ĐỀ KIỂM TRA CHUNG SINH 12 (CÓ ĐÁP ÁN)

7 4.7K 47
ĐỀ KIỂM TRA CHUNG SINH 12 (CÓ ĐÁP ÁN)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Câu 1: Loài cổ nhất và hiện đại nhất trong chi Homo là: A. Homo habilis và Homo erectus B. Homo erectus và Homo sapiens C. Homo habilis và Homo sapiens D. Homo neandectan và Homo sapiens Câu 2: Khoảng thời gian sống có thể đạt tới của một cá thể tính từ lúc cá thể được sinh ra cho đến khi nó chết do già được gọi là: A. tuổi sinh thái. B. tuổi sinh lí. C. tuổi trung bình. D. tuổi quần thể.

ĐỀ KIỂM TRA CHUNG MÔN: SINH HỌC 12 Thời gian làm bài:45 phút; (40 câu trắc nghiệm) Lớp: Mã đề thi 115 Câu 1: Loài cổ nhất và hiện đại nhất trong chi Homo là: A. Homo habilis và Homo erectus B. Homo erectus và Homo sapiens C. Homo habilis và Homo sapiens D. Homo neandectan và Homo sapiens Câu 2: Khoảng thời gian sống có thể đạt tới của một cá thể tính từ lúc cá thể được sinh ra cho đến khi nó chết do già được gọi là: A. tuổi sinh thái. B. tuổi sinh lí. C. tuổi trung bình. D. tuổi quần thể. Câu 3: Trong các nhân tố vô sinh tác động lên đời sống của sinh vật, nhân tố có vai trò cơ bản là: A. ánh sáng. B. gió. C. nhiệt độ. D. độ ẩm. Câu 4: Theo quan điểm hiện đại, nguồn năng lượng để tổng hợp nên các phân tử hữu cơ hình thành sự sống là: A. năng lượng hóa học. B. năng lượng sinh học. C. năng lượng tự nhiên. D. ATP. Câu 5: Hiện tượng nào sau đây là biểu hiện của mối quan hệ hỗ trợ cùng loài? A. Động vật cùng loài ăn thịt lẫn nhau. B. Tỉa thưa tự nhiên ở thực vật. C. Các cây thông mọc gần nhau, có rễ nối liền nhau. D. Cá mập con khi mới nở, sử dụng trứng chưa nở làm thức ăn. Câu 6: Dạng vượn người nào sau đây có quan hệ họ hàng gần gũi với người nhất? A. vượn. B. đười ươi. C. gôrilia. D. tinh tinh. Câu 7: Nhân tố chính chi phối quá trình phát triển loài người ở giai đoạn người hiện đại là: A. lao động, tiếng nói, tư duy. B. cải tiến hệ gen người bằng công nghệ sinh học. C. sự thay đổi điều kiện khí hậu, địa chất. D. quá trình biến dị, giao phối và chọn lọc tự nhiên. Câu 8: Hoá thạch cổ nhất của người H.sapiens được phát hiện ở đâu? A. Đông nam châu Á. B. Châu Mỹ. C. Châu Á. D. Châu Phi. Câu 9: Trong tự nhiên, nhân tố chủ yếu làm thay đổi kích thước quần thể là: A. Mức tử vong và xuất cư. B. Mức sinh sản và tử vong. C. Mức sinh sản và nhập cư. D. Sự xuất cư và nhập cư. Câu 10: Trong rừng mưa nhiệt đới, những cây thân gỗ có chiều cao vượt lên tầng trên của tán rừng thuộc nhóm thực vật A. ưa bóng và chịu hạn. B. ưa bóng. C. chịu nóng. D. ưa sáng. Câu 11: Trong đợt rét hại tháng 1-2/2008 ở Việt Nam, rau và hoa quả mất mùa, cỏ chết và ếch nhái ít hẳn là biểu hiện A. Biến động tuần trăng. B. Biến động nhiều năm. C. Biến động theo mùa D. Biến động không theo chu kì. Câu 12: Tập hợp sinh vật nào sau đây không phải là quần thể? A. Tập hợp cây cỏ trên một đồng cỏ. B. Tập hợp cây thông trong một rừng thông ở Đà Lạt. C. Tập hợp cây cọ ở trên quả đồi Phú Thọ. D. Tập hợp cá chép sinh sống ở Hồ Tây. Câu 13: Đối với mỗi nhân tố sinh thái thì khoảng thuận lợi (khoảng cực thuận) là khoảng giá trị của nhân tố sinh thái mà ở đó sinh vật A. phát triển thuận lợi nhất. B. chết hàng loạt. C. có sức sống trung bình. D. có sức sống giảm dần. Câu 14: Những cơ thể sống đầu tiên có những đặc điểm: A. Cấu tạo đơn giản – Dị dưỡng – Hiếu khí. B. Cấu tạo đơn giản – Dị dưỡng – Yếm khí. C. Cấu tạo đơn giản – Tự dưỡng – Yếm khí. D. Cấu tạo đơn giản – Tự dưỡng – Hiếu khí. Câu 15: Khi nói về quan hệ giữa kích thước quần thể và kích thước cơ thể, thì câu sai là A. Kích thước cơ thể và kích thước quần thể của loài phù hợp với nguồn sống. B. Loài có kích thước cơ thể lớn thường có kích thước quần thể nhỏ. C. Kích thước cơ thể của loài tỉ lệ thuận với kích thước của quần thể. D. Loài có kích thước cơ thể nhỏ thường có kích thước quần thể lớn. Câu 16: Nhóm sinh vật nào dưới đây có nhiệt độ cơ thể không biến đổi theo nhiệt độ môi trường. A. Lưỡng cư. B. Bò sát. C. Cá xương. D. Thú. Câu 17: Khi số lượng cá thể của quần thể ở mức cao nhất để quần thể có khả năng duy trì phù hợp nguồn sống thì gọi là: A. kích thước bất ổn. B. kích thước tối đa. C. kích thước phát tán. D. kích thước tối thiểu. Câu 18: Sự kiện đáng chú ý nhất trong đại Cổ sinh là A. thực vật có hạt xuất hiện. B. sự chinh phục đất liền của thực vật và động vật. C. phát sinh lưỡng cư, côn trùng. D. sự xuất hiện bò sát. Câu 19: Điều nào sau đây không đúng với vai trò của quan hệ hỗ trợ? A. Làm tăng khả năng sống sót và sinh sản của các cá thể. B. Khai thác tối ưu nguồn sống của môi trường. C. Hiện tượng tự tỉa thưa. D. Đảm bảo cho quần thể tồn tại ổn định. Câu 20: Sự biến động số lượng của thỏ rừng và mèo rừng tăng giảm đều đặn 10 năm 1 lần. Hiện tượng này biểu hiện: A. Biến động theo chu kì nhiều năm. B. Biến động theo chu kì mùa. C. Biến động theo chu kì ngày đêm. D. Biến động theo chu kì tuần trăng. Câu 21: Tỉ lệ giữa số lượng cá thể đực và cá thể cái ở một quần thể được gọi là: A. Phân bố giới tính. B. Phân hoá giới tính. C. Tỉ lệ đực:cái (tỉ lệ giới tính) hoặc cấu trúc giới tính. D. Tỉ lệ phân hoá. Câu 22: Nhân tố dễ gây đột biến số lượng ở sinh vật biến nhiệt là A. Ánh sáng. B. Nhiệt độ. C. Không khí. D. Độ ẩm. Câu 23: Nơi ở của các loài là A. địa điểm sinh sản của chúng. B. địa điểm thích nghi của chúng. C. địa điểm dinh dưỡng của chúng. D. địa điểm cư trú của chúng. Câu 24: Kích thước của một quần thể không phải là: A. Kích thước nơi nó sống. B. Năng lượng tích luỹ trong nó. C. Tổng số cá thể của nó. D. Tổng sinh khối của nó. Câu 25: Đại xuất hiện sớm nhất trong lịch sử Trái Đất là: A. Đại Thái cổ. B. Đại Cổ sinh. C. Đại Nguyên sinh. D. Đại Trung sinh. Câu 26: Sự tương tác giữa các đại phân tử nào dẫn đến sự hình thành các dạng sinh vật phức tạp như hiện nay? A. Prôtêin – saccarit. B. Prôtêin – lipit. C. Prôtêin – axit nuclêic. D. Pôlinuclêôtit. Câu 27: Số lượng từng loại tuổi cá thể ở mỗi quần thể phản ánh: A. Tỉ lệ giới tính. B. Tỉ lệ nhóm tuổi hoặc cấu trúc tuổi. C. Tuổi thọ quần thể. D. Tỉ lệ phân hoá. Câu 28: Các dạng biến động số lượng? 1. Biến động không theo chu kì. 2. Biến động the chu kì. 3. Biến động đột ngột (do sự cố môi trường); 4. Biến động theo mùa vụ. Phương án đúng là: A. 1, 2. B. 1, 3, 4. C. 2, 3, 4. D. 2, 3. Câu 29: Bầu khí quyển nguyên thủy của Trái Đất (trước khi xuất hiện sự sống) chưa có (hoặc có rất ít) A. mêtan (CH 4 ). B. ôxi. C. hơi nước. D. amôniac (NH 3 ) Câu 30: Bàn tay trở thành cơ quan sử dụng và chế tạo công cụ lao động được chủ yếu là nhờ: A. cột sống cong hình chữ S. B. đời sống tập thể. C. nhu cầu trao đổi kinh nghiệm. D. dáng đi thẳng. Câu 31: Động vật và thực vật lên cạn đầu tiên ở kỉ A. Silua. B. Đêvôn. C. Cambri. D. Cacbon (Than đá). Câu 32: Tỉ lệ đực:cái của một quần thể sinh vật thường xấp xỉ là: A. 2:3. B. 1:3. C. 2:1. D. 1:1. Câu 33: Di tích của các sinh vật để lại trong các lớp đất đá của vỏ Trái Đất là: A. hóa thạch. B. hóa thạch sống. C. sinh vật cổ. D. cổ sinh vật học. Câu 34: Thay đổi làm tăng hay giảm kích thước quần thể được gọi là A. Biến động di truyền. B. Biến động cấu trúc. C. Biến động kích thước. D. Biến động số lượng. Câu 35: Điều nào sau đây không đúng với vai trò của quan hệ cạnh tranh? A. Đảm bảo số lượng của các cá thể trong quần thể duy trì ở mức độ phù hợp. B. Đảm bảo sự tồn tại và phát triển của quần thể. C. Đảm bảo sự tăng số lượng không ngừng của quần thể. D. Đảm bảo sự phân bố của các cá thể trong quần thể duy trì ở mức độ phù hợp. Câu 36: Trong giai đoạn tiến hóa sinh học: A. từ các loài sinh vật tổ tiên hình thành các loài đa dạng phong phú như ngày nay. B. từ các sinh vật nhân sơ hình thành các sinh vật nhân thực. C. từ các tế bào nguyên thủy hình thành các loài sinh vật như hiện nay. D. từ các chất hữu cơ phức tạp hình thành các sinh vật như ngày nay. Câu 37: Đại Tân sinh là đại phồn thịnh của: A. thực vật hạt trần, chim và thú. B. thực vật có hoa, côn trùng, chim và thú. C. thực vật có hoa, chim và thú. D. thực vật hạt trần, côn trùng, chim và thú. Câu 38: Tập hợp sinh vật nào sau đây không phải là quần thể? A. Tập hợp cây cọ ở trên quả đồi Phú Thọ. B. Tập hợp cây cỏ trên một đồng cỏ. C. Tập hợp cây thông trong một rừng thông ở Đà Lạt. D. Tập hợp cá chép sinh sống ở Hồ Tây. Câu 39: Hiện tượng các cá thể cùng loài ở quần thể khác chuyển tới sống trong quần thể gọi là: A. Mức tử vong. B. Mức sinh sản. C. Sự xuất cư. D. Sự nhập cư. Câu 40: Phần lớn quần thể sinh vật trong tự nhiên tăng trưởng theo dạng: A. Đường cong chữ J. B. Tăng dần đều. C. Đường cong chữ S. D. Giảm dần đều. HẾT MÃ ĐỀ 115 1 C 115 2 B 115 3 A 115 4 C 115 5 C 115 6 D 115 7 A 115 8 D 115 9 B 115 10 D 115 11 D 115 12 A 115 13 A 115 14 B 115 15 C 115 16 D 115 17 B 115 18 B 115 19 C 115 20 A 115 21 C 115 22 B 115 23 D 115 24 A 115 25 A 115 26 C 115 27 B 115 28 A 115 29 B 115 30 D 115 31 A 115 32 D 115 33 A 115 34 D 115 35 C 115 36 C 115 37 B 115 38 B 115 39 D 115 40 C . ĐỀ KIỂM TRA CHUNG MÔN: SINH HỌC 12 Thời gian làm bài:45 phút; (40 câu trắc nghiệm) Lớp: Mã đề thi 115 Câu 1: Loài cổ nhất và hiện đại nhất trong. được sinh ra cho đến khi nó chết do già được gọi là: A. tuổi sinh thái. B. tuổi sinh lí. C. tuổi trung bình. D. tuổi quần thể. Câu 3: Trong các nhân tố vô sinh tác động lên đời sống của sinh. Thọ. D. Tập hợp cá chép sinh sống ở Hồ Tây. Câu 13: Đối với mỗi nhân tố sinh thái thì khoảng thuận lợi (khoảng cực thuận) là khoảng giá trị của nhân tố sinh thái mà ở đó sinh vật A. phát triển

Ngày đăng: 13/08/2014, 09:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan