bµo cã nguån gèc tõ tÕ bµo D sinh ra ®óng b»ng sè tÕ bµo sinh dôc s¬ khai cã nguån gèc tõ tÕ bµo A. TÊt c¶ c¸c giao tö ®Òu tham gia thô tinh nh­ng chØ cã 80% ®¹t kÕt qu¶. TÝnh ra mçi kiÓu tæ hîp giao tö ®• thu ®­îc 6 hîp tö. NÕu thêi gian ph©n chia t¹i vïng sinh s¶n cña c¸c tÕ bµo A, B, C, D b»ng nhau th× tèc ®é ph©n chia cña tÕ bµo nµo nhanh h¬n vµ nhanh h¬n bao nhiªu lÇn? C¸ch gi¶i KÕt qu¶ 2 c¸ thÓ ®Òu dÞ hîp tö 2 cÆp gen, mçi gen trªn 1 NST th­êng do ®ã c¸c cÆp gen ph©n li ®éc lËp, vËy sè kiÓu giao tö lµ : 22.22 = 16 (kiÓu) Sè hîp tö thu ®­îc lµ 16.6 = 96 (hîp tö ) V× hiÖu qu¶ thô tinh lµ 80% nªn sè giao tö ®­îc h×nh thµnh lµ : 96.80% = 120 (giao tö) Suy ra sè tÕ bµo sinh dôc s¬ khai ®ùc tham gia gi¶m ph©n lµ 120 : 4 = 30 Gäi x, y, z, t lÇn l­ît lµ sè tÕ bµo sinh dôc s¬ khai cã nguån gèc tõ c¸c tÕ bµo A, B, C, D. Ta cã hÖ ph­¬ng tr×nh : x + y + z + t = 30 y = 4 x.y = 4.x z = 2x 4t = x x + 4 + 2x +t = 30 3x + t = 26 4t – x = 0 Gi¶i hÖ ph­¬ng tr×nh ta ®­îc x = 8 vµ t = 2 suy ra z = 16 Sè lÇn ph©n bµo tÝnh theo c«ng thøc 2k (k lµ sè lÇn ph©n bµo) ta cã : kA = 3, kB = 2, kC = 4, kD = 1 VËy tØ lÖ tèc ®é ph©n bµo cña c¸c tÕ bµo A, B, C, D lµ : VA : VB :VC : VD = 3 : 2 : 4 : 1. Thao t¸c m¸y tÝnh: BËt m¸y, nhÊn phÝm MODE vµ O ®Ó thùc hiÖn c¸c phÐp to¸n th«ng th­êng sau ®ã nhÊn phÝm sè 2 råi nhÊn phÝm SHIFT vµ phÝm X2, nhÊn phÝm X vµ phÝm sè 2 råi nhÊn phÝm SHIFT vµ phÝm X2, phÝm = NhÊn tiÕp phÝm X vµ phÝm sè 6, phÝm = NhÊn tiÕp phÝm ÷ vµ phÝm sè 8, 0 sau ®ã Ên phÝm SHIFT vµ phÝm = NhÊn tiÕp phÝm ÷ vµ phÝm sè 4 vµ phÝm = NhÊn MODE 2 3 DATA 1 DATA 26 DATA 1 + DATA 4 DATA 0 DATA (kÕt qu¶ x = 8) DATA (kÕt qu¶ t = 2). Bµi 4 Mét gen chØ huy tæng hîp chuçi p«lipeptit gåm 198 axit amin, cã tØ lÖ T X = 0,6. Mét ®ét biÕn x¶y ra tuy kh«ng lµm thay ®æi sè l­îng nuclª«tit cña gen nh­ng ®• lµm thay ®æi tØ lÖ nãi trªn. a. Khi tØ lÖ T X trong gen ®ét biÕn  60,43%, h•y cho biÕt: + §ét biÕn nãi trªn thuéc kiÓu ®ét biÕn g×? + Sè liªn kÕt hy®r« trong gen ®ét biÕn thay ®æi nh­ thÕ nµo? + Chuçi polipeptit cña gen ®ét biÕn kh¸c víi chuçi p«lipeptit cña gen b×nh th­êng nh­ thÕ nµo? b. Khi tØ lÖ T X  59,57% h•y cho biÕt: + CÊu tróc cña gen ®• thay ®æi nh­ thÕ nµo? §©y lµ kiÓu ®ét biÕn g×? + Sè liªn kÕt hy®r« trong gen thay ®æi nh­ thÕ nµo?

MÔN SINH HọC 1. Nội dung thi: Bám sát chuẩn kiến thức, kĩ năng của chơng trình Sinh học THPT (chuẩn và nâng cao). Trong đó cần chú ý đến kĩ năng tính toán bằng máy tính. Nội dung cụ thể nh sau: Phân môn Chủ đề Phần I. Sinh học tế bào Chơng I: Thành phần hóa học của tế bào - Các nguyên tố hóa học của tế bào và nớc - Cacbohiđrat (sacacrit) và lipit - Prôtêin - Axit nuclêic Chơng II: Cấu trúc của tế bào - Tế bào nhân sơ - Tế bào nhân thực - Vận chuyển các chất qua màng sinh chất Chơng III: Chuyển hóa vật chất và năng lợng trong tế bào - Chuyển hóa năng lợng - Enzim và vai trò của enzim trong quá trình chuyển hóa vật chất - Hô hấp tế bào - Hóa tổng hợp và quang tổng hợp Chơng IV: Phân bào - Chu kì tế bào và các hình thức phân bào - Nguyên phân - Giảm phân Phần II. Sinh học vi sinh vật Chơng I: Chuyển hóa vật chất và năng lợng ở vi sinh vật - Dinh dỡng, chuyển hóa vật chất và năng lợng ở vi sinh vật. - Các quá trình tổng hợp ở vi sinh vật và ứng dụng. - Các quá trình phân giải ở vi sinh vật và ứng dụng. Chơng II: Sinh trởng và sinh sản của vi sinh vật - Sinh trởng của vi sinh vật - Sinh sản của vi sinh vật - ảnh hởng của các yếu tố hóa học đến sinh tr- ởng của vi sinh vật - ảnh hởng của các yếu tố vật lí đến sinh trởng của vi sinh vật Chơng III: Vi rút và bệnh truyền nhiễm - Cấu trúc các loại vi rút - Sự nhân lên của vi rút trong tế bào chủ Phần III. Di truyền học Chơng I. Cơ chế của hiện tợng di truyền và biến dị - Tự sao chép của ADN, gen và mã di truyền - Sinh tổng hợp prôtêin - Điều hoà hoạt động của gen - Đột biến gen - Nhiễm sắc thể 212 - Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể - Đột biến số lợng nhiễm sắc thể Chơng II. Tính quy luật của hiện tợng di truyền - Quy luật phân li - Quy luật phân li độc lập - Sự tác động của nhiều gen. Tính đa hiệu của gen - Di truyền liên kết - Di truyền liên kết với giới tính - Di truyền ngoài NST - ảnh hởng của môi trờng đến sự biểu hiện của gen Phần IV. Sinh thái học Chơng I. Cơ thể và môi trờng - Môi trờng sống và các nhân tố sinh thái - Mối quan hệ giữa sinh vật với các nhân tố môi trờng Chơng II. Quần thể sinh vật - Khái niệm và các đặc trng của quần thể - Kích thớc và sự tăng kích thớc quần thể - Sự tăng trởng kích thớc quần thể - Biến động kích thớc hay số lợng cá thể của quần thể Chơng III. Quần xã sinh vật - Khái niệm và các đặc trng cơ bản của quần xã - Mối quan hệ giữa các loài trong quần xã - Mối quan hệ dinh dỡng - Diễn thế sinh thái Chơng IV. Hệ sinh thái, sinh quyển - Hệ sinh thái - Sự chuyển hóa vật chất trong hệ sinh thái - Dòng năng lợng trong hệ sinh thái - Sinh quyển 2. Cấu trúc bản đề thi Bản đề thi gồm có 10 bài toán nằm trong giới hạn nội dung đề thi trong chơng trình môn học, cấp học. Các bài toán có yêu cầu về cách giải và kĩ thuật tính toán có sự hỗ trợ của máy tính cầm tay. Mỗi bài trong đề thi gồm 3 phần: Phần đầu bài toán, phần ghi cách giải và phần ghi kết quả. (Phần đầu bài là một bài toán tự luận của bộ môn đợc in sẵn trong đề thi. Phần ghi cách giải: yêu cầu thí sinh lợc ghi tóm tắt cách giải bằng chữ và biểu thức cần tính toán kết quả. Phần kết quả: ghi đáp số của bài toán). 3. Hớng dẫn cách làm bài và tính điểm Để giải một bài toán Sinh học, thí sinh phải ghi tơng ứng tóm tắt cách giải và đáp số vào phần Cách giải và phần Kết quả có sẵn trong bản đề thi. Mỗi bài toán đợc chấm điểm theo thang điểm 5. Phân bố điểm nh sau: Phần cách giải 2,5 điểm và phần tính toán ra kết quả (có thể chính xác tới 4 chữ số thập phân) 2,5 điểm. Điểm của một bài toán bằng tổng điểm của 2 phần trên. Điểm của bài thi là tổng điểm thí sinh làm đợc (không vi phạm qui chế thi) của 10 bài toán trong bài thi. 213 4. Ví dụ và cách giải Bài 1: ở một loài thực vật, nếu các gen trên một NST đều liên kết hoàn toàn thì khi tự thụ phấn nó có khả năng tạo nên 1024 kiểu tổ hợp giao tử. Trong một thí nghiệm ngời ta thu đợc một số hợp tử. Cho ẳ số hợp tử phân chia 3 lần liên tiếp, 2/3 số hợp tử phân chia 2 lần liên tiếp, còn bao nhiêu chỉ qua phân chia 1 lần. Sau khi phân chia số NST tổng cộng của tất cả các hợp tử là 580. Hỏi số noãn đợc thụ tinh? Cách giải Kết quả Vì là thực vật tự thụ phấn nên có số kiểu giao tử là 1024 = 32. Suy ra số NST trong bộ NST 2n là 10. Gọi x là số hợp tử thu đợc trong thí nghiệm (x cũng là số noãn đợc thụ tinh) ta có phơng trình: (1/4 )x.2 3 + (2/3)x.2 2 + [x (x/4 + 2x/3)].2 = 580 : 10 = 58 (29/6)x = 58. Suy ra x = 12. Vậy ta có x = 12. * Thao tác máy tính: - Bật máy ấn phím AC và các phím số 1, 0, 2, 4 rồi ấn phím - ấn phím AC và các phím số 5, 8 rồi ấn phím ữ và các phím số 2, 9 sau đó ấn phím ì và phím số 6, cuối cùng ấn phím = ta có kết quả. Bài 2: Trên 1 cá thể rày nâu, tại vùng sinh sản có 4 tế bào A, B, C, D chúng phân chia trong 1 thời gian bằng nhau và thu hút của môi trờng nội bào 1098.10 3 nucleotit các loại. Qua vùng sinh trởng tới vùng chín, các tế bào này lại đòi hỏi môi trờng nội bào cung cấp 1342.10 3 nucleotit các loại để tạo thành 88 giao tử. Hãy cho biết số giao tử do mỗi tế bào trên sinh ra là bao nhiêu? Cá thể thuộc giới tính gì? Cách giải Kết quả Gọi x là số nucleotit có trong mỗi tế bào (x nguyên, dơng), ta có số nucleotit có trong tất cả các tế bào sau khi phân chia ở vùng sinh sản là :1098.10 3 + 4.x Tại vùng chín mỗi NST chỉ nhân đôi có 1 lần thực hiện giảm phân do đó số nucleotit đòi hỏi môi trờng cung cấp đúng bằng số nucleotit có trong các tế bào. Do đó ta có : 1098.10 3 + 4.x = 1342.10 3 . Vậy x = 61000 nucleotit Vậy tổng số các tế bào đi vào vùng chín là 1342.10 3 : 61000 = 22 tế bào Suy ra số giao tử do mỗi tế bào trên sinh ra là: 88 : 22 = 4. Vậy cá thể đó là con đực. - Số giao tử do mỗi tế bào trên sinh ra là : 4 - Cá thể đó là con đực. * Thao tác máy tính 214 - Bật máy ấn phím AC và các phím số 1, 3, 4, 2 sau đó ấn phím và các phím số 1, 0, 9, 8 ấn phím = và phím ữ rồi ấn phím số 4 và phím = - Nhấn phím số 1342 rồi ấn phím ữ và phím số 61 với phím = - Nhấn phím AC và các phím số 8,8 sau đó ấn phím chia và các phím số 22 rồi ấn phím =. Bài 3 Lai 2 cá thể đều dị hợp tử 2 cặp gen, mỗi gen trên 1 NST thờng. Tại vùng sinh sản trong cơ quan sinh dục của cá thể đực có 4 tế bào A, B, C, D phân chia liên tiếp nhiều đợt để hình thành các tế bào sinh dục sơ khai, sau đó tất cả đều qua vùng sinh trởng và tới vùng chín để hình thành giao tử. Số giao tử có nguồn gốc từ tế bào A sinh ra bằng tích số của các tế bào sinh dục sơ khai do tế bào A và tế bào B sinh ra. Số giao tử do các tế bào có nguồn gốc từ tế bào C sinh ra gấp đôi số giao tử có nguồn gốc từ tế bào A. Số giao tử do các tế bào có nguồn gốc từ tế bào D sinh ra đúng bằng số tế bào sinh dục sơ khai có nguồn gốc từ tế bào A. Tất cả các giao tử đều tham gia thụ tinh nhng chỉ có 80% đạt kết quả. Tính ra mỗi kiểu tổ hợp giao tử đã thu đợc 6 hợp tử. Nếu thời gian phân chia tại vùng sinh sản của các tế bào A, B, C, D bằng nhau thì tốc độ phân chia của tế bào nào nhanh hơn và nhanh hơn bao nhiêu lần? Cách giải Kết quả 2 cá thể đều dị hợp tử 2 cặp gen, mỗi gen trên 1 NST thờng do đó các cặp gen phân li độc lập, vậy số kiểu giao tử là : 2 2 .2 2 = 16 (kiểu) Số hợp tử thu đợc là 16.6 = 96 (hợp tử ) Vì hiệu quả thụ tinh là 80% nên số giao tử đợc hình thành là : 96.80% = 120 (giao tử) Suy ra số tế bào sinh dục sơ khai đực tham gia giảm phân là 120 : 4 = 30 Gọi x, y, z, t lần lợt là số tế bào sinh dục sơ khai có nguồn gốc từ các tế bào A, B, C, D. Ta có hệ phơng trình : x + y + z + t = 30 y = 4 x.y = 4.x z = 2x 4t = x x + 4 + 2x +t = 30 3x + t = 26 4t x = 0 Giải hệ phơng trình ta đợc x = 8 và t = 2 suy ra z = 16 Số lần phân bào tính theo công thức 2 k (k là số lần phân bào) ta có : k A = 3, k B = 2, k C = 4, k D = 1 Vậy tỉ lệ tốc độ phân bào của các tế bào A, B, C, D là : V A : V B :V C : V D = 3 : 2 : 4 : 1. * Thao tác máy tính: - Bật máy, nhấn phím MODE và O để thực hiện các phép toán thông th- ờng sau đó nhấn phím số 2 rồi nhấn phím SHIFT và phím X 2 , nhấn phím X và phím số 2 rồi nhấn phím SHIFT và phím X 2 , phím = - Nhấn tiếp phím X và phím số 6, phím = 215 - Nhấn tiếp phím ữ và phím số 8, 0 sau đó ấn phím SHIFT và phím = - Nhấn tiếp phím ữ và phím số 4 và phím = - Nhấn MODE 2 3 DATA 1 DATA 26 DATA 1 +/- DATA 4 DATA 0 DATA (kết quả x = 8) DATA (kết quả t = 2). Bài 4 Một gen chỉ huy tổng hợp chuỗi pôlipeptit gồm 198 axit amin, có tỉ lệ T/ X = 0,6. Một đột biến xảy ra tuy không làm thay đổi số lợng nuclêôtit của gen nh- ng đã làm thay đổi tỉ lệ nói trên. a. Khi tỉ lệ T/ X trong gen đột biến 60,43%, hãy cho biết: + Đột biến nói trên thuộc kiểu đột biến gì? + Số liên kết hyđrô trong gen đột biến thay đổi nh thế nào? + Chuỗi polipeptit của gen đột biến khác với chuỗi pôlipeptit của gen bình thờng nh thế nào? b. Khi tỉ lệ T/ X 59,57% hãy cho biết: + Cấu trúc của gen đã thay đổi nh thế nào? Đây là kiểu đột biến gì? + Số liên kết hyđrô trong gen thay đổi nh thế nào? Cách giải Kết quả Chuỗi pôlipeptit của gen đó có 198 axit amin, chứng tỏ mạch mang mã gốc có 198 + 1 + 1 = 200 codon Số nuclêôtit của gen (N) là: (200 x 3) x 2 = 1200 nuclêôtit. áp dụng công thức T + X = ẵ N. Khi T = 0,6X ta có 0,6X + X = ẵ N N = 1200 nên 0,6X + X = 600 ; X = 375 ; T = 225. a. Trong gen đột biến có T/X 60,43% + Xác định kiểu đột biến gen: Vì đột biến không làm thay đổi số nuclêôtit trong gen nhng làm thay đổi tỉ lệ T/X nên đây là kiểu đột biến thay thế cặp nuclêôtit này bằng cặp nuclêôtit khác. Ta cần xác định số cặp nuclêôtit bị thay thế. ở đây tỉ lệ T/X tăng chứng tỏ cặp G X thay bằng cặp A T Từ số liệu ở đề bài, gọi x là số cặp nuclêôtit bị thay thế, ta có phơng trình: (T + X)/ (X x) = (225 + x) / (375 x) 0,6043 225 + x 226,61 0,6043x x 1 Vậy một cặp G X thay bằng một cặp A T + Số liên kết hyđrô (H) trong gen sẽ bị thay đổi nh sau: a/+ Đột biến nói trên thuộc kiểu đột biến thay thế cặp G X bằng một cặp A T + Số liên kết hyđrô trong gen đột biến thay đổi : Gen đột biến kém gen bình thờng 1 liên kết hyđrô. + Chuỗi polipeptit của gen đột biến khác với chuỗi pôlipeptit của gen bình thờng về 1 axit amin vì thay 1 codon này bằng 1 codon khác. Trờng hợp codon mới đợc thay vẫn cùng mã hóa axit amin đó thì đột biến không làm thay đổi chuỗi pôlipeptit. b/ Vậy đột biến gen 216 Cách giải Kết quả - Trong gen ban đầu 2A + 3G = H; 450 + 1125 = 1575 - Trong gen đột biến (226 x 2) + (374 x 3) = 425 + 1122 = 1574. Gen đột biến kém gen bình thờng 1 liên kết hyđrô + Chuỗi pôlipeptit của gen đột biến có thể khác chuỗi pôlipeptit do gen bình thờng về 1 axit amin vì thay 1 codon này bằng 1 codon khác. Trờng hợp codon mới đợc thay vẫn cùng mã hóa axit amin đó thì đột biến không làm thay đổi chuỗi pôlipeptit. b. Khi tỉ lệ T/ X 59,57% (có nghĩa là X tăng, T giảm) + Xác định sự biến đổi trong cấu trúc của gen và kiểu đột biến gen. làm cho 1 cặp A T thay bằng 1 cặp G X + Số liên kết hyđrô trong gen đột biến sẽ là: H = 2A + 3G = (224 x 2) + (376 x 3) = 1576 Từ số liệu ở đầu bài, gọi x là số cặp nuclêôtit bị thay thế ta có phơng trình: (225 x) / (375 + x) 59,57%. Giải phơng trình ta có x 1. Vậy đột biến gen làm cho 1 cặp A T thay bằng 1 cặp G X + Số liên kết hyđrô trong gen đột biến sẽ là: H = 2A + 3G = (224 x 2) + (376 x 3) = 1576 Bài 5: Một gen mã hóa chuỗi pôlipeptit gồm 198 axit amin, có T/ X = 0,6. Một đột biến làm thay đổi số nuclêôtit trong gen, làm cho tỉ lệ T/X 60,27%. a. Cấu trúc của gen đột biến đã bị biến đổi nh thế nào? b. Nếu đột biến đó xảy ra ở codon thứ 2 trên mạch mang mã gốc của gen thì chuỗi pôlipeptit của gen đột biến có sai khác gì so với chuỗi pôlipeptit của gen bình thờng? Cách giải Kết quả a. Xác định biến đổi cấu trúc của gen Từ bài 9 ta có N = 1200; A = T = 225; G = X = 375 Đột biến làm thay đổi số nuclêôtit của gen làm cho tỉ lệ T/X của gen từ 0,6 hay 60% tăng lên tới 60,27%. Nh vậy có hiện tợng thêm cặp A - T. Gọi số cặp A T đ- a. Cấu trúc của gen đột biến đã bị biến đổi: Thêm 1 cặp A T vào gen đó. b. Nếu đột biến đó xảy ra ở codon thứ 2 trên 217 ợc thêm là x, ta có phơng trình : (225 + x)/ 375 60,27% 225 + x 226,01 x 1 Thêm 1 cặp A T vào gen đó b. Khi thêm 1 cặp A T vào giữa các cặp nuclêôtit số 4 và số 5, số 5 và số 6 (thuộc codon thứ 2 của mạch mang mã gốc của gen) thì codon thứ 3 trở đi sẽ bị thay đổi. Rất có thể toàn bộ chuỗi pôlipeptit sẽ bị biến đổi do đột biến. mạch mang mã gốc của gen thì chuỗi pôlipeptit của gen đột biến có sai khác so với chuỗi pôlipeptit của gen bình thờng: từ codon thứ 3 trở đi sẽ bị thay đổi. Rất có thể toàn bộ chuỗi pôlipeptit sẽ bị biến đổi do đột biến. Bài 6: Giả sử gen A quy định mắt mầu đỏ bị đột biến làm mất 3 cặp nuclêôtit và tạo thành alen a hoặc a 1 . a) Giả thiết alen a đợc tạo thành bằng một trong ba con đờng sau đây thì phân tử prôtêin tơng ứng sẽ khác với prôtêin do gen A quy định nh thế nào? Cho rằng trong trờng hợp này mỗi axit amin chỉ do 1 bộ ba xác định và đột biến không liên quan tới mã (codon) kết thúc. . Ba cặp nuclêôtit thuộc 1 bộ ba mã hoá. So sánh chiều dài của gen A với gen đột biến a. . Hai nuclêôtit thuộc 1 bộ ba mã hoá, còn 1 nuclêôtit kế tiếp thuộc bộ ba kế tiếp. . Hậu quả của đột biến ở () và () có giống nhau không? Tại sao? b) Giả thiết alen a 1 tạo thành do đột biến làm mất 3 nuclêôtit ở các vị trí khác nhau của gen A thì phân tử prôtêin do gen bị đột biến khác với prôtêin do gen A nh thế nào? Cho biết phân tử prôtêin do gen A có 198 axit amin và các axit amin tơng ứng với các vị trí bị biến đổi trong gen chỉ do một số bộ ba mã hoá quy định. . Mất cặp nuclêôtit số 4; số 7 và số 12 . Mất cặp nuclêôtit số 591, 594 và 597. Cách giải Kết quả a) Sự khác nhau giữa phân tử prôtêin do gen A và do alen a quy định: . Prôtêin đột biến kém prôtêin bình thờng 1 axit amin. chiều dài của gen A hơn gen đột biến a là: 3,4A 0 x 3 = 10,2 A 0 . Prôtêin đột biến kém prôtêin bình thờng một axit amin và có 1 axit amin đợc thay thế. . Không. Vì hai cuộn đợc hình thành sau đột biến của hai trờng hợp là khác nhau. . Prôtêin đột biến kém prôtêin bình th- ờng 1 axit amin. chiều dài của gen A hơn gen đột biến a là : 3,4A 0 x 3 = 10,2 A 0 . Prôtêin đột biến kém prôtêin bình th- ờng một axit amin và 218 Cách giải Kết quả b) . Trong trờng hợp 3 cặp nuclêôtit bị mất nằm ở 3 vị trí khác nhau: Vị trí số 4 thuộc codon thứ hai; vị trí số 7 thuộc codon thứ ba và vị trí số 12 thuộc codon thứ t. Trờng hợp này, phân tử prôtêin do gen a 1 chỉ huy tổng hợp kém phân tử prôtêin do gen A chỉ huy tổng hợp một axit amin và có 2 axit amin ở đầu chuỗi pôlypeptit khác với 2 axit amin tơng ứng của chuỗi pôlypeptit do gen A chỉ huy tổng hợp. có 1 axit amin đợc thay thế. . Không. . Trờng hợp 3 cặp nuclêôtit bị mất nằm ở các vị trí 591, 594 và 597. Chuỗi pôlypeptit tổng hợp do gen a 1 ít hơn chuỗi pôlypeptit do gen A một axit amin và có 2 axit amin ở cuối chuỗi khác với 2 axit amin tơng ứng trên chuỗi pôlypeptit do gen A. Bài 7 Trao đổi chéo hoán vị gen có thể xảy ra trong quá trình giảm phân hình thành cả giao tử đực và giao tử cái (hoán vị 2 bên) hoặc chỉ ở quá trình hình thành một trong hai loại giao tử (hoán vị một bên). Xét phép lai hai cá thể dị hợp tử đều về hai cặp gen (A và B) quy định hai cặp tính trạng tơng phản nằm trên một cặp nhiễm sắc thể. Biết tần số hoán vị gen là 8%. Hãy xác định tỉ lệ kiểu hình của thế hệ F 1 ? Cách giải Kết quả 1. Với trờng hợp hoán vị gen xảy ra ở cả hai bên bố và mẹ: Vì kiểu gen của bố mẹ đều là dị hợp tử đều nên giao tử do hoán vị gen tạo thành là aB và Ab, mỗi loại giao tử này có tần số là 8 : 2 = 4%, vì thế tần số của kiểu giao tử hình thành do liên kết sẽ là AB = ab = 50% - 4% = 46%. Tần số của các kiểu giao tử này là nh nhau ở bố và mẹ nên ta có thể viết sơ đồ lai nh sau và tần số của các kiểu gen F 1 sẽ là: P AB ab x AB ab G P : AB ab Ab aB AB ab Ab aB 46% 46% 4% 4% 46% 46% 4% 4% AB 46% ab 46% Ab 4% aB 4% AB 46% AB AB 21,16% AB ab 21,16% AB Ab 1,84% AB aB 1,84% 1) Tỉ lệ kiểu hình ở F 1 là: AB - - 71,16% ab ab 21,16% Ab -b 3,84% aB a- 3,84% 219 Cách giải Kết quả ab 46% AB ab 21,16% ab ab 1,16% Ab ab 1,84% aB ab 1,84% Ab 4% AB Ab 1,84% Ab ab 1,84% Ab Ab 0,16% aB Ab 0,16% aB 4% AB aB 1,84% aB ab 1,84% aB Ab 0,16% aB aB 0,16% Vậy tỉ lệ kiểu hình ở F1 là: AB - - 71,16% ab ab 21,16% Ab - b 3,84% aB a- 3,84% 2. Với trờng hợp hoán vị gen ở một bên, kết quả sẽ nh sau: P AB ab x AB ab G P : AB ab Ab aB AB ab 46% 46% 4% 4% 50% 50% AB 46% ab 46% Ab 4% aB 4% AB 50% AB AB 23% AB ab 23% AB Ab 2% AB aB 2% ab 50% AB ab 23% ab ab 23% Ab ab 2% aB ab 2% Vậy tỉ lệ kiểu hình ở F1 là: AB - - 69% ab ab 23% Ab - b 4% aB a- 4% 2) AB - - 69% ab ab 23% Ab - b 4% aB a- 4% Bài 8: Một phép lai ở loài thực vật giữa cây có hoa trắng, hạt trơn với cây có hoa tím, hạt nhăn. F 1 thu đợc đồng loạt các cây có hoa tím, hạt trơn. Lai phân tích các cây F 1 thu đợc thế hệ lai gồm: 208 cây hoa tím, hạt nhăn; 193 cây hoa trắng, hạt trơn; 47 cây hoa tím, hạt trơn; 52 cây hoa trắng, hạt nhăn. Xác định tỉ lệ kiểu hình của các cây thế hệ F 2 nếu cho F 1 tự thụ phấn trong các trờng hợp sau: a. Hoán vị gen xảy ra ở cả quá trình phát sinh giao tử đực và cái. b. Hoán vị gen chỉ xảy ra ở quá trình phát sinh giao tử cái. Cách giải Kết quả F 1 đồng tính, có kiểu hình hoa tím, hạt trơn chứng tỏ P thuần chủng, kiểu hình hoa tím là trội hoàn toàn so với kiểu hình hoa trắng; hạt trơn là trội hoàn toàn so với hạt nhăn. P khác nhau bởi hai cặp tính trạng tơng phản, do đó F 1 dị hợp tử về hai cặp gen. Quy ớc A: hoa tím; a: hoa trắng; B: hạt trơn; b: hạt nhăn. Vậy kiểu gen của P là: P: Hoa trắng, hạt trơn x Hoa tím, hạt nhăn aB aB x Ab ab a. Hoán vị gen xảy ra ở cả quá trình phát sinh giao tử đực và cái: Hoa tím, hạt nhăn 24,75% Hoa trắng, hạt trơn 24,75% Hoa tím, hạt trơn 50,25% 220 Cách giải Kết quả F 1 Ab aB Hoa tím, hạt trơn Hoa trắng, hạt nhăn 0,25% Lai phân tích F 1 , tỉ lệ mà giả thiết cho khác với tỉ lệ 1: 1: 1:1, chứng tỏ hai gen quy định hai cặp tính trạng trên di truyền liên kết, có hoán vị gen xảy ra. F 1 có kiểu gen dị hợp tử đối, các cây ở con lai từ phép lai phân tích có kiểu hình khác bố mẹ có số l- ợng lớn hơn đợc tạo thành do liên kết gen hoàn toàn; các cây có kiểu hình giống bố mẹ có số lợng nhỏ đợc tạo thành do hoán vị gen: 208 cây hoa tím, hạt nhăn; 193 cây hoa trắng, hạt trơn; 47 cây hoa tím, hạt trơn; 52 cây hoa trắng, hạt nhăn. Tần số hoán vị gen = (47 + 52)/(47+52+208 + 193) = 10% Cho F 1 tự thụ phấn: a) Khi hoán vị gen xảy ra ở cả 2 bên bố và mẹ F 1 Ab aB x Ab aB G F1 : Ab aB AB ab Ab aB AB ab 90% 10% 90% 10% F 2 Ab 45% aB 45% AB 5% ab 5% Ab 45% Ab Ab 20,25% Ab aB 20,25% AB Ab 2,25% Ab ab 2,25% aB 45% Ab aB 20,25% aB aB 20,25% AB aB 2,25% aB ab 2,25% AB 5% AB Ab 2,25% AB aB 2,25% AB AB 0,25% AB ab 0,25% ab 5% Ab ab 2,25% aB ab 2,25% AB ab 0,25% ab ab 0,25% Tỉ lệ kiểu hình ở F 2 là: Hoa tím, hạt nhăn 24,75% Hoa trắng, hạt trơn 24,75% Hoa tím, hạt trơn 50,25% Hoa trắng, hạt nhăn 0,25% b) Khi hoán vị gen xảy ra ở quá trình phát sinh giao tử cái (mẹ) F 1 Ab aB x Ab aB G F1 : Ab aB AB ab Ab aB b. Hoán vị gen chỉ xảy ra ở quá trình phát sinh giao tử cái: Hoa tím, hạt nhăn 25% Hoa trắng, hạt trơn 25% Hoa tím, hạt trơn 50% Hoa trắng, hạt nhăn 0% 221 [...]... của các sinh vật còn lại, vẽ biểu đồ tháp năng lợng sinh thái của các sinh vật trên Bài 20: a) Lập sơ đồ năng lợng hình tháp sinh thái với số liệu sau đây: + Sản lợng thực tế ở sinh vật tiêu thụ bậc 1 là: 0,49 106 Kcl/ha/năm + Hiệu suất sinh thái SVTT cấp 1 là: 3.5% + Hiệu suất sinh thái SVTT cấp 2 là: 9,2% b) Sự khác biệt cơ bản giữa sự trao đổi chất và sự trao đổi năng lợng trong hệ sinh thái: Bài 21:... Cách giải Kết quả Hiệu suất sinh thái từ bậc dinh dỡng cấp I đến II Bậc dinh dỡng cấp II (900 : 7400) 100% = 12, 16 % 12, 16 % Hiệu suất sinh thái từ bậc dinh dỡng cấp II đến cấp III là: Bậc dinh dỡng cấp III (200 : 900) 100% = 22,22 % 22,22 % Hiệu suất sinh thái từ bậc dinh dỡng cấp III đến Bậc dinh dỡng cấp IV cấp IV là: 1,5 % (3 : 200) 100% = 1,5% 5 Một số bài tập luyện tập Bài 1: Ba hợp tử của cùng... hợp trên Bài 19: Trong 1 quần xã có các loài sau: Vi sinh vật, giáp xác, tảo, cá thu, cá mòi a) Lập chuỗi thức ăn gồm đủ các loài sinh vật trên b) Phân tích mối quan hệ giữa cá mòi và cá thu Mối quan hệ nầy gây nên hiện tợng gì? Nêu ý nghĩa của hiện tợng đó c) Trong chuỗi thức ăn trên sản lợng sinh vật toàn phần của sinh vật tiêu thụ cấp 1 là 2,4 104 Kcal Hiệu suất sinh thái theo thứ tự của sinh vật... cây? Bài 31: Cá mè nuôi ở vùng Giang Tô (Trung Quốc) có tổng nhiệt trong thời kỳ sinh trởng là 5780 (độ ngày), tổng nhiệt thời kỳ thành thục là 23 .120 (độ ngày) 1) Tính thời gian sinh trởng và tuổi thành thục của cá mè nuôi ở vùng Giang Tô (biết T = 240C)? 2) ở vùng Quảng Tây có T = 27.20C Cá mè nuôi ở đây có thời gian sinh trởng là 12 tháng; tuổi thành thục là 3 tuổi Tính tổng nhiệt thời kỳ sinh tr243... môi trờng tăng Bài 17 Cá mè nuôi ở miền Bắc có tổng nhiệt thời kỳ sinh trởng là 8.250 (độ/ngày) và thời kỳ thành thục là 24.750 (độ/ngày) 1) Nhiệt độ trung bình nớc ao hồ miền Bắc là 25 0C Hãy tính thời gian sinh trởng và tuổi thành thục của cá mè nuôi ở miền Bắc? 2) Cá mè nuôi ở miền Nam có thời gian sinh trởng là 12 tháng, thành thục vào 2 tuổi Hãy tính tổng nhiệt hữu hiệu của thời kỳ sinh trởng và... mọt gạo Bài 20 Thời gian chiếu sáng 16 12 6 4 233 Kết quả I III V VII IX XI Tháng) Cho đồ thị thực nghiệm thúc đẩy sinh đẻ của cá hồi bằng ánh sáng nhân tạo Biết: đờng đồ thị đi lên biểu thị sự tăng cờng độ chiếu sáng trong ngày, đờng đồ thị đi xuống biểu thị sự giảm cờng độ chiếu sáng 1) Dựa vào đồ thị hãy trình bày phơng pháp thúc đẩy sinh sản của cá hồi? 2) Qua đó hãy nêu phơng pháp thúc đẩy sinh sản... thiếu thức ăn, chỗ ở ) thì mới đẫn đến hiện tợng cạnh tranh giữa những cá thể cùng loài Bài 22 Cho sơ đồ: Sự vận chuyển năng lợng của đồng cỏ (trang 54 SGK 11) Vẽ các hình tháp sinh thái có thể có, tính hiệu suất sinh thái? Có nhận xét gì về hiệu suất sinh thái qua các bậc dinh dỡng? Cách giải Kết quả 1 Vẽ hình tháp sinh thái Ngời SVTT bậc II Bậc dinh dỡng cấp III 80 Gia súc SVTT bậc I Bậc dinh dỡng cấp... thức (2) D = S1 : T = 8250 : 25 = 330 (ngày) Bắc có thời gian sinh = 11 (tháng) trởng là 11 tháng và Vậy cá mè nuôi ở miền Bắc có thời gian sinh trởng tuổi thành thục là 3 tuổi là 11 tháng và tuổi thành thục là 3 tuổi 2 Thay các giá trị vào công thức (2) ta có: 2 Tổng nhiệt hữu hiệu: S1 = 27,2 (12 x 30) = 9792 (độ ngày) S1 = 19.584 (độ ngày) Thay các giá trị vào công thức (1) ta có 3 Tốc độ thành thục... trứng cho thế hệ sâu tiếp theo bằng phơng pháp cơ học: tổ chức bẫy đèn hoặc dùng vợt, sử dụng phơng pháp này đạt hiệu quả cao Kết quả Bài 13: Tổng nhiệt hữu hiệu cho các giai đoạn sống của loài sâu cuốn lá nh sau: Trứng Sâu Nhộng Bớm C (ngày) 15 14 11 13 0 S ( ngày) 117,7 512, 7 262,9 27 Sâu non có 6 tuổi phát triển với thời gian phát triển nh nhau Bớm tập trung đẻ trứng vào ngày thứ 2 (hoặc 3) sau khi... Vậy khi: T = 80C D = 51 T = 50C D = 410 : 5 = 82 (ngày) (ngày) T = 80C D = 410 : 8 = 51 (ngày) T = 100C D = 41 T = 100C D = 410 : 10 = 41 (ngày) (ngày) T = 120 C D = 410 : 12 = 34 (ngày) T = 120 C D = 34 (ngày) (ngày) 3 Vẽ đồ thị: (0C) 12 8 4 0 3) Nhận xét: Trong phạm vi giới hạn chịu đựng về nhiệt độ, nhiệt độ ảnh hởng rọt đến tốc độ phát triển (thời gian phát triển) Nhiệt 228 10 20 30 40 50 60 . vi sinh vật và ứng dụng. Chơng II: Sinh trởng và sinh sản của vi sinh vật - Sinh trởng của vi sinh vật - Sinh sản của vi sinh vật - ảnh hởng của các yếu tố hóa học đến sinh tr- ởng của vi sinh. thái Chơng IV. Hệ sinh thái, sinh quyển - Hệ sinh thái - Sự chuyển hóa vật chất trong hệ sinh thái - Dòng năng lợng trong hệ sinh thái - Sinh quyển 2. Cấu trúc bản đề thi Bản đề thi gồm có 10 bài toán. phân Phần II. Sinh học vi sinh vật Chơng I: Chuyển hóa vật chất và năng lợng ở vi sinh vật - Dinh dỡng, chuyển hóa vật chất và năng lợng ở vi sinh vật. - Các quá trình tổng hợp ở vi sinh vật và

Ngày đăng: 13/08/2014, 11:36

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan