CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM HÓA VÔ CƠ LỚP 12 pps

3 708 5
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM HÓA VÔ CƠ LỚP 12 pps

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM HÓA VÔ CƠ LỚP 12 Câu 1: Khi cho hỗn hợp K và Al vào H 2 O thấy hỗn hợp tan hết. Chứng tỏ: A. Nước dư C. Al tan hoàn toàn trong H 2 O B. Nước dư và n K > n Al D. Nước dư và n Al > n K Câu 2: Cation M + có cấu hình ở phân lớp ngoài cùng là 2p 6 . Nguyên tử M có số hiệu nguyên tử là: A. 8 B. 9 C. 10 D. 11 Câu 3: Khi đốt dây Mg rồi cho vào cốc đựng khí CO 2 , có hiện tượng gì xảy ra? A. Dây Mg tắt ngay C. Dây Mg vẫn cháy bình thường B. Dây Mg cháy sáng mãnh liệt D. Dây Mg tắt dần Câu 4: Cho dòng điện một chiều đi qua dung dịch H 2 SO 4 loãng, xảy ra phản ứng sau: A. Oxi hóa hidro C. Phân hủy H 2 SO 4 B. Oxi hóa H 2 O D. Phân hủy H 2 O Câu 5: Cho các câu phát biểu về vị trí và cấu tạo của kim loại sau: I. Hầu hết các kim loại chỉ có từ 1e đến 3e lớp ngoài cùng. II. Tất cả các nguyên tố nhóm B đều là kim loại. III. Ở trạng thái rắn, đơn chất kim loại có cấu tạo tinh thể. IV. Liên kết kim loại là liên kết được hình thành do sức hút tương hỗ tĩnh điện giữa các ion dương kim loại và lớp electron tự do. Những phát biểu nào đúng? A. Chỉ có I đúng C. Chỉ có I, II đúng B. Chỉ có IV sai D. Cả I, II, III, IV đều đúng Câu 6: Kết luận nào sau đây không đúng? A. Các thiết bị máy móc bằng kim loại tiếp xúc với hơi nước ở nhiệt độ cao có khả năng bị ăn mòn hóa học. B. Nối thanh Zn với vỏ tàu thủy bằng thép thì vỏ tàu thủy sẽ được bảo vệ. C. Để vật bằng thép ra ngoài không khí ẩm vật đó sẽ bị ăn mòn điện hóa. D. Một miếng vỏ đồ hộp làm bằng sắt tây (sắt tráng thiếc) bị xây xát tận bên trong, để trong không khí ẩm thì Sn sẽ bị ăn mòn trước. Câu 7: Khi điện phân điện cực trơ, có màng ngăn một dung dịch chứa các ion Fe 2+ , Fe 3+ , Cu 2+ , H + thì thứ tự các ion bị điện phân ở catôt là: A. Fe 3+ , Fe 2+ , H + , Cu 2+ C. Cu 2+ , H + , Fe 2+ , Fe 3+ B. Cu 2+ , H + , Fe 3+ , Fe 2+ D. Fe 3+ , Cu 2+ , H + , Fe 2+ Câu 8: Điện phân dung dịch hỗn hợp CuCl 2 , HCl, NaCl với điện cực trơ, màng ngăn xốp. Hỏi trong quá trình điện phân pH của dung dịch thế nào? A. Không đổi C. Tăng lên B. Giảm xuống D. Kết quả khác Câu 9: Khi điện phân dung dịch muối, giá trị pH ở khu vực gần một điện cực tăng lên. dung dịch muối đem điện phân là: A. CuSO 4 B. AgNO 3 C. KCl D. K 2 SO 4 Câu 10: Cho các chất rắn Cu, Fe, Ag và các dung dịch CuSO 4 , FeSO 4 , Fe(NO 3 ) 3 . Số phản ứng xảy ra từng cặp chất một là: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 11: Một tấm kim loại bằng Au bị bám một lớp Fe trên bề mặt. Ta có thể rửa lớp Fe để loại tạp chất trên bề mặt bằng dung dịch nào sau đây? A. Na 2 SO 4 dư B. FeCl 3 dư C. FeSO 4 D. Cả A và B Câu 12: Để oxi hóa hoàn toàn một kim loại thành oxit phải dùng một lượng oxi bằng 40% lượng kim loại đã dùng. R là: A. Na B. Ca C. Mg D. Ba E. Al Câu 13: 3,87g hỗn hợp Mg, Al vào 250ml dung dịch X chứa 2 axit (HCl 1M và H 2 SO 4 0,5M) được dung dịch B và 4,368 lít H 2 (ĐKC) thì dung dịch B sẽ: A. Thiếu axit C. Dung dịch muối B. Dư axit D. Kết quả khác Câu 14: Phân biệt 3 kim loại Al, Cu, Zn bằng các tổ hợp sau: 1) HCl, NaOH 2) HNO 3 , NaOH 3) H 2 SO 4 loãng 4) Nước, H 2 SO 4 A, Chỉ có 1, 2 B. 2, 3 C. Chỉ có 3 D. 3, 4 Câu 15: Để phân biệt Na 2 CO 3 , NaHCO 3 , CaCO 3 có thể dùng: A. Nước vôi trong, nước C. Dung dịch HCl B. Dung dịch H 2 SO 4 D. Nước, dung dịch CaCl 2 Câu 16: Để phân biệt FeS, FeS 2 , FeCO 3 và Fe 2 O 3 có thể dùng: A. Dung dịch HNO 3 C. Dung dịch H 2 SO 4 đđ nóng B. Dung dịch NaOH D. Dung dịch HCl Câu 17: Để tách một hỗn hợp gồm Al 2 (SO 4 ) 3 , CaCO 3 , MgSO 4 có thể dùng phương pháp nào? A. Dùng nước, NaOH dư, dd H 2 SO 4 B. dd HCl, NaOH dư, dd H 2 SO 4 C. dd NaOH dư, dd H 2 SO 4 D. HNO 3 , NaOH dư, dd H 2 SO 4 Câu 18: Sục khí CO 2 dư vào dung dịch NaAlO 2 sẽ có hiện tượng gì xảy ra? A. Dung dịch vẫn trong suốt B. Có kết tủa Al(OH) 3 C. Có kết tủa nhôm cacbonat D. Có kết tủa Al(OH) 3 sau đó kết tủa tan trở lại Câu 19: Trộn 100ml dung dịch H 2 SO 4 1,1M với 100ml dung dịch NaOH 1M được dung dịch A. Thêm vào dung dịch A 1,35g Al. Tính thể tích H 2 (đktc) bay ra. A. 1,12 l B. 1,68 l C. 1,344 l D. 2,24 l Câu 20: Một oxit kim loại có công thức M x O y trong đó M chiếm 72,41% khối lượng. Khử hoàn toàn oxit này bằng CO thu được 16,8g kim loại M. Hòa tan hoàn toàn lượng M bằng HNO 3 đậm đặc nóng thu được muối của M có hóa trị 3 và 0,9 mol khí NO 2 . Công thức của oxit kim loại là: A. Fe 2 O 3 B. Al 2 O 3 C. FeO D. Fe 3 O 4 ĐÁP ÁN HÓA VÔ CƠ Câu hỏi Đáp án Câu hỏi Đáp án Câu hỏi Đáp án Câu hỏi Đáp án Câu hỏi Đáp án 1 A 5 D 9 C 13 B 17 A 2 D 6 D 10 C 14 C 18 B 3 B 7 D 11 B 15 D 19 C 4 D 8 C 12 B 16 D 20 D . có hóa trị 3 và 0,9 mol khí NO 2 . Công thức của oxit kim loại là: A. Fe 2 O 3 B. Al 2 O 3 C. FeO D. Fe 3 O 4 ĐÁP ÁN HÓA VÔ CƠ Câu hỏi Đáp án Câu hỏi Đáp án Câu hỏi Đáp án Câu. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM HÓA VÔ CƠ LỚP 12 Câu 1: Khi cho hỗn hợp K và Al vào H 2 O thấy hỗn hợp tan hết. Chứng tỏ: A tắt dần Câu 4: Cho dòng điện một chiều đi qua dung dịch H 2 SO 4 loãng, xảy ra phản ứng sau: A. Oxi hóa hidro C. Phân hủy H 2 SO 4 B. Oxi hóa H 2 O D. Phân hủy H 2 O Câu 5: Cho các câu phát

Ngày đăng: 13/08/2014, 06:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan