Giáo án hình 7 kì 1

75 1.4K 1
Giáo án hình 7 kì 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuần 1 Ngày soạn:13 /08/2013 Ngày dạy:16 /08/ 2013 CHƯƠNG I: ĐƯỜNG THẲNGVUÔNG GÓC ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG Tiết 1: HAI GÓC ĐỐI ĐỈNH I. Mục tiêu: * Kiến thức: - Hiểu được thế nào là hai góc đối đỉnh, nêu được tính chất: Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau. - Vẽ được góc đối đỉnh với một góc cho trước. - Nhận biết các góc đối đỉnh trong một hình. * Kĩ năng: - Rèn kĩ năng vẽ hình, kĩ năng nhận dạng, kĩ năng trình bầy * Thái độ: - Cẩn thận, chính xác, tích cực trong học tập. II. Chuẩn bị: * GV: SGK, thước thẳng, thước đo góc, 1tờ giấy * HS: Thước thẳng, thước đo góc, giấy rời III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp: (1’) Lớp 7ATS 45 vắng: 2.Kiểm tra: (3’) Vẽ hai đường thẳng xy, x’y’ cắt nhau tại O. Đọc tên các góc trên hình vẽ? 2. Bài mới: HĐ của thầy HĐ của trò Nội dung Hoạt động 1: Thế nào là hai góc đối đỉnh ? (18 phút) - Như hình vẽ, hai góc O 1 và O 3 được gọi là hai góc đối đỉnh. ?1 Hãy nhận xét quan hệ về cạnh, về đỉnh của hai góc O 1 và O 3 ? ! Từ đó ta có định nghĩa về hai góc đối đỉnh như thế nào/ - Cho HS làm ?2 - Hai góc O 1 và O 3 có chung một đỉnh O, mỗi cạnh của góc này là tia đối của 1 cạnh góc kia. - Hai góc O 2 và O 4 là hai góc đối đỉnh vì: mỗi cạnh của góc này là tia đối của một cạnh góc kia. 1. Thế nào là hai góc đối đỉnh? Định nghĩa: (SGK ) Khi hai góc O 1 và O 3 đối đỉnh ta còn nói: Góc O 1 đối đỉnh với góc O 3 hoặc góc O3 đối đỉnh với góc O 1 hoặc hai góc O 1 và O 3 đối đỉnh với nhau. Hoạt động 2: Tính chất của hai góc đối đỉnh. (15 phút) - Cho HS làm ?3 2. Tính chất của hai góc đối đỉnh. 1 O x y y’ x’ O x y y’ x’ 3( ) 1 2 4 ! Dùng thước đo độ để đo, rút ra kết luận và dự đoán. ? Tuy nhiên, làm cách nào mà không đo cũng có thể suy ra được O 1 = O 3 ? - Cho HS tự nghiên cứu phần này.Sau đó yêu cầu H?S trình bày cách suy luận để chỉ ra ¶ ¶ 2 4 O O= - Hai góc O 1 và O 3 bằng nhau. Hai góc O 2 và O 4 bằng nhau. - Dự đoán : Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau. Tập suy luận: Ô 2 và Ô 1 kề bù nên Ô 2 + Ô 1 = 180 0 (1) Ô 4 và Ô 1 kề bù nên: Ô 4 + Ô 1 = 180 0 (2) Từ (1) và (2) suy ra: Ô 2 + Ô 1 = Ô 4 + Ô 1 (3) Từ (3) ta có Ô 2 = Ô 4 Ta có tính chất : Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau. 4: Củng cố: (5 phút) - Cho HS làm bài tập 1 trang 82 SGK. - Làm bài tập 1 trang 82 SGK. 5. Hướng dân học tập: (2’) - Học kỹ lý thuyết trong vở ghi lẫn SGK - Làm các bài tập 2, 3, 4 trang 82 SGK. - Chuẩn bị bài tập phần Luyện Tập. III. Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Tuần 1 Ngày soạn:18 /08/2013 Tiết 2 Ngày dạy:23 /08/2013 LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: * Kiến thức: - Nắm vững định nghĩa hai góc đối đỉnh * Kĩ năng: - Rèn luyện để HS có kỹ năng nhận biết hai góc đối đỉnh. - Rèn kỹ năng vẽ hình, đặc biệt là hình vẽ có hai góc đối đỉnh. - Bước đầu áp dụng tính chất của hai góc đối đỉnh vào giải các bài toán đơn giản. * Thái độ: - Cẩn thận, chính xác, tích cực trong học tập. II. Chuẩn bị: * GV: cần chuẩn bị thước thẳng, thước đo độ. * HS: làm trước ở nhà bài tập phần Luyện Tập. 2 ^ ^ III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp: (1ph) Lớp 7A TS 46 vắng: HĐ của thầy HĐ của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5 phút) - Thế nào là hai góc đối đỉnh, tính chất của hai góc đối đỉnh? - Làm bài tập 3 trang 82? Hoạt động 2: Luyện tập (32 phút) - Gọi 1 HS lên bảng dùng thước đo độ và thước thẳng để vẽ góc ABC có số đo bằng 56 0 . ? Vẽ góc ABC’ kề bù với góc ABC? ? Thế nào là 2 góc kề bù? ! Dựa vào định nghĩa hai góc kề bù để vẽ. ! Lấy AB làm cạnh chung, kẻ BC’ là tia đối của BC. ? Làm cách nào để tính được góc ABC’? - Hướng dẫn tương tự như câu b. ! Đối với câu này ta có thể áp dụng tính chất của hai góc đối đỉnh để kết luận về góc C’BA’. ? Như hình vẽ, hãy tính góc O 2 , O 3 và O 4 ? ? Góc O 2 như thế nào với góc O 1 ? ? Từ đó suy ra điều gì? - Lên bảng thực hiện Hai góc kề bù là hai góc có chung 1 cạnh và có tổng số đo là 180 0 . - Thực hiện. Dựa vào tính chất của hai góc kề bù. - Thực hiện.Vì · 'C BA ’và · CBA là hai góc đối đỉnh nên góc C’BA’ = 56 0 . Đọc đề bài, lên bảng vẽ hình. Góc O 2 và O 1 là hai góc kề bù. Bài 5. Trang 82 a) Vẽ góc ABC có số đo bằng 56 0 . b) Vẽ góc ABC’ kề bù với góc ABC. Hỏi số đo của góc ABC’? - Số đo của góc ABC’? ABC’ kề bù với ABC nên ABC’ = 180 0 – 56 0 = 124 0 . c) Vẽ góc C’BA’ kề bù với góc ABC’. Hỏi số đo của góc C’BA’? Bài 6. Trang 83. 3 A z z’ t’ t 3( ) Các cặp góc đối đỉnh là: - Cặp góc A 1 và A 3 . - Cặp góc A 2 và A 4 . 56 0 A B C A B C C’ 56 0 ^ ^ ^ 56 0 C A C’ B A’ 0 47 0 1 2 3 4 ? Góc O 3 như thế nào với góc O 1 ? ? Từ đó suy ra điều gì? ! Tương tự tính góc O 4 O 3 và O 1 là hai góc đối đỉnh. Ta có ; µ ¶ 1 2 àO v O kề bù nên : ¶ µ 0 0 0 0 2 1 180 180 47 133O O= − = − = Vì µ ¶ 1 3 àOO v đối đỉnh nên µ ¶ 0 1 3 O 47O = = Vì ¶ ¶ 4 2 à OO v đối đỉnh nên : ¶ ¶ 0 4 2 133O O= = Hoạt động: Củng cố (5 phút) - Cho HS làm nhanh bài tập số 7 trang 83 SGK. - Làm nhanh bài tập số 7 trang 83 SGK. Hoạt động: Dặn dò (2 phút) - Đọc lại các bài tập đã chữa. - Làm các bài tập 8, 9 trang 83 SGK. IV. Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………. 4 Tuần 2 Ngày soạn:26 /8/2013 Tiết 3 Ngày dạy: 30/8/2013 § 2. HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC I. Mục tiêu: * Kiến thức: - Hiểu được được thế nào là hai đường thẳng vuông góc với nhau. - Công nhận tính chất: Có duy nhất đường thẳng b đi qua A và vuông góc với a. - Hiểu thế nào là đường trung trực của đoạn thẳng. * Kĩ năng: - Rèn kĩ năng vẽ hình, kĩ năng nhận dạng, kĩ năng trình bầy * Thái độ: - Cẩn thận, chính xác, tích cực trong học tập II. Chuẩn bị: * Thầy: Giáo án, thước thẳng, êke, giấy rời. * Trò: Thước thẳng, êke, giấy rời. III. Tiến trình lên lớp 1. Ổn định lớp: (1ph) Lớp 7 A TS 45 vắng: 2. Kiểm tra bài cũ: (6’) Thế nào là hai góc đối đỉnh?Nêu tính chất của hai góc đối đỉnh? Bài tập: Vẽ góc xOy có số đo bằng 90 0 , vẽ góc x’Oy’ đối đỉnh với góc xOy. Tính số đo góc x’Oy? 3. Bài mới: HĐ của thầy HĐ của trò Nội dung Hoạt động 1: Thế nào là hai đường thẳng vuông góc? (10 phút) - Cho HS làm ?1. ? Quan sát và có nhận xét gì về các nếp gấp? - Hướng dẫn HS làm ?2 Giáo viên giới thiệu hai đường thẳng xx’ và yy’ là hai đường thẳng vuông góc. - Vậy thế nào là hai đường thẳng vuông góc? - Thực hiện gấp giấy. Sau đó quan sát. - Nhận xét. Có xOy=90 o (theo đk Cho trước). y’Ox =180 o -xOy (theo tính chất hai góc kề bù). =>y’Ox=180 o -90 o =90 o có x’Oy = y’Ox = 90 o (theo tính chất hai góc đối đỉnh). 1. Thế nào là hai đường thẳng vuông góc? * Định nghĩa: (SGK) Hoạt động 2: Vẽ hai đường thẳng vuông góc. (15 phút) ? Muốn vẽ hai đường thẳng vuông góc ta làm thế nào? - Cho HS lên làm ?3. Vẽ phác hai đường thẳng - Dùng thước thẳng Dùng thước thẳng vẽ phác hai đường thẳng vuông góc với nhau và ký hiệu. 2. Vẽ hai đường thẳng vuông góc. Cách vẽ :(SGK). 5 O x’ x y y’ vuông góc. - Cho HS làm ?4, nêu các trường hợp có thể xảy ra giữa điểm O và đường thẳng a, vẽ hình theo các trường hợp đó. - Hướng dẫn các em vẽ hình như trong SGK. Dụng cụ vẽ có thể dùng Eke, thước thẳng hoặc thước đo góc. Qua 1 điểm O và 1 đt a cho trước có thể vẽ được bao nhiêu đt a’ vuông góc với đt a? - Điểm O có thể nằm trên hoặc nằm ngoài đường thẳng a. a ⊥ a’ Tính chất: (SGK) Hoạt động 3: Đường trung trực của đoạn thẳng. (10 phút) - Cho bài toán : Cho đoạn thẳng AB, xđ trung điển I của AB. Qua I vẽ đường thẳng d vuông góc với AB. - Gọi 1 HS lên bảng làm, HS còn lại làm vào vở. ! (giới thiệu) Đường thẳng d gọi là đường trung trực của đoạn thẳng AB. ? vậy đường trung trực của một đoạn thẳng là gì? ? Một đường thẳng muốn là trung trực của đoạn thẳng cần mấy đk? - Gới thiệu điểm đối xứng. Yêu cầu HS nhắc lại. - HS: vẽ đoạn AB và trung điểm I của AB, vẽ đường thẳng d vuông góc với AB tại I. - Phát biểu định nghĩa. - Cần 2 đk: đi qua trung điểm và vuông góc với đoạn thẳng. 3. Đường trung trực của đoạn thẳng. Định nghĩa: (SGK). * Khi d là trung trực của AB ta cũng nói: Hai điểm A và B đối xứng với nhau qua đường thẳng d. Hoạt động 4: Củng cố: (8 phút) - Hãy nêu định nghĩa về hai đường thẳng vuông góc, lấy ví dụ thực tế về hai đường thẳng vuông góc? - Làm bài tập số 11 trang 86 SGK 6 d x x BA I ¬ O a’ a Hoạt động 5: Dặn do: (1 phút) Học thuộc định ngiã hai đường thẳng vuông góc, đ/n đường trung trực của một đoạn thẳng, cách vẽ hai đường thẳng vuông góc. Bài tập 13,14,16,17,18 (SGK) IV. Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Tuần 2 Ngày soạn: 27/8/2013 Tiết 4 Ngày dạy :3/9 /2013 LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: * Kiến thức: - Giải thích được thế nào là hai đường thẳng vuông góc với nhau. - Biết vẽ đường thẳng đi qua một điểm cho trước và vuông góc với đường thẳng cho trước. - Biết vẽ đường trung trực của một đoạn thẳng. - Bước đầu tập suy luận. * Kĩ năng: - Rèn kĩ năng vẽ hình, kĩ năng nhận dạng, kĩ năng trình bầy * Thái độ: - Cẩn thận, chính xác, tích cực trong học tập II. Chuẩn bị: - GV: SGK, thước, êke, giấy rời, bảng phụ. - HS: Gấy rời, êke,thước kẻ. III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp (1’) Lớp 7A TS 45 vắng: 2:Kiểm tra: (6’) HS1: - Thế nào là hai đường thẳng vuông góc? - Cho đường thẳng xx’ và O thuộc xx’ hãy vẽ đường thẳng yy’ qua O và vuông góc với xx’? HS2: - Thế nào là đường trung trực của đoạn thẳng? Cho đoạn thẳng AB = 4cm. Hãy vẽ đường trung trực của đoạn thẳng AB. 3. Bài mới: HĐ của thầy HĐ của trò Nội dung Hoạt động2 :Luyện tập (30 phút) - Đưa bảng phụ có vẽ hình bài 17 trang 87 SGK. - Gọi lần lượt 3 HS lên bảng kiểm tra xem hai đường thẳng a và a’ có - HS1 : Lên bảng kiểm tra hình (a) - Chú ý: kéo dài đường thẳng a’ ra sau đó dùng êke Bài 17 trang 87 7 a a’ O a ⊥ a’ vuông góc với nhau hay không? - Gọi một vài em khác nhận xét kết quả kiểm tra của bạn. ! Kết luận: cả 3 trường hợp trên, ta đều có a và a’ vuông góc với nhau. Hoạt động 3: - Gọi 1 HS lên bảng làm bài 18, HS cả lớp làm theo. ! Chú ý vẽ hình theo đúng thứ tự diễn đạt của đề bài. - Theo dõi cả lớp làm và hướng dẫn HS thao tác cho đúng. ? Hãy cho biết vị trí của 3 điểm A, B, C có thể xảy ra? - Gọi 2 HS lên bảng vẽ, mỗi người vẽ một trường hợp. ? Trong hai trường hợp em có nhận xét gì về vị trí của d 1 và d 2 ? để kiểm tra. Kéo - HS2 : Lên bảng kiểm tra hình (b) - HS3 : Lên bảng kiểm tra hình (c) - Dùng trước đo góc vẽ xOy = 45 o - Lấy điểm A bất kỳ nằm trong góc xOy. - Dùng Eke vẽ đường thẳng d 1 qua A vuông góc với Ox. - Dùng êke vẽ đường thẳng d 2 qua A vuông góc với Oy. - 3 điểm A, B,C có thể thẳng hàng hoặc không thẳng hàng. -HS1 : vẽ trường hợp 3 điểm A, B, C thẳng hàng. -HS2 : vẽ trường hợp 3 điểm A, B, C không thẳng hàng. - Trường hợp A, B, C thẳng hàng thì d 1 và d 2 không có điểm chung. - Trường hợp A, B, C không thẳng hàng thì d 1 và d 2 cắt nhau tại một điểm. Bài 18. Bài 20. Trường hợp 1 Trường hợp 2 Hoạt động 4: Củng cố: (3 Phút) - Nhắc lại định nghĩa hai đường thẳng vuông góc, đường trung trực của - Trả lời 8 a a’ a ⊥ a’ a ⊥ a’ a’ ^ y O d 2 • ) 45 o A d 1 C x + • • • xx + O 2 A B C O 1 d 1 d 2 • • A B C d 1 d 2 x x đoạn thẳng Hoạt động 5: Dặn dò: (1 phút) - Xem lại các bài tập đã chữa. - Làm các bài tập 10,11,12,13,14 trang 75 SBT. IV. Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………. Tuần 3 Ngày soạn: 3/ 9 2013 Tiết 5 Ngày dạy: 7/9/2013 CÁC GÓC TẠO BỞI MỘT ĐƯỜNG THẲNG CẮT HAI ĐƯỜNG THẲNG I. Mục tiêu: * Kiến thức: HS hiểu được tính chất sau: Cho hai đường thẳng và cát tuyến. Nếu có một cặp góc so le trong bằng nhau thì: + Cặp góc so le trong còn lại cũng bằng nhau. + Hai góc đồng vị bằng nhau. + Hai góc trong cùng phía bù nhau. * Kĩ năng: HS có kỹ nhận biết: + Cặp góc so le trong. + Cặp góc đồng vị. + Cặp góc trong cùng phía. * Thái độ: Cẩn thận, chính xác, tích cực trong học tập. II. Chuẩn bị: * Thầy: Thước thẳng, thước đo góc, bảng nhóm. * Trò: Thước thẳng, thước đo góc, đọc trước bài học. III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp: (1ph) Lớp 7A TS 45 vắng: HĐ của thầy HĐ của trò Nội dung 2. Kiểm tra bài cũ: (9 phút) a. Vẽ hai đường thẳng phân biệt a và b. b. Vẽ đường thẳng c cắt a tại A, cắt b tại B. c. Hãy cho biết có bao nhiêu góc đỉnh A, bao nhiêu góc đỉnh B. - HS lên bảng vẽ và trả lời. 9 c B A 1 1 2 2 3 3 4 4 a b Có 4 góc đỉnh A, 4 góc đỉnh B. 3. Bài mới: (30’) - Sử dụng hình vẽ trong phần kiểm tra bài cũ. - Giới thiệu: + hai cặp góc so le trong là A 1 và B 3 ;A 4 và B 2 + Bốn cặp góc đồn vị là: A 1 và B 1 ; A 2 và B 2 ; A 3 và B 3 ; A 4 và B 4 - Cho cả lớp làm ?1. Gọi 1 HS lên bảng vẽ hình và thực hiện các yêu cầu của đề toán. ? Đâu là 2 cặp góc sole trong? Đâu là 4 cặp góc đồng vị? - Làm ?1 - Ghi kết quả lên bảng. 1. Góc so le trong, góc đồng vị. Các cặp góc: A 1 và B 3 ; A 4 và B 2 Là các cặp góc so le trong. Các cặp góc A 1 và B 1 ; A 2 và B 2 ; A 3 và B 3 ; A 4 và B 4 Là các cặp góc đồng vị. 2 cặp góc sole trong: + A 1 và B 1 + A 4 và B 2 4 cặp góc đồng vị: + A 1 và B 1 + A 2 và B 2 + A 3 và B 3 + A 4 và B 4 - Yêu cầu HS quan sát hình 13. Gọi 1 HS đọc hình 13. ! Hãy tính góc A 1 và góc B 3 . ? Hai góc A 4 và A 1 có quan hệ như thế nào với nhau? ? Tính chất của hai góc kề bu? ? Từ đó ta suy ra điều gì? ? Biết A 1 = 45 0 , tính A 4 bằng cách nào? - Hướng dẫn tương tự đối với câu b và câu c. (Chú ý những cặp góc đối đỉnh). - Kết luận: ! Như vậy cặp góc sole - Có 1 đường thẳng cắt hai đường thẳng tại A và B. có A 4 = B 2 = 45 0 - Hai góc kề bù. - Hai góc kề bù có tổng số đo bằng 180 0 - A 1 + A 4 = 180 0 - Tự làm. - Tiếp thu 2. Tính chất a) Có A 4 và A 1 là 2 góc kề bù => A 1 = 180 0 – A 4 = 180 0 - 45 0 = 135 0 Tương tự : B 3 = 180 0 – B 2 => B 3 = 180 0 – 45 0 = 135 0 => A 1 = B 3 = 135 0 b) A 2 = A 4 = 45 0 (đối đỉnh) => A 2 = B 2 = 45 0 c) Ba cặp góc đồng vị còn lại: 10 c B A 1 1 2 2 3 3 4 4 a b ^ ^ B 1 1 2 3 4 4 z t u v x y 3 2 A ^ ^ 2 3 A ( ) 1 1 2 3 4 4 B ^ ^ ^ ^ ^ ^ ^ ^ ^ ^ ^ ^ ^ ^ ^ ^ ^ ^ ^ ^ ^ ^ ^ ^ ^ ^ ^ ^ ^ ^ ^ ^ ^ ^ ^ ^ ^ ^ ^ ^ ^ ^ ^ ^ ^ ^ ^ ^ ^ ^ ^ ^ ^ ^ ^ ^ [...]... +A1 = B1 = 13 50 ^ ^ nhau.Hai gúc ng v +A1 = B1 = 13 50 ^ ^ bng nhau - Nhc li tớnh cht nh +A1 = B1 = 13 50 ú chớnh l tớnh cht ca trong SGK Tớnh cht : (SGK TR 89) gúc to bi 1 ng thng ct 2 ng thng - Phỏt biu tớnh cht 4: Cng c: (3 phỳt) - Cho HS lm bi tp 21 - Lm bi tp 21 trang 89 trang 89 SGK SGK 5: Dn dũ: (2 phỳt) - Hc k lý thuyt trong v ghi ln SGKLm bi tp 22 , 23 (Tr 89 SGK) Bi 16 , 17 , 18 , 19 , 20 (Tr 75 ,... Trỡnh by bng 3( x GT KL - Tr li y 2 ) O1 4 y xx ct yy ti O 1 = ễ3; ễ2 = ễ4 Chng minh: Vỡ 1 v ễ2 k bự nờn: 1 + ễ2 = 18 00 (1) ? Tng hai gúc 1, ễ2 = ? Vỡ 28 sao? 1 + ễ2 = 18 00 k bự ? Tng hai gúc ễ3, ễ2 = ? Vỡ sao? ễ3 + ễ2 = 18 00 k bự ? Vy 1 = ễ3? Vỡ sao? ! Tng t cho ễ2 = ễ4 1 = ễ3 = 18 00 - ễ2 Vỡ ễ3 v ễ2 k bự nờn: ễ3 + ễ2 = 18 00 (2) T (1) v (2) suy ra: 1 = ễ3 = 18 00 - ễ2 Tng t ta cú: ễ2 = ễ4 4 Cng... 14 mm A a 1 0 + qua M v ng thng d 38 AB m x 12 O + d l ng trung trc * Hot ng 2: b 13 20 2 Bi 57 ^ O O ! Nh hỡnh v, tớnh s AOB = ^1 +^2 - gii ^ ^ O 35 1 ^ O 2 o x ca gúc O AOB = + (tia Om nm gia tia OA v OB) ^ ^ M O1 = A1 = 18 00 (sole trong) ^ ^ O2 + B2 = 18 00 (gúc trong cựng phớa) ^ M B2 = 13 20 (gt) O => ^2 = 18 00 13 20 = 480 ^ ^ ^ x = AOB = O1 + O2 ! Gi tờn gúc nh hỡnh - V hỡnh v ! V... song? a c 4 Cng c : (2 ph) GV cht li cỏc lin thc trng tõm 5 Hng dn hc nh (1 ph) - Hc k lý thuyt, hc thuc 10 cõu hi ụn tp chng - Lm cỏc bi tp: 57, 58, 59 trang 10 4 SGK 45, 46, 47, 48 SBT IV Rỳt kinh nghim: 34 b ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Tun 8 Tit 16 Ngy son: 11 /10 /2 013 Ngy dy: 19 /10 /2 013 ễN TP CHNG I (Tip) I Mc tiờu: * Kin thc: - Tip tc cng c kin thc v ng thng... ra cỏch tớnh gúc B1 H ca trũ Ni dung 1 Bi 34 (Tr 94 SGK) 3 A )2 ( 1 370 4 a - Nh hỡnh v ta bit : a // b, AB ct hai ng thng a v b ti A v B A 4 = 370 - cp gúc sole trong bng nhau, cp gúc ng v bng nhau ! Tng t so sỏnh gúc 18 b 2 )1 ( B 3 4 a) Tớnh gúc B1 theo tớnh cht ca hai^ ^ ng thng song song ta cú B1=A4 = 370 (cp gúc ^ trong) sole ^ b) So sỏnh A1 v B4 ^ ^ Tng t ta cú : A1 = B4 A1 v gúc B4 ! Khụng... lp: 1 n nh lp: (1 ph) Lp 7A TS 45 vng: 2 Kim tra bi c: - Thc hin trong quỏ trỡnh dy hc bi mi 3 Bi mi: (40 ph) H ca thy H ca trũ Ni dung * Hot ng 1: 1 Bi 56 - Gi 1 HS lờn bng - Mt HS lờn bng lm lm bi 56 - Tr li ? ng trung trc x x ca on thng l gỡ? - Cỏch v: A B M ? Hóy v hỡnh v nờu + v on thng AB = 28 cỏch v? mm + trờn AB ly im M sao 2 Bi 57 cho AM= 14 mm A a 1. .. trỏi vi tiờn clit - Vy ng thng AP v ng thng a ch l 1 hay : - Cho HS lm bi 32 A4 = PAB = B1 trang 94 SGK - BT 32: HS : ng ti ch tr li : a ỳng b ỳng c Sai d Sai 17 ( 4 ) 1 B ^ 5 Hng dn hc tp: 1 Hc thuc tiờn Vn dng cỏc kin thc ó hc gii cỏc bi tp Bi tp: 34; 35; 36 ; 37; 38; 39 (SGK tr 94;95) IV Rỳt kinh nghim: Tun 5 Tit 9 Ngy son: 12 /9 Ngy dy: 21/ 9/2 011 LUYN TP I Mc tiờu: * Kin thc: Cng c cỏc kin thc... B4 A1 v gúc B4 ! Khụng nht thit phi tớnh s o ca c hai gúc A1 v B4 ? Lm cỏch no tớnh c gúc B2? ? Suy ra iu gỡ? Hot ng 2: - So sỏnh (cp gúc ng v) c) Tớnh gúc^ 2 B ^ - Tip thu Ta cú B2 v A1 l cp gúc trong cựng phớa M a//b ^ ^ B2 + A1 = 18 00 ^ ^ ^ ^ - B1 v A2 l cp gúc trong B = 18 00 - A1 ^ 2 cựng phớa B2 = 18 00 - 370 = - Tng s o bng 18 00 14 30 2 Bi 36 (Tr 94 SGK) - Gi mt HS lờn bng v hỡnh - Lờn bng... ? Cú x = AOB quan ^ ^ h th no vi O1 v O1 ^A1 = 18 00 (sole trong) = O2? = 380 + 480 ^ ^ ? ^1 = ? vỡ sao? O O2 + B2 = 18 00 (gúc trong cựng phớa) => x = 860 ^ O ? ^2 = ? vỡ sao? B2 = 13 20 (gt) ? M ^ B2 =? ^ ^ => O2 = 18 00 13 20 ^ ? T ú =>O2 3 Bi 60 a b c * Hot ng 3: - V hỡnh, ghi GT, KL, phỏt biu tớnh cht bng li - Gi 2 HS lờn v hỡnh, ghi gi thit, kt - TC1: Hai ng thng lun phõn bit cựng vuụng... tp 49 (sgk) 5 Hng dn hc tp : (1 ph) - Hc k lý; Lm cỏc bi tp 49, 50 trang 10 1 SGK IV Rỳt kinh nghim : ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~` T CHUYấN MễN DUYT Tun 7 Tit 14 Ngy son: 4 /10 /2 013 Ngy dy : 12 /10 /2 013 LUYN TP I Mc tiờu: * Kin thc: . a’ a’ ^ y O d 2 • ) 45 o A d 1 C x + • • • xx + O 2 A B C O 1 d 1 d 2 • • A B C d 1 d 2 x x đoạn thẳng Hoạt động 5: Dặn dò: (1 phút) - Xem lại các bài tập đã chữa. - Làm các bài tập 10 ,11 ,12 ,13 ,14 trang 75 SBT. . chất a) Có A 4 và A 1 là 2 góc kề bù => A 1 = 18 0 0 – A 4 = 18 0 0 - 45 0 = 13 5 0 Tương tự : B 3 = 18 0 0 – B 2 => B 3 = 18 0 0 – 45 0 = 13 5 0 => A 1 = B 3 = 13 5 0 b) A 2 =. chất của góc tạo bởi 1 đường thẳng cắt 2 đường thẳng. - Phát biểu tính chất. - Nhắc lại tính chất như trong SGK. +A 1 = B 1 = 13 5 0 +A 1 = B 1 = 13 5 0 +A 1 = B 1 = 13 5 0 Tính chất : (SGK

Ngày đăng: 13/08/2014, 11:23

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Tiết 1: HAI GÓC ĐỐI ĐỈNH

  • I. Mục tiêu:

  • II. Chuẩn bị:

  • III. Tiến trình lên lớp:

  • I. Mục tiêu:

  • II. Chuẩn bị:

  • III. Tiến trình lên lớp:

  • I. Mục tiêu:

  • II. Chuẩn bị:

  • III. Tiến trình lên lớp

  • I. Mục tiêu:

  • II. Chuẩn bị:

  • III. Tiến trình lên lớp:

  • Cho đoạn thẳng AB = 4cm. Hãy vẽ đường trung trực của đoạn thẳng AB.

  • CÁC GÓC TẠO BỞI MỘT ĐƯỜNG THẲNG CẮT HAI ĐƯỜNG THẲNG

  • I. Mục tiêu:

  • II. Chuẩn bị:

  • * Thầy: Thước thẳng, thước đo góc, bảng nhóm.

  • III. Tiến trình lên lớp:

  • I. Mục tiêu:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan