TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘIĐỒ ÁN TỐT NGHIỆPMỤC LỤC PHẦN I: TỔNG ppsx

142 704 8
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘIĐỒ ÁN TỐT NGHIỆPMỤC LỤC PHẦN I: TỔNG ppsx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP MỤC LỤC PHẦN I: TỔNG QUAN I Mở đầu II Giới thiệu xi măng pooclăng III Lược sử phát triển PC, PCB PHẦN II: LỰA CHỌN ĐỊA ĐIỂM XÂY DỰNG NHÀ MÁY I Các yêu cầu xây dựng nhà máy xi măng có công suất > triệu xi măng/năm II Giới thiệu địa điểm xây dựng nhà máy xi măng Tam Điệp_Ninh Bình 10 PHẦN III: LỰA CHỌN PHƯƠNG PHÁP SẢN XUẤT VÀ DÂY CHUYỀN SẢN XUẤT 14 CHƯƠNG I: Lựa chọn phương pháp sản xuất 14 CHƯƠNG II: Lựa chọn hệ thống lò nung 15 CHƯƠNG III: Tính lựa chọn lị nung Clinker xi măng 17 I Bản vẽ sơ đồ công nghệ nhà máy 17 II Thuyết minh dây chuyền công nghệ nhà máy 17 CHƯƠNG IV: Thiết lập dây chuyền nhà máy PCB 40 , suất 1,4 triệu xi măng/năm Error! Bookmark not defined PHẦN IV: TÍNH TỐN CHUNG 20 CHƯƠNG I : Nguyên liệu - Nhiên liệu 20 I Các ký hiệu viết tắt 20 II Chọn hệ số 20 III Nguyên liệu - Nhiên liệu 20 IV Tính toán phối liệu 22 A Xác định tính chất làm việc than 22 B Tính phối liệu 23 C Tính cường độ Clinker 27 CHƯƠNG II: Thiết lập cân vật chất toàn nhà máy 28 I Các số liệu đầu 28 II Các ký hiệu đơn vị tính 28 III Tính cân vật chất toàn nhà máy 28 PHẦN V : TÍNH VÀ LỰA CHỌN THIẾT BỊ PHÂN XƯỞNG LÒ 33 CHƯƠNG I : Giới thiệu phân xưởng lò nung 33 I Nhiệm vụ phân xưởng 33 II Thuyết minh dây chuyền công nghệ phân xưởng 33 CHƯƠNG II: Tính tốn q trình cháy nhiên liệu 34 CHƯƠNG III: Thiết lập cân vật chất hệ thống lò 36 A Tính tốn số liệu đầu 36 B.Thiết lập cân vật chất hệ thống lò 37 I Lượng vào lò 37 II Lượng lò 38 CHƯƠNG IV: Tính cân nhiệt hệ thống lò 39 A Nhiệt lý thuyết tạo Clinker ( theo phương pháp khôđôrôp) 39 SV:Nguyªn Huy ThuËn_ Lớp CNVL SILICAT- K40 TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP I Lượng nhiệt tiêu tốn 39 II Nhiệt thu tạo Clinker 40 B Tính cân nhiệt hệ thống lị 41 I Nhiệt cung cấp 41 II Nhiệt tiêu tốn 42 CHƯƠNG V: Tính cân vật chất hệ thống Cyclon 45 I Vật chất rắn 46 II Vật chất khí vào khỏi Cyclon 49 CHƯƠNG VI: Tính cân nhiệt Cyclon 51 CHƯƠNG VII : Cân nhiệt máy làm lạnh 57 I.Các số liệu đầu 57 II Cân nhiệt 58 CHƯƠNG VIII : Tính đường kính Cyclon 59 A Xác định trọng lượng riêng khí thải, khơng khí nồng độ bụi khí thải 59 I Xác định trọng lượng riêng khí thải khỏi thiết bị hệ thống lò trọng lượng riêng khơng khí 59 II Xác định nồng độ bụi khí thải 61 B Xác định lượng khí thải khơng khí 62 C Tính đường kính Cyclon 63 CHƯƠNG IX : Tính trở lực hệ thống lị 64 CHƯƠNG X: Tình chọn thiết bị phân xưởng lò nung 67 I Chọn hệ lò 67 II Chọn vật liệu chịu lửa cho hệ thống lò nung 68 III Chọn máy làm lạnh Clinker 70 IV Tình chọn số thiết bị phụ 72 PHẦN VI: TÍNH VÀ CHỌN THIẾT BỊ CHÍNH 83 CHƯƠNG I: Phân xưởng nguyên liệu 83 I Qúa trình cơng nghệ phân xưởng 83 II Nhiệm vụ phân xưởng 84 III Chế độ làm việc phân xưởng 84 IV Tính chọn thiết bị phân xưởng 85 CHƯƠNG II: Phân xưởng nghiền xi măng 112 I Qúa trình cơng nghệ 112 II Nhiệm vụ phân xưởng 113 III Chế độ làm việc phân xưởng 113 IV Tính chọn thiết bị phân xưởng 113 CHƯƠNG III: Phân xưởng đóng bao 120 I Qúa trình cơng nghệ 120 II Tính chọn thiết bị cho phân xưởng 120 PHẦN VII: CÁC CÔNG ĐOẠN PHỤ TRỢ CHO SẢN XUẤT 123 CHƯƠNG I: Phân xưởng nhiên liệu 123 I Qúa trình cơng nghệ 123 II Nhiệm vụ phân xưởng 123 III Tiêu chuẩn chất lượng nhiên liệu 123 SV:Nguyªn Huy ThuËn_ Lớp CNVL SILICAT- K40 TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP IV Vị trí phân xưởng sơ đồ mơ hình nghiền than 124 V Tính lựa chọn thiết bị phân xưởng 125 CHƯƠNG II : Cung cấp điện, nước, khí nén 132 I Cung cấp điện 132 II Cấp thoát nước 133 III Cung cấp khí nén 134 IV Phần xây dựng 134 CHƯƠNG III : An toàn lao động kiểm tra sản xuất 135 I Các biện pháp phòng chống cháy nổ an toàn lao động 135 II Vệ sinh công nghiệp 136 III An toàn lao động 136 IV Kiểm tra sản xuất 137 PHẦN VIII: TỔ CHỨC - KINH TẾ 138 I Tổ chức 138 II Kinh tế 138 SV:Nguyªn Huy ThuËn_ Lớp CNVL SILICAT- K40 TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP PHẦN I: TỔNG QUAN I MỞ ĐẦU Xi măng loại vật liệu xây dựng quan trọng, thiếu cơng trình xây dựng lĩnh vực kinh tế quốc dân.Ngành xi măng phát triển thúc đẩy tăng trưởng kinh tế đất nước Nước ta thời kỳ đổi mới, tiến tới cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước, nhu cầu sử dụng xi măng công tác xây dựng ngày tăng Mặc dù sản lượng xi măng sản xuất nước ngày tăng chưa đủ đáp ứng nhu cầu nước xuất Để đáp ứng nhu cầu xi măng nước tiến tới xuất việc mở rộng xây dựng nhà máy dựa nguồn nguyên, nhiên liệu phong phú, nguồn nhân lực dồi cần thiết Qua việc phân tích đánh giá tình hình cân nhắc kỹ càng, đồ án dự định xây dựng nhà máy xi măng với suất 1,4 triệu xi măng /năm.Nhà máy áp dụng công nghệ tiên tiến đại, trình độ tự động hố mức cao nhằm tiết kiệm nhiên liệu, điện vật tư sản xuất, đảm bảo chất lượng clinke lò, giảm bớt người lao động trực tiếp nhà máy Sản phẩm nhà máy sản xuất đạt chất lượng mác XM Pooclăng hỗn hợp (PCB 40) Ngoài ra, vấn đề bảo đảm vệ sinh công nghiệp theo tiêu chuẩn Việt Nam Quốc tế II GIỚI THIỆU VỀ XI MĂNG POOCLĂNG Ximăng Pooclăng (XMP) chất kết dính vơ bền nước, sản phẩm nghiền mịn clinke XMP Với (3 - 5%) thạch cao 1% số phụ gia khác (nếu cần) như: chất trợ nghiền, chất độn làm tăng hàm lượng sản phẩm Chất lượng XMP phụ thuộc chủ yếu vào chất lượng clinke Clinke XMP sản phẩm sau nung đến kết khối hỗn hợp phối liệu nghiền mịn đồng chủ yếu đá vôi đất sét ,ngồi cịn có số ngun liệu khác quặng sắt, bơxit cho tạo đủ khống C3S, C3A, C2S, C4AF Ximăng Pooclăng hỗn hợp (PCB) chất kết dính vơ bền nước, sản phẩm nghiền mịn clinke xi măng pooclăng với (3÷5%) thạch cao phụ gia hỗn hợp ( < 40%, phụ gia lười < 20%) Như vậy, PCB khác với PC hàm lượng phụ gia có ximăng Sở dĩ XM có tính chất kết dính có chứa số khống C3S, C3A, C2S, C4AF Các khoáng phản ứng với nước tạo thành sản phẩm có tính chất kết dính III LƯỢC SỬ PHÁT TRIỂN PC, PCB Lược sử phát triển xi măng giới Từ xa xưa loài người biết dùng loại ngun liệu thiên nhiên có tính kết dính để xây dựng cơng trình, nói chung chất kết dính SV:Nguyªn Huy Thn_ Lớp CNVL SILICAT- K40 TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP có cường độ thấp khơng đáp ứng nhu cầu sử dụng ngày cao người Đến năm 1825 XMP phát hiện, XMP phát triển qua gần hai kỷ nên công nghệ sản xuất ngày cao Trước xi măng sản xuất chủ yếu theo phương pháp ướt lò quay, phương pháp khô thứ yếu, sản lượng xi măng sản xuất theo phương pháp ướt chiếm 70 - 80% sản lượng xi măng sản xuất Ngày để tiết kiệm nhiên liệu, nhiệt lượng, với phát triển khoa học cơng nghệ cơng nghệ sản xuất xi măng theo phương pháp khô chiếm vị trí chủ đạo Hiện cơng nghệ sản xuất xi măng giới đạt đến trình độ cao, sản lượng tăng, chất lượng tốt, phong phú chủng loại Đứng đầu nước có cơng nghiệp tiên tiến Mỹ, Nhật nước Tây âu *Sản lượng XM số nước Đông Nam Á năm đầu cuối thập kỷ 90 sau (triệu XM): Sản lượng XM số nước Đơng Nam Á NĂM THÁI LAN INĐƠNÊSIA MALAIXA PHILIPIN 1990 18,044 16,298 6,732 6,632 1991 18,890 16,238 7,738 7,536 1998 22,289 22,314 11,722 12,888 1999 25,700 33,212 15,840 13,394 2000 26,700 43,983 18,050 15,039 Nhận xét: Sản lượng XM tăng nhanh, sau 10 năm sản lượng tăng gần gấp Indônêxia, Malaixia, Philipin Riêng Thái Lan chịu khủng hoảng tài năm cuối thập kỷ nên sản lượng tăng chậm so với bình quân nước khác Sản lượng XM đầu người nước ta số nước khu vực (kg/người/năm) Lượng XM đầu người nước khu vực Năm Hàn quốc Malaixia Thái Lan Philipin Inđonêsia Việt Nam 1990 772 321 330 112 87 45 1997 1205 690 655 235 140 125 Nhận xét: Bình quân XM đầu người nước ta thấp so với nước khu vực điều chứng tỏ với phát triển xã hội nhu cầu XM nước ta cịn lớn đáp ứng sở hạ tầng, giao thông mà nước ta đề vào năm tới Lược sử phát triển xi măng Việt Nam Năm 1975 sau kết thúc chiến tranh lâu dài gian khổ, nước ta có hai nhà máy xi măng Hải Phòng Hà Tiên sản xuất theo phương pháp ướt với công suất 680.000 tấn/năm, số sở xi măng lị đứng theo cơng nghệ lạc hậu SV:Nguyªn Huy ThuËn_ Lớp CNVL SILICAT- K40 TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Từ năm 1986 - 1990 đầu tư thêm nhà máy xi măng Bỉm Sơn công suất 1,2 triệu tấn/năm với lò nung 1750 clinker/ngày sản xuất theo phương pháp ướt, xi măng Hoàng Thạch 1,1 triệu /năm lò 3300 clinker/ngày sản xuất theo phương pháp khơ, xi măng Hà Tiên 1,1 triệu /năm lị 3000 CL/ngày sản xuất theo phương pháp khô đưa tổng cơng suất tồn ngành xi măng lên 4.400.000 tấn/năm Bước vào thời kỳ đổi nhà nước ta có sách ưu tiên phát triển ngành xi măng, nguồn vốn nước kết hợp với vay vốn nước ngồi, tiếp thu cơng nghệ tiên tiến giới, đầu tư xây dựng nhà máy xi măng Hồng Thạch với cơng suất 1,2 triệu tấn/năm, xi măng Bút Sơn 1,4 triệu tấn/năm, cải tạo nhà máy xi măng Bỉm Sơn từ ướt sang khô thêm 600.000 nghìn tấn/năm hãng IHI Nhật cung cấp thiết bị, đồng thời gọi vốn đầu tư nước liên doanh xây dựng nhà máy xi măng Chin Fon Hải Phòng 1,4 triệu tấn/năm, xi măng Vân Xá 0,5 triệu tấn/năm 2lò, xi măng Sao Mai 1,76 triệu tấn/năm, xi măng Nghi Sơn 2,15 triệu tấn/năm với lò nung 5800 clinker/ngày Trong giai đoạn 1993 - 1997 trước bối cảnh thiếu xi măng nghiêm trọng, chương trình triệu xi măng lò đứng đời, cải tạo nhà máy xi măng lò đứng cũ, xây dựng nhà máy xi măng lò đứng với dây chuyền 82.000 tấn/năm, với cơng nghệ bán khơ giới hố góp phần thiết thực phát triển kinh tế địa phương cho 28 tỉnh Đến cuối năm 2002 đưa tổng cơng suất tồn ngành xi măng lên 15 triệu clinker tương ứng với 17,61 triệu xi măng/năm.Tăng gấp lần so với năm 1991.Ngồi cịn có 40 sở nghiền xi măng công suất 20.000 tấn/ngày với 520.000 tấn/ngày với tổng công suất 5,16 triệu xi măng *Công suất nhà máy Xi măng sản xuất đến năm 2002 Năng suất clinke Năng suất xi Hãng cung cấp Tên công ty TT (triệu tấn) măng(triệu tấn) thiết bị Tổng công ty Xi 7,750 8,800 I Măng Việt Nam XM Hải Phòng 0,324 0,400 Rumani XM Bỉm Sơn 1,065 1,800 Liên Xô XM Hoàng Thạch 2,060 2,300 FLS Đan Mạch XM Hà Tiên 1,240 1,500 Vernot.Polysius XM Bút Sơn 1,260 1,400 Cle,Tecnip XM Hoàng Mai 1,260 1,400 FCB 4,750 5,810 II XM liên doanh XM Chin Fon HP 1,260 1,400 Nhật XM Sao Mai 1,260 1,760 Kobe Nhật XM Vân Xá 0,400 0,500 Trung Quốc 10 XM Nghi Sơn 1,830 2,150 Mitsubishi Nhật 2,500 3,00 Việt Nam ,TQ III Xi Măng lò đứng Tổng cộng 15,000 17,610 SV:Nguyªn Huy ThuËn_ Lớp CNVL SILICAT- K40 TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Hiện tiếp tục xây dựng nhà máy XM XM Tam Điệp XM Hải Phịng XM Sơng Gianh sản xuất theo lị quay phương pháp khơ, lị nung có suất 4000 Clinker/ngày.Đến nhà máy Xi Măng Tam Điệp đưa vào sử dụng Công suất clinke Công suất thiết Hãng cung cấp TT Tên nhà máy (triệu tấn) kế XM(triệu tấn) thiết bị XM Tam Điệp 1,260 1,400 FLS Đan Mạch XM Hải Phòng 1,060 1,400 FLS Đan Mạch XM Sông Gianh 1,260 1,400 KruppPolysius XM Phúc Sơn 1,800 Tổng 3,580 4,200 Đến năm 2005 lực sản xuất XM toàn nghành XM lên 18,780 triệu Clinker tương ứng với 21,810 triệu XM/năm nước sản xuất (khơng tính đến trạm nghiền, đập Clinker) Năm 1990 1992 1994 1996 1998 1999 2000 2001 2002 Sản lượng Sản lượng sản 2,55 3,86 4,62 6,10 9,53 11,06 12,66 14,636 16,0 xuất (triệu tấn) Lượng tiêu thụ 2,75 3,88 6,162 8,20 10,10 11,10 13,621 16,748 19,50 (triệu tấn) Nhập 0,15 0,02 15,42 1,677 0,50 0,30 0,50 1,328 3,3 Tỷ lệ % 93 99,48 74,97 74,4 94,35 99,64 92,94 87,38 82,05 2.1 Định hướng nghành công nghiệp XM từ năm 2002 đến năm 2020: Tính đến năm 2005 tốc độ tăng trưởng XM nước ta vào khoảng từ 13÷15% nhu cầu XM nội địa 29 triệu vào năm 2005, năm sản lượng XM nước tiếp tục tăng để đáp ứng nhu cầu tiêu thụ nước xuất nước vào năm tới Nhu cầu XM 2002 ÷ 2005 Năm 2001 2002 2003 2004 2005 Tốc độ tăng trưởng tiêu thụ(triệutấn) 17,9 16 15 14 13 Nhu cầu XM (triệu tấn) 16,4 19 22,6 25,7 29,1 Nhu cầu XM 2005 28÷29 triệu tấn, khả khai thác từ nước khoảng 20 triệu cịn phải nhập khoảng ÷ triệu Trong giai đoạn 2006 ÷ 2010 dự báo tăng trưởng hàng năm tiêu thụ XM nước ta ÷ 12% vào năm 2010 nhu cầu tiêu thụ XM vào khoảng 45 ÷ 48 triệu tăng 1,5 ÷ 1,6 lần so với 2005 Trong giai đoạn từ năm 2011÷2015 dự báo tốc độ tăng trưởng tiêu thụ XM vào khoảng ÷ 8%, nhu cầu XM 60 ÷ 62 triệu Trong giai đoạn từ năm 2016 ÷ 2020 dự báo vào khoảng ÷ 3% nhu cầu XM đến năm 2020 vo khong 66 ữ 70 triu tn SV:Nguyên Huy Thuận_ Lớp CNVL SILICAT- K40 TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Tổng hợp dự báo nhu cầu XM từ năm 2005 ÷ 2020 Năm 2005 2010 2015 2020 Tốc độ tăng trưởng tiêu thụ (triệu tấn) 13÷18 9÷12 5÷8 2÷3 Nhu cầu Xi Măng (triệu tấn) 28÷28 42÷46 60÷62 66÷70 Để đáp ứng nhu cầu XM thị trường nước, từ năm 2005 ÷ 2020 đáp ứng đủ lượng XM cho xã hội địi hỏi phải xây dựng loạt nhà máy XM ưu tiên xây dựng nhà máy có suất lớn có cơng nghệ đại tập trung vùng có nguyên liệu lớn, có hệ thống giao thông thuận lợi để thuận tiện việc vận chuyển XM sau này, ngồi cịn có cở vật chất sẵn có để giảm giá thành xây dựng Tiến tới giảm suất đầu tư xuống 100USD/tấn XM Xây dựng nhà máy có cảng nước sâu thuận tiện cho việc suất Clinker suất vào Nam nơi đặt trạm nghiền Clinker, tập trung xây dựng nhà máy Quảng Ninh tỉnh phía Nam tỉnh Thanh Hố, Ninh Bình nơi có cảng nước sâu nguồn ngun liệu dồi Mặc dù vậy, việc đầu tư xây dựng cần phải có trọng điểm, có tính đến ảnh hưởng môi trường Các nhà máy xây dựng đáp ứng đủ nhu cầu nhà máy cầu XM xây dựng nước ta tương lai gần đây, góp phần vào cơng xây dựng đất nước Đưa nước ta trở thành nước công nghiệp hoá đại hoá, với sản lượng XM tiêu thụ đầu người ngang tầm với nước khu vực giới SV:Nguyªn Huy ThuËn_ Lớp CNVL SILICAT- K40 TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP PHẦN II: LỰA CHỌN ĐỊA ĐIỂM XÂY DỰNG NHÀ MÁY I CÁC YÊU CẦU KHI XÂY DỰNG NHÀ MÁY XI MĂNG CĨ CƠNG SUẤT LỚN (>1 TRIỆU TẤN XI MĂNG / NĂM) Để lựa chọn địa điểm xây dựng nhà máy cách hợp lý địa điểm chọn phải thoải mãn yêu cầu sau: Yêu cầu tổ chức sản xuất Địa điểm phải gần nguồn cung cấp nguyên liệu, nhiên liệu, điện, nước gần nơi tiêu thụ sản phẩm thuận tiện cho việc di chuyển xi măng nơi khác tiêu thụ Yêu cầu hạ tầng kỹ thuật Phù hợp tận dụng tối đa hệ thống giao thông quốc gia bao gồm đường bộ, đường thuỷ, đường sắt Phù hợp tận dụng tối đa hệ thống mạng lưới cấp điện thông tin liên lạc Yêu cầu quy hoạch Phù hợp với quy hoạch vùng, lãnh thổ, quy hoạch cụm kinh tế công nghiệp, nhằm tạo điều kiện phát huy tối đa công suất nhà máy khả hợp tác với nhà máy lân cận Yêu cầu xây lắp vận hành nhà máy Thuận tiện việc cung cấp vật liệu, vật tư, xây dựng nhằm giảm chi phí vận chuyển giảm tối đa cước vận chuyển từ nơi xa đến Thuận tiện việc cung cấp nhân cơng cho nhà máy q trình xây dựng vận hành nhà máy sau Yêu cầu kỹ thuật xây dựng Về địa hình có khu đất có kích thước hình dạng thuận lợi việc xây dựng trước mắt mở rộng diện tích nhà máy sau thuận tiện cho việc bố trí dây chuyền cơng nghệ sản xuất Khu đất phải cao ráo, tránh ngập lụt mùa mưa lũ, có mực nước ngầm thấp tạo điều kiện cho việc nước có mưa, lũ Độ dốc tự nhiên thấp hạn chế việc san lấp mặt Về địa chất địa điểm phải không nằm vùng có mỏ khống sản địa chất khơng ổn định Cường độ khu đất xây dựng từ 1,5 ÷ kg/cm2 Nhận xét: Để lựa chọn địa điểm xây dựng nhà máy hợp lý phải vào yêu cầu Nhưng thực tế khó khăn cho việc lựa chọn địa điểm mà thoả mãn đủ yêu cầu Sau xem xét thuận lợi khó khăn mặt đồ án nhà máy xi măng em dự định xây dựng xã Quang Sơn – Thị Xã Tam Điệp – Ninh Bình Địa điểm thoả mãn điều kiện xây dựng nhà máy sản xuất xi măng Pooclăng hỗn hợp với suất 1,4 triệu PCB 40 SV:Nguyªn Huy ThuËn_ Lớp CNVL SILICAT- K40 TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP II GIỚI THIỆU VỂ ĐỊA ĐIỂM XÂY DỰNG NHÀ MÁY XI MĂNG TAM ĐIỆP_ NINH BINH Vị trí địa lý, khí hậu địa chất cơng trình thuỷ văn 1.1.Vị trí địa lý Nhà máy xi măng Tam Điệp xây dựng khu đất canh tác trồng lâm nghiệp thuộc xã Quang Sơn - thị xã Tam Điệp – Ninh Bình có toạ độ địa lý: 105o52’05’’ đến 105o54’29’’ Kinh độ Đông o ’ ’’ o ’ ’’ 20 20 đến 20 51 Vĩ độ Bắc - Phía Bắc giáp với cánh đồng canh tác nơng nghiệp xã Quang Sơn - Phía Nam giáp với dãy núi Đồng Giao – Yên Duyên - Phía Đơng giáp với đường sắt xun Việt cách ga Đồng Giao khoảng 1km cách quốc lộ 1A khoảng 2km - Phía Tây giáp với phần đất cao chân dãy núi Tam Điệp 1.2 Đặc điểm khí hậu: Nhà máy xi măng Tam Điệp nằm vùng có đặc điểm khí hậu nhiệt đới gió mùa phân thành hai mùa rõ rệt - Mùa khô từ tháng 11đến tháng năm sau - Mùa mưa từ tháng đến tháng 10 - Lượng mưa trung bình hàng năm 1800mm - Nhiệt độ trung bình hàng năm khoảng 19,4oC - Độ ẩm trung bình 90% Hướng chủ đạo mùa lạnh (từ tháng 11 đến tháng 4) gió Đơng Bắc, hướng gió chủ đạo mùa hè gió Đơng Nam 1.3 Địa chất thuỷ văn: Địa hình xây dựng nhà máy tương đối phẳng, độ cao trung bình +50 m, thấp +48 m, cao +52 m Địa hình khơng có nguy tác động số q trình ngoại sinh như: Sói mịn , động đất … * Địa chất cơng trình: - Thuận lợi: Có lớp phủ đệ tứ tương đối dày 110m thuận tiện cho việc san lắp mặt Dưới lớp đệ tứ có tầng đá vơi có khả chịu tải cao - Khó khăn: Địa điểm xây dựng nằm hoạt tính địa chấn cao Tuy nhiên có khả xây dựng nhà máy có cơng suất 1,4 triệu xi măng/năm địa điểm khảo sát Giao thông vận tải a Đường sắt Nhà máy cách ga Đồng Giao khoảng 0,7 km Từ ga Đồng Giao tới Ninh Bình qua ga Gềnh, ga Cầu Yên, chiều dài khu trung gian 20 km Để hoà vào mạng lưới vận chuyển quốc gia phải mở thêm tuyến đường sắt nối từ nhà máy ga Đồng Giao SV:Nguyªn Huy ThuËn_ Lớp CNVL SILICAT- K40 10 TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Nhận xét: Máy nghiền than ATOX 27.5 chọn cho công đoạn nghiền than có suất 35 t/h hãng FL.Smidth với tính ưu việt nêu có khả đáp ứng suất phân xưởng phân xưởng lò nung hoạt động liên tục an tồn q trình hoạt động Lọc bụi túi thu hồi sản phẩm than mịn a Biện luận chọn lọc bụi túi cho công đoạn thu hồi sản phẩm than mịn Hiện có ba phương pháp phổ biến công đoạn thu hồi than mịn sau máy nghiền than - Phương pháp dùng Cyclon hệ Cyclon để thu hồi, phương pháp có ưu điểm đơn giản, chi phí đầu tư thấp nhiên có nhược điểm hiệu suất lắng thấp nên khả thu hồi liệu không cao - Phương pháp dùng lọc bụi túi Đây phương pháp thu hồi an toàn có hiệu suất cao, chi phí đầu tư mức trung bình so với phương pháp thu hồi khác Nhưng có nhược điểm nhiệt độ làm việc thấp, chi phí thời gian sửa chữa bảo dưỡng cao Tuy nhiên với việc nghiên cứu cải tiến liên tục công nghệ lọc bụi túi khắc phục phần lớn nhược điểm trước kia, cụ thể : + Hiệu xuất lọc lên tới 99% Lưu lượng bụi 100 ÷ 1000g bụi/m3 + Làm việc nhiệt độ cao + Diện tích lọc bụi lớn thể tích + Lớp vải lọc bụi dùng polyeste loại vật liệu kị nước chịu môi trường có tác nhân hố học cao Do thời gian thay vải lọc kéo dài tới hai năm + Vận hành dễ dàng, giá thành đầu tư giảm, làm việc an tồn so với lọc bụi điện Vì lọc bụi túi có su hướng sử dụng rộng rãi công đoạn thu hồi sản phẩm làm mơi trường SV:Nguyªn Huy Thn_ Lớp CNVL SILICAT- K40 128 TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP - Lọc bụi điện Lọc bụi điện phương pháp tối ưu cho việc thu hồi bột liệu làm khí thải với hiệu suất lọc thuyết phục gần tuyệt đối 99,9% Tuy nhiên có nhược điểm đầu tư ban đầu lớn gây cháy nổ có cố * Căn vào ưu nhược điểm phương pháp thu hồi trên, vào điều kiện làm việc thực tế khuynh hướng nhà máy mới, nhà máy xây dựng, vào tài liệu chào hàng hãng cung cấp thiết bị đến định chọn lọc bụi túi loại Filtax hãng FL.Smidth b Tính lưu lượng khí vào lọc bụi * Lượng nước bốc từ than G * (W0 − W1 ) 35 * (8 − 1) = 2,663 t/h GH O = = 100 - W0 100 − Trong G = 35 (t/h) Năng suất máy nghiền than W0 = 8% Độ ẩm ban đầu than W1 = 1% Độ ẩm than sau nghiền - Tính theo thể tích G H O 2,663 *1000 VH O = = = 2663 (Nm3/h) 2 γ H 2O 1,000 * Lượng tác nhân sấy VK = 2,139*35*1000 = 74865 (Nm3/h) Trong đó: 2,139: Luợng khí sử dụng máy nghiền đứng (Nm3/kg cấp liệu thơ) * Lượng khơng khí lọt vào hệ thống máy nghiền giả thiết lượng lấy 10% lượng tác nhân sấy: Vlọt = 0,1*74865 = 7486,5 (Nm3/h) * Tổng lượng khí vào máy lọc bụi VT =2663+7485+748,5= 85014,5 (Nm3/h) = 1416,908 (Nm3/phút) Với lưu lượng khí ta chọn lọc bụi túi Filtax với thông sau Thông số máy lọc bụi Filtax chọn để thu hồi bột than sau + Filtax loại D16 + Lưu lượng khí : 1417 m3/p SV:Nguyªn Huy Thn_ Lớp CNVL SILICAT- K40 129 TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP * Filtax D16 loại có hai dây thu hồi bột than với thơng số sau: - Số module : 16 - Lưu lượng bụi vào max 9500 g bụi/ m3 khơng khí Với khả lọc 0,95m3/m2/phút - Tiêu tốn khí nén tiêu chuẩn : 3,6 m3/phút Chọn quạt hút sau lọc bụi túi với yêu cầu sau: - Lưu lượng khí yêu cầu (bằng lưu lượng khí vào lọc bụi túi) V = 1420 m3/phút = 23,6 m3/s - Áp suất chọn 400 mmH2O = 4000 Pa SV:Nguyªn Huy ThuËn_ Lớp CNVL SILICAT- K40 130 TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP * Vậy ta chọn quạt loại XPW 250 với thông số kỹ thuật sau: - Cơng suất : 140 Kw - Lưu lượng khí : 23,6 m3/p - Áp suất : 4000 Pa Chọn bunke cấp than cám cho máy nghiền than * Chọn Bunke có dung tích 200 m3 Với dung trọng lượng γ = 1,2 tấn/m3 - Lượng than Bunke chứa cấp cho máy nghiền than G = 200*1,2 = 240 Vậy lượng than dự trữ cho máy làm việc Chọn bunke chứa cấp than mịn cho vòi đốt Lò Calciner - Lượng than cần cung cấp cho hệ thống lò làm việc GT = 166,67*XT = 166,67*0,110 = 18,334 T/h - Lượng than mịn cần cấp cho vòi đốt lò GL = 0,4*18,334 = 7,333 T/h + Chọn Bunke chứa than cho lị có dung tích : 80 m3 - Lượng than mịn cần cấp cho vòi đốt Calciner GC = 0,6*18,334 = 11,000 T/h + Chọn Bunke chứa than cho vịi đốt Calciner có dung tích : 150 m3 Băng tải cao su Dựa vào tính chất băng tải cao su nêu phần chọn băng tải cao su cho phân xưởng nguyên liệu, dựa vào tính chất than cám cần vận chuyển từ kho chứa tổng hợp tới két chứa cấp cho máy nghiền than (là vật liêu dạng cục nhỏ có độ ẩm 7% ) dựa vào khoảng cách cần vận chuyển sơ đồ nhà máy đến định chọn băng tải cao su cho công đoạn vận chuyển than cám từ kho chứa tới két chứa cấp liệu máy nghiền than Số băng tải tham gia q trình vận chuyển cơng đoạn - Băng tải (224.BC03-BC04-BC05) Với suất : 284÷341 t/h SV:Nguyªn Huy ThuËn_ Lớp CNVL SILICAT- K40 131 TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Vít tải Căn vào ưu nhược điểm vít tải nêu trên, vào tính chất bột than mịn sau đựơc thu hồi lọc bụi Filtax đến định chọn vít tải làm thiết bị vận chuyển bột than mịn từ lọc bụi đến bơm khí nén cấp cho két chứa cấp than cho vòi đốt lò vòi đốt calciner Đây thiết bị thích hợp cho cơng đoạn vận chuyển mang tính kinh tế an tồn môi trường, cho người thiết bị * Hệ thống vít tải cho cơng đoạn cấp than cho lị calciner - Vít tải 461.SC01 cấp liệu cho máy nghiền, có suất 14 ÷ 41 t/h - Vít tải 461.SC02 thu hồi bụi từ lọc bụi túi, có suất 34 ÷ 72 t/h CHƯƠNG II : CUNG CẤP ĐIỆN, NƯỚC, KHÍ NÉN I CUNG CẤP ĐIỆN Nhà máy xi măng Tam Điệp cung cấp điện có điện áp 110 KV thông qua đường dây mạch kép AC_150 dài 20,5 km từ trạm 220/110 KV đặt Ninh Khánh-Ninh Bình.Sử dụng cột bê tơng cốt thép xen kẽ với cột thép chịu tải *Hệ thống cấp điện áp sử dụng nhà máy : - Điện áp nguồn cấp : 110 KV, pha, tần số 50 HZ - Điện áp phân phối : 6,3 KV, pha, tần số 50 HZ - Điện áp động có cơng suất lớn 200 KW : 6,3 KV, pha, tần số 50 HZ - Điện áp động có cơng suất nhỏ 200 KW : 0,4 KV, pha, tần số 50 HZ - Điện áp chiếu sáng điều khiển 220V : pha, 50 HZ 50 V cho dịng chiều Tính toán điện cần thiết Điện tiêu thụ cho xi măng : 100 Kwh/tấn Hệ số sử dụng máy có cơng suất lớn : 0,8 Hệ số cos φ =0,85 Sản lượng xi măng sản xuất ngày : 4450 Cơng suất tính tốn : 4450 * 100 = 18,540 KW 24 Điện tiêu thụ hàng năm ( mức tối thiểu) cho sản xuất 18,540*315*24=140162,4 Kwh Tổng công suất đặt thiết bị sử dụng điện 26,756 KW Công suât max gần : 18,540 = 27,265 KW 0,8 * 0,85 SV:Nguyªn Huy ThuËn_ Lớp CNVL SILICAT- K40 132 TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP II CẤP THOÁT NƯỚC Nhu cầu cung cấp nước cho nhà máy khoảng 5.300 m3/ngày đêm.Trong nước cho sản xuất cần 4000 m3/ngày đêm (trong nhà máy có bố trí hệ thống cấp nước tuần hoàn để giảm lưu lượng nước phải cấp từ mỏ gây tốn kém).Nước sinh hoạt cứu hoả cần khoảng 1.300 m3/ngày đêm - Nguồn cung cấp nước : Nguồn cung cấp nước vùng Đồng Giao Tam Điệp phong phú Theo tài liệu báo cáo thăm dò tỷ mỉ hội đồng xét duyệt trữ lượng khoáng sản Hà Nam Ninh phê duyệt số 145/QĐHĐ ngày 26/12/1983 tổng trữ lượng nước ngầm gồm : + Cấp A : 5.270 m3/ngày đêm + Cấp B : 4.420 m3/ngày đêm + Cấp C1 : 41.728 m3/ngày đêm + Cấp C2 : 60.770 m3/ngày đêm Đặc điểm nước ngầm : -Nước thuộc loại cặn, ăn mịn, thuộc loại siêu nhạt -Các hàm lượng nguyên tố độc hại : Cu, Pb, Zn, As, MgO, Cr nhỏ mức cho phép Có thể sử dụng để cung cấp cho sản xuất sinh hoạt Dựa vào kết khảo sát thăm dò tỷ mỷ lỗ khoan chọn nguồn nước ngầm gần nhà máy xi măng 207 cách mặt nhà máy xi măng Tam Điệp khoảng 800 m Nguồn nước ngầm dự phòng thứ gần quèn Hang Nước Trước mắt để tăng hàm lượng nước khai thác cung cấp cho nhà máy với lưu lượng yêu cầu, cần mở rộng đường kính chiều sâu mũi khoan khai thác gần xi nghiệp 207 để giảm kinh phí đầu tư xây dựng Đặt trạm bơm đầu nguồn có cơng suất 5.500 m3/ngày đêm.Gồm máy bơm, máy có cơng suất 100 m3/h Nước từ nguồn qua hệ thống xử lý gồm hệ thống bể chứa, bể lắng hệ thống bơm tuần hoàn cung cấp nước cho sản xuất Xây dựng bể chứa nước công nghiệp có dung tích 2000 m3, bể chứa nước sinh hoạt 500 m3, đặt máy bơm tuần hồn có công suất 120 m3/h máy áp lực 50 m cột nước để phục vụ cho sản xuất máy bơm có cơng suất 20 m3/h máy phục vụ cho sinh hoạt Nước dùng sinh hoạt phải qua hệ thống khử sắt khử trùng giàn mưa nước javen Hệ thống nước cứu hoả lấy từ nguồn nước sản xuất sinh hoạt có họng nước nơi thuận tiên cho việc cứu hoả Thốt nước :Cơng trình xây dựng thung lũng có đồi núi bao quanh nên cần làm hệ thống mương nước xung quanh nhà máy SV:Nguyªn Huy ThuËn_ Lớp CNVL SILICAT- K40 133 TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP III CUNG CẤP KHÍ NÉN Hệ thống cung cấp khí nén cho nhà máy bố trí gần trạm cơng đoạn sản xuất có nhu cầu khí nén gồm : 1, Trạm khí nén số Trạm khí nén số gồm máy, máy có suất 30 m3/phút, áp suất làm việc 7,8 atm( máy dự phịng) để cung cấp khí nén cho hệ thống bơm bột phối liệu, đồng tháo phối liệu khỏi si lô chứa Công suất động điện 60 KW cho máy Máy nén khí kiểu rơto 2, Trạm khí nén số Trạm khí nén số gồm máy ( máy dự phòng) cung cấp khí nén cho phận nghiền than vận chuyển đến buồng đốt buồng phân huỷ đốt lị nung Cơng suất máy 20 m3/phút, áp suất làm việc 7,8 atm Công suất động điện 110 KW, máy nén khí kiểu rơto 3, Trạm khí nén số Cung cấp khí nén cho công đoạn nghiền vận chuyển xi măng rời đến si lô chứa, gồm máy( máy dự phịng) Cơng suất máy 30 m3/phút, áp suất làm việc 7,8 atm Công suất động điện 160KW , điện áp 0,4 KV, máy nén khí kiểu rơto 4, Trạm khí nén số Cung cấp khí nén cho việc sục, tháo xi măng rời từ si lô chứa đóng bao Cơng suất máy 15 m3/phút, áp suất làm việc 7,8 atm Máy nén khí kiểu rôto Công suất động : 90 KW ; điện áp 0,4 KV 5, Trạm khí nén số Đặt phân xưởng đóng bao xuất đường thuỷ cảng Ninh Phúc-Ninh Bình Trạm khí nén số gồm máy( máy dự phịng0 Cơng suất máy 10 m3/phút, áp suất làm việc 7,8 atm Công suất động điện 75 KW IV PHẦN XÂY DỰNG Giới thiệu địa điểm xây dựng nhà máy Địa tầng cấu trúc địa chất, kiến tạo Gồm phân vị địa tầng đất Đệ tứ đất Triat có cấu trúc đơn giản Đất thuộc địa tứ không đồng thành phần chiều dày có khả chịu tải cao Tầng đá vơi chịu tải tốt, thành phần thạch học biến đổi không đáng kể theo bề mặt chiều sâu SV:Nguyªn Huy ThuËn_ Lớp CNVL SILICAT- K40 134 TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Vùng có hoạt tính địa chấn cao kèm theo tình trạng nứt nẻ nhiều đến độ sâu 70 m Có Castơ phân bố nhiều khoảng độ sâu lấp nhét đất sét sét lẫn dăm sạn.Chiều cao phếu castơ có đạt đến m - Địa hình, địa mạo - Khu vực xây dựng nhà máy có địa hình tương đối phẳng thuận tiện cho việc xây dựng hệ thống đường giao thơng, khơng có nguy tác động lực ngoại sinh khác xói mịn, sụt nở Địa chất thuỷ văn Nước ngầm xuất sâu mặt đất nên không cản trở việc thi công dào, đắp, không ảnh hưởng nhiều tới tính chất lý đất, đá, khơng có tính ăn mịn đến kết cấu bê tông bê tông cốt thép, thoả mãn yêu cầu cung cấp cho sinh hoạt, công nghiệp trồng - Tính chất lý đất đá Lớp đất Đệ tứ trừ số nới có lớp mỏng sét dẻo chảy, dẻo mềm( lớp 2) thích hợp để làm cho nhà dân dụng khơng đến tầng, thành phần thạch học khơng đồng biến đổi nhiều Đá vơi có cường độ bền nén chênh lệch Rn = 250 ÷ 2170 KG/cm2 Độ bền kéo Rk= 31÷ 120 KG/cm2.Góc ma sát nội ϕ = 25 ÷ 36.Lực dính kết C = 52÷ 235 KG/cm2 + Bố trí mặt nhà máy Khu hành cơng trình phụ trợ đặt phía cuối nhà máy đầu hướng gió chủ đạo, hợp khối thành cụm hồn chỉnh Đường sắt vào nhà máy bố trí gần song song với đường sắt Bắc Nam (được thể sơ đồ mặt bằng) Mặt xưởng đóng bao xuất xi măng cảng Ninh Phúc chọn vị trí cảng nằm đê sơng Đáy đường sắt Chứa xi măng rời si lô Đóng bao xuất xi măng xuống tàu thuỷ giới hố hồn tồn đảm bảo làm việc điều kiện thời tiết CHƯƠNG III : AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ KIỂM TRA SẢN XUẤT I CÁC BIỆN PHÁP PHỊNG CHỐNG CHÁY NỔ VÀ AN TỒN LAO ĐỘNG Khi vận hành nhà máy cần phải ý đến biện pháp an tồn lao động, vệ sinh cơng nghiệp, phịng cháy chữa cháy Các vấn đề phải thể nghiên cứu thiết kế cơng trình Trong cơng đoạn sản xuất thiết kế, bố trí hệ thống cứu hoả có hiệu chữa cháy cao Ngồi nhà có hệ thống cấp nước cứu hoả.Trong nhà máy bố trí đội phịng cháy chữa cháy trang bị đầy đủ phương tiện đại, hệ thống liên tục thông suốt ngày đêm, lực lượng phòng cháy chữa cháy huấn luyện kỹ thường xuyên luyện tập để nâng cao khả ứng cứu trường hợp có hoả hoạn xảy SV:Nguyªn Huy ThuËn_ Lớp CNVL SILICAT- K40 135 TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP II VỆ SINH CƠNG NGHIỆP Để đảm bảo mơi trường làm việc vấn đề vệ sinh cơng nghiệp vấn đề quan trọng.Nó bảo vệ sức khoẻ người lao động mơi trường.Vì để giải vấn đề vệ sinh công nghiệp cần phải quan tâm vấn đề sau Chống bụi Các khu vực, đỉêm phát sinh bụi trang bị lọc bụi túi, lọc điện để đảm bảo lồng độ bụi thải ≤ 50 mg/Nm3 Kho chứa bán thành phẩm xi măng bột phải bao che kín si lơ bê tơng kín Ngồi nhà máy phải quét dọn thường xuyên có xe phun nước Khí thải Khí thải có chứa lẫn bụi, lẫn độc sau thải ống khói phải có nồng độ cực đại nhỏ tiêu chuẩn cho phép Để tránh ảnh hưởng trực tiếp tới người lao động khu vực dân cư xung quanh Cần phải xây dựng ống khói cao để giảm nồng độ khí độc hại Chống ồn: Đảm bảo khống chế nơi phát sinh ồn có độ ồn < 70 dB Những nơi có tiếng ồn cao nơi đặp thiết bị gây ồn cao máy đập, máy nghiền đứng, nghiền bi, cần bố trí xa khu dân cư có thiết bị tre chắn, có xanh trồng xunh quanh Chống nhiệt: Các nguồn, thiết bị phát sinh nhiệt phải trang bị lớp cách nhiệt, quạt làm mát thơng gió cơng nghiệp III AN TỒN LAO ĐỘNG Các cơng trình, thiết bị nhà máy xi măng lò quay thuộc loại siêu trường, siêu trọng, thiết bị chuyển động Do dễ xảy tai nạn lao động trình sản xuất Vì vậy, biện pháp an tồn lao động phải chấp hành nghiêm chỉnh: - Các nhà xưởng, sàn thao tác có độ cao 2m trở nên phải có lan can, lồng thép bảo vệ xung quanh Cầu thang lên xuống phải có tay vịn, lồng bảo vệ, có đầy đủ hệ thống chống sét, tiếp địa - Các thiết bị cơ, điện phải có biển báo nguy hiểm, lồng lưới bảo vệ thiết bị đóng cắt tự động cần thiết - Các thiết bị chuyển động phải che chắn, vật cứng đất, đá, than, Clinke phải bao bọc có biểm báo nơi có vật cứng cao, trang bị mũ bảo hiểm để chống vật dơi tự - Người lao động phải trang bị đầy đủ thiết bị an toàn lao động, kiến thức an toàn lao động tập huấn kỹ trước bước vào vận hành, sản xuất Những khu vực nguy hiểm hạn chế người lao động thay thiết bị tự động để đảm bảo tính mạng người lao động SV:Nguyªn Huy ThuËn_ Lớp CNVL SILICAT- K40 136 TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP IV KIỂM TRA SẢN XUẤT Trong trình sản suất thường xẩy cố mà ta biết trước để đề phòng, đưa gải pháp để hạn chế tổn thất tác nhân gây bất thường gây Việc kiểm tra sản suất bắt buộc cho tất công đoạn, có đội ngũ thường xuyên kiển tra Nội dung kiểm tra sản xuất bao gồm: - Kiểm tra tiêu kỹ thuật nguyên liệu, thành phẩm, sản phẩm: + Kiểm tra thành phần hoá nguyên liệu, nhiên liệu, sản phẩm + Kiểm tra độ ẩm phối liệu + Kiểm tra độ mịn phối liệu + Kiểm tra tít phối liệu + Kiểm tra clinke lò + Kiểm tra độ mịn xi măng + Kiểm tra tính chất xi măng + Kiểm tra trọng lượng bao xi măng + Kiểm tra chất lượng vỏ bao Xi măng Các tiêu quy định tiến hành kiểm tra theo chu kỳ đột xuất, kiểm tra nơi sản suất phịng thí nghiệm - Kiểm tra việc thực quy trình công nghệ: + Quy định vận hành máy nghiền + Quy định vận hành lò + áp suất điểm xyclôn, áp suất silô chứa để đưa mức nguy hiểm hay ổn định + Lưu lượng phối liệu vào lò, lưu lượng nhiên liệu vào lị, nhiệt độ zơn, xyclon trao đổi nhiệt, phân tích khí thải + Kiểm tra nhiệt độ vỏ lị, gạch lót lị, tốc độ quay lị Các việc kiểm tra phần lớn đại, có thiết bị giám sát kiểm tra tự động điều chỉnh - Kiểm tra thiết bị máy móc: + Kiểm tra nhiệt độ trục máy móc, kiểm tra tốc độ quay thiết bị, vận tốc thiết bị chuyển động + Kiểm tra suất máy, cơng suất máy để đưa tín hiệu báo động thiết bị chạy tải, hay chạy mức quy định + Kiểm tra độ mài mòn máy như: lót, bi đạn máy nghiền, búa máy đập búa - Kiểm tra đường ống vận chuyển chống tượng tắc ngẽn Công tác kiểm tra công nhân sản xuất kiểm tra thường xun có theo dõi cán kỹ thuật nhà máy SV:Nguyªn Huy ThuËn_ Lớp CNVL SILICAT- K40 137 TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP PHẦN VIII: TỔ CHỨC - KINH TẾ I TỔ CHỨC Tổ chức thời gian biểu sản suất - Khai thác nguyên liệu, đập vận chuyển : ca/ ngày - Nghiền nguyên liệu đến nghiền ximăng : ca/ ngày - Đóng xuất ximăng : ca/ ngày - Sửa chữa cơ, điện : ca/ ngày - Hành tổng hợp làm việc theo hành Bố trí nhân lực nhà máy Căn vào yêu cầu công nghệ phân xưởng sản xuất, yêu cầu quản lý sản xuất kinh doanh, nhà máy dự kiến trước sản xuất cần phải đào tạo cán kỹ thuật, đội ngũ công nhân lành nghề cách thu hút cán trẻ có lực gửi đào tạo Đối với người lao động địa phương, để đảm bảo đời sống người địa phương khơng có sáo trộn trước đưa nhà máy vào hoạt động cần bố trí lao động có trình độ cấp III người điạ phương cho học lớp công nhân kỹ thuật nâng cao lực người lao động, cán kỹ thuật cần có sách thu hút cán trẻ viện nghiêm cứu công nghệ silicat, sinh viên trường đại học, có sách thu hút cán có kinh nghiệm từ quan bạn II KINH TẾ Vốn đầu tư xây dựng Bảng : Suất đầu tư tổng chi phí vốn nhà máy sản xuất Xi măng Cơng suất Clinker (tấn /ngày) Tổng chi phí vốn (triệu $) 3000 6000 10000 177 275 355 - Công suất nhà máy thiết kế : 4000 (Tấn CL /ngày) - Tổng chi phí vốn cho nhà máy thiết kế Giả sử công suất Clinker tổng chi phí vốn tuyến tính khoảng 3000 đến 6000 Tấn CL/ngày.Theo cơng thức nội suy ta tính tổng chi phí vốn cho nhà máy K = 177 + 4000 − 3000 * (275 − 177) = 207,667 (triệu $) 6000 − 3000 SV:Nguyªn Huy ThuËn_ Lớp CNVL SILICAT- K40 138 TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Bảng: Chi phí sản xuất biến đổi cho CL TT Danh mục Đơn vị tính Định mức Đơn giá tiêu hao (USD) cho 1TCL Thành tiền(USD) Mỏ đá vôi Hang Nước Tấn 1,27 1,1 1,4 Mỏ đất sét Quyền Cây Tấn 0,33 0,65 0,22 Quặng sắt Thái Nguyên Tấn 0,031 11,0 0,34 Than cám 3A Tấn 0,142 75,0 4,62 Dầu FO Kg 0,5 0,3 0,15 Dầu mỡ bôi trơn Kg 1,0 1,35 1,35 Nước cho sản xuất (m3) 0,25 0,05 0,01 Điện KWh 60 0,046 2,76 Gạch chịu lửa Kg 0,9 1,5 1,35 10 Bi đạn, lót kg 0,6 1,2 0,72 Cộng 12,92 Bảng: Chi phí biến đổi cho xi măng bao TT Danh mục Đơnvị tính Định mức Đơn giá tiêu hao (USD) cho TXM Thànhtiền (USD) Clinker Tấn 0,86 12,92 11,11 Thạch cao Tấn 0,05 37,0 1,856 Phụ gia Tấn 0,09 8,5 0,756 Điện KWh 42 0,046 1,932 Bi đạn, lót Kg 0,6 1,2 0,72 Nước sản xuất m 1,0 1,35 1,35 Dầu mỡ bôi trơn Kg 0,05 0,05 0,025 Bao giấy 20,2 0,25 5,05 Cộng 22,78 Bảng: Chi phí cố định cho xi măng TT Loại chi phí Đơn vị Lương+Bảo hiểm USD 0,625 Sửa chữa+Bảo Dưỡng USD 2,0 Chi phí chung USD 0,592 Chi phí thuế đất USD 0,03 Tổng SV:Nguyªn Huy ThuËn_ Lớp CNVL SILICAT- K40 Định mức cho xi măng 3,25 139 TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 2, Giá bán sản phẩm :(theo tài liệu nghiên cứu khả thi cơng ty xi măng Tam Điệp) Chi phí sản xuất tính cho CL, xi măng nhà máy xi măng Tam Điệp *Clinker : - Chi phí biến đổi : 12,92 USD - Chi phí cố định : 3,25 USD *Xi măng : - Chi phí biến đổi : 17,41 USD - Chi phí cố định : 3,25 USD Giá thành đơn vị sản phẩm : *Clinker : - Chi phí sản xuất : 16,17 USD - Khấu hao tài sản cố định : 10,05 USD - Trả lãi vay : 4,13 USD *Xi măng : - Chi phí sản xuất : 26,03 USD - Khấu hao tài sản cố định : 10,05 USD - Trả lãi vay : 4,13 USD * Dự định nhà máy khấu hao vòng 10 năm, vốn vay ngân hàng nhà nước với lãi suất 2% năm tính theo lãi suất tiền USD, trả lãi suất vốn vay vào năm thứ 10 Vậy số tiền phải trả là: FVT = K* (1+r)T = 207,667*(1 + 0, 02)10 = 253,145 Triệu USD Trung bình năm nhà máy phải trả lãi với gốc là: M1 =25,315 Triệu USD Khấu hao bình qn cho XM là: m4 = SV:Nguyªn Huy ThuËn_ Lớp CNVL SILICAT- K40 140 25,315 = 12,6 USD/TXM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KẾT LUẬN Sau tháng kể từ nhận đồ án, với hướng dẫn tận tình có hiệu thầy giáo nỗ lực thân đến em hồn thành đồ án tốt nghiệp Trong q trình làm đồ án với tinh thần nghiêm túc, học hỏi em thực đầy đủ phần theo nội dung đồ án thiết kế dây chuyền sản xuất xi măng PCB 40 Do có nhiều hạn chế trình độ, kiến thức thực tế thời gian Nên phần trình bầy đồ án chắn khơng thể tránh khỏi thiếu sót Tuy nhiên đồ án phản ánh : Ngành công nghiệp xi măng ứng dụng hiệu tiến khoa học kỹ thuật đại, đưa vào sản xuất xi măng đem lại hiệu qủa kinh tế cao Thời gian làm đồ án bổ sung cho em nhiều kiến thức củng cố lại kiến thức thầy cô dạy trước Đồng thời gợi mở cho thân em cách học tập, làm việc khoa học người cán làm kỹ thuật Em xin hứa với thầy cô, sau tốt nghiệp em cố gắng vận dụng kiến thức khoa học kỹ thuật học hỏi thầy cô vào thực tế sản xuất cách có hiệu đồng thời tiếp tục học hỏi thêm công việc để nắm bắt đảm đương trọng trách người kỹ sư Cuối em xin chân thành cảm ơn thầy TS Tạ Ngọc Dũng thầy trường ĐHBK tận tình giúp đỡ em hoàn thành đồ án Hà nội, ngày 18 tháng năm 2000 Sinh viên NguyÔn Huy ThuËn SV:Nguyªn Huy ThuËn_ Lớp CNVL SILICAT- K40 141 TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP TÀI LIỆU THAM KHẢO I Bùi Văn Chén Kỹ thuật sản xuất ximăng pooclăng chất kết dính Khoa đại học chức xuất II Bộ môn Silicat - Trường đại học Bách Khoa - Hà Nội Hướng dẫn thiết kế đồ án môn học tốt nghiệp kỹ thuật ximăng chất kết dính III Đuđa Ximăng - Nhà xuất “Baupherlag” Visbaden (Cộng hoà liên bang Đức) - Công ty ximăng Bỉm Sơn dịch IV Tác giả dịch: Trần Quốc Bảo Tuyển tập số dịch kỹ thuật thiết bị ngành xi măng - Nhà xuất Tổng công ty Xi măng Việt Nam - Bộ xây dựng 1994 V1,2 Tập thể tác giả - Bộ mơn Q trình Thiết bị cơng nghệ hố chất (Khoa hố, trường Đại học Bách khoa Hà Nội) VI Tính lựa chọn thiết bị silicat tập VII Công ty TNHH Công nghiệp nặng Mitsubishi Cải tiến tiết kiệm lượng công nghệ xi măng khô - 11 1995 VIII Công ty TNHH Công nghiệp nặng FBC Dự án công ty xi măng Hồng Mai IX Thơng tin khoa học kỹ thuật xi măng Phịng kỹ thuật Tổng cơng ty xi măng Việt Nam phát hành - Số 4/2002 X Khoa đại học chức - Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Thiết bị nhà máy silicát - tập 1, XI Bảo dưỡng khí Cơng ty xi măng Hồng Thạch phát hành XII PGS.TS.NGuyễn Đăng Hùng : Lị nung clinke xi măng XIII Báo cáo nghiên cứu khả thi nhà máy xi măng Tam Điệp XIV Trang Web mang FLSmidth.com XV Trần Văn Phú Tính tốn thiết kế hệ thống sấy SV:Nguyªn Huy ThuËn_ Lớp CNVL SILICAT- K40 142 ... nhà máy sau tơ chun dụng chun chở trạm đập nhà máy SV:Nguyªn Huy ThuËn_ Lớp CNVL SILICAT- K40 20 TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Bảng : Thành phần hoá đá vơi đất sét Thành phần. .. trí xây dựng nhà máy khoảng km qua Quèn Hang Nước SV:Nguyªn Huy ThuËn_ Lớp CNVL SILICAT- K40 11 TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Thành phần trung bình oxít sau: Thành phần oxít SiO2... PHẦN VIII: TỔ CHỨC - KINH TẾ 138 I Tổ chức 138 II Kinh tế 138 SV:Nguyªn Huy ThuËn_ Lớp CNVL SILICAT- K40 TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP PHẦN I:

Ngày đăng: 13/08/2014, 07:20

Từ khóa liên quan

Trích đoạn

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan