Bài Tập (Ancol - phenol) pdf

7 853 15
Bài Tập (Ancol - phenol) pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài Tập (Ancol - phenol) 1/Ancol etylic được tạo ra khi A. Thuỷ phân saccarozơ B. lên men glucozơ C. Thuỷ phân đường mantozơ D. thuỷ phân tinh bột 2/ Dãy các chất không tác dụng với ancol etylic A. Na, HBr, CuO. C. CuO, KOH, HBr C. Na, HBr, Al D. NaOH, HBr, Na 3/ Khi cho ancol etylíc tan vào nước thì số loại liên kết hiđro có trong dd là A. 4 B.3 C.2 D.1 4/ Oxi hoá ancol thu được anđehit, vạy ancol đó là A. ancol bậc 1 B. ancol đơn no C. ancol bậc 2 D. ancol đơn chức 5/ Glixerol khác với ancol êtylíc là pứ với A. Na B.Cu(OH) 2 C. HBr D.CH 3 COOH 6/ Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp hai ancol đơn chức hơn kém nhau 28 đvC thu được 11,2 lít CO 2 (đkc) và 14,4 gam H 2 O. Hai ancol đó là 7/ Cho 0,1 mol ancol X phản ứng với Na dư thu được 2,24 lít H 2 (đkc). Số nhóm OH của X là: A. 4 B.3 C.2 D.1 8/ Đem glucozơ lên men điều chế ancol etylic (khối lương riêng của ancol nguyên chất là 0,8 g/ml) hiệu suất pư lên men là 75%. Để thu được 80 lít rượu vang 12 0 thì khối lượng glucozơ cần dùng là A. 24,3 kg B.20 C.21,5 D.25,2 kg 9/ Đốt cháy một ancol X thu CO 2 và H 2 O theo tỉ lệ mol 3:4. Mặt khác 0,1 mol X tác dụng hết với Na thu được 3,36 lít H 2 (đkc). Ancol X là A. C 3 H 7 OH, B. C 2 H 5 OH C. C 3 H 6 (OH) 2 , D. C 3 H 5 (OH) 3 , 10/ Đốt cháy hoàn toàn hh ancol đơn chức cùng dãy đồng đẳng thu được 5,6 lít CO 2 (đkc) và 6,3 gam H 2 O. Nếu cho cùng lượng hh trên tác dụng với Na dư thì thể tích H 2 thu được (đkc) là A. 1,12 lít B.2,24 C.0,56 D.3,36 lít 11/ Ancol no A có công thức C n H m O x . Mối liên hệ giữa m và n là A. m = 2n B. m= 2n + 2 C. m=2n-2 D. m = 2n +1 12/ 18,7 g hỗn hợp X gồm 3 ancol đơn chức tác dụng hết với Na đựoc 29,7 g muối. Ancol có khối lượng phân tử nhỏ nhất là A. C 3 H 7 OH, B. C 2 H 5 OH C. CH 3 OH, D. không xác định 13/ Hoá hơi 0,31 g ancol X được thể tích bằng 0,16 g thể tích oxi đo cùng đk. Măt khác 0,31 g X tác dụng hết với Na được 112 ml H 2 (đkc). Số nguyên tử C và số nhóm OH trong X là A. 2, 1 B.2,2 C.3,1 D.4,1 14/ Đốt cháy hoàn toàn 6,44 g ancol no X được 9,24 g CO 2 (đkc). Mặt khác 0,1 mol X tác dụng hết với Na thu được 3,36 lít khí (đkc). Ancol X là A. C 3 H 5 OH, B. C 3 H 7 OH C. C 2 H 4 (OH) 2 , D. C 3 H 5 (OH) 3 , 15/ Đốt cháy hoàn toàn 1,52 g ancol X được 1,344 lít CO 2 (đkc) và 1,44 g H 2 O. Ancol X là A. C 3 H 8 O 2 , B. C 5 H 10 O 2 C. C 4 H 8 O 2 , D. C 3 H 8 O 3 , 16/ Cho Na dư vào 32 ml ancol etylic 71,875 0 , biết khối lượng riêng của ancol nguyên chất là 0,8 g/ml, khối lượng riêng của nước bằng 1g/ml. Thể tích H 2 thu được ở (đkc) là A. 11,2 lít B.4,48 C. 5,6 D.kết quả khác 17/ (A-07). Cho m g tinh bột lên men thành ancol etylic với hiệu suát 81%. Toàn bộ lượng CO 2 sinh ra hấp thụ hoàn toàn vào dd Ca(OH) 2 , thu được 550 g kết tủa và dd X. Đun kĩ dd X thu được thêm 100 g kết tủa. Gía tri của m A. 750 B.650 C.810 D.550 18/ (B-07). Các đồng phân ứng với ctpt C 8 H 10 O (đều là dẫn xuất của benzen) có tinh chất: tách nước thu được sản phẩm có thể trùng hợp tạo polime, không tác dụng với NaOH. Số lượng đồng phân ứng với ctpt C 8 H 10 0, thoả mãn tinhchất trên là A. 4 B.3 C.2 D.1 19/ (B-07) Số chất ứng với ctpt C 7 H 8 0 (đều là dẫn xuất của benzen) đều tác dụng với NaOH là A. 4 B.3 C.2 D.1 20. (B-07). X lá ancolno, mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol X cần 5,6 g oxi, thu được hơi nước và 6,6 g CO 2. Công thức của X là A. C 3 H 6 (OH) 2 , B. C 3 H 7 OH C. C 2 H 4 (OH) 2 , D. C 3 H 5 (OH) 3 21. (B-07). Có 3 chất lỏng benzen, anilin, stiren đựng riêng biệt 3 lọ mất nhãn. Thuốc thử để phân biệt 3 chhất trên là A. dd phenolptalein. B. nước Br 2 C. dd NaOH D. quì tím 22. (B-07). Cho 15,6 gam hỗn hợp hai ancol đơn chức, kế tiếp nhau trong dy đồng đẳng tác dụng hết với 9,2 gam Na, thu được 24,5 gam chất rắn. Hai ancol đó là A. CH 3 OH v C 2 H 5 OH. B. C 2 H 5 OH v C 3 H 7 OH. C. C 3 H 5 OH v C 4 H 7 OH. D. C 3 H 7 OH v C 4 H 9 OH. 23. (B-07). Cho m gam một ancol (rượu) no, đơn chức X qua bình đựng CuO (dư), nung nóng. Sau khi phản ứng hoàn toàn, khối lượng chất rắn trong bình giảm 0,32 gam. Hỗn hợp hơi thu được có tỉ khối đối với hiđro là 15,5. Gi trị của m l A. 0,32. B. 0,46. C. 0,64. D. 0,92. 24/ Khi cho chất A cĩ cơng thức phn tử C 3 H 5 Br 3 tc dụng với dung dịch NaOH dư thu được chất hữu cơ X có phản ứng với Na và phản ứng tráng gương Cơng thức cấu tạo thu gọn của A l A. CH 2 Br−CHBr−CH 2 Br. B. CH 2 Br−CH 2 −CHBr 2 . C. CH 2 Br−CBr 2 −CH 3 . D. CH 3 −CH 2 −CBr 3 . 25/ Có tất cả bao nhiêu đồng phân ancol bền có công thức phn tử dạng C 3 H 8 O x ? A. 2. B. 3. C. 5 D. 4. 26/ Chất hữu cơ X có công thức phân tử C 4 H 10 O. Số lượng các đồng phân của X có phản ứng với CuO, đun nóng là A. 2. B. 3. C. 4. D. 7. 27/ Ứng với cơng thức phn tử C 4 H 10 O 2 có bao nhiêu đồng phân, bền có thể hoà tan được Cu(OH) 2 ? A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. 28/ Có bao nhiêu đồng phân ancol bậc 2 có cùng công thức phân tử C 5 H 12 O ? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 29/ Có bao nhiêu đồng phân có cùng công thức phân tử C 5 H 12 O khi oxi hĩa bằng CuO (t o ) tạo sản phẩm có phản ứng tráng gương ? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 30/ Chỉ dùng các chất nào dưới đây để có thể phân biệt hai ancol đồng phân có cùng công thức phân tử C 3 H 7 OH ? A. CuO, dung dịch AgNO 3 /NH 3 B. Na, H 2 SO 4 đặc C. Na, dung dịch AgNO 3 /NH 3 D. Na v CuO 31/ Cho cc thuốc thử sau: Na, CuO (t o ), AgNO 3 /NH 3 , quì tím. Số thuốc thử cĩ thể dng để phân biệt hai đồng phân khác chức có công thức phân tử C 3 H 8 O l A. 1. B. 2. C. 3. D. 4 32/ Để phân biệt ancol etylic nguyên chất và ancol etylic có lẫn nước, người ta thường dùng thuốc thử là chất nào sau đây ? A. CuSO 4 khan. B. Na kim loại. C. Benzen. D. CuO. 33/ Chất hữu cơ X mạch hở, bền có đồng phân cis− trans cĩ cơng thức phn tử C 4 H 8 O, X lm mất mu dung dịch Br 2 v tc dụng với Na giải phĩng khí H 2 . X ứng với cơng thức phân tử nào sau đây ? A. CH 2 =CH−CH 2 −CH 2 −OH B. CH 3 −CH=CH−CH 2 −OH C. CH 2 =C(CH 3 )−CH 2 −OH D. CH 3 −CH 2 −CH=CH−OH 34/ Hồ tan 70,2 gam C 2 H 5 OH (D=0,78 gam/ml) vào nước được 100 ml dung dịch có độ rượu bằng A. 29,5 0 . B. 39,5 0 . C. 90 0 . D. 96 0 . 35/ Ancol no, đa chức X có công thức đơn giản nhất là C 2 H 5 O. X có công thức phân tử nào sau đây ? A. C 2 H 5 O B. C 4 H 10 O 2 . C. C 6 H 15 O 3 D. C 8 H 20 O 4 Chiều giảm dần độ linh động của nguyên tử H (từ trái qua phải) trong nhĩm –OH của ba hợp chất C 6 H 5 OH, C 2 H 5 OH, H 2 O l A. HOH, C 6 H 5 OH, C 2 H 5 OH. B.C 6 H 5 OH,HOH, C 2 H 5 OH. C. C 2 H 5 OH, C 6 H 5 OH, HOH. D. C 2 H 5 OH, HOH, C 6 H 5 OH. 1. Cho sơ đồ phản ứng sau : But1en + HCl  X o +NaOH t  Y  2 4 o H SO ®Æc 180 C Z 2 + Br  T o +NaOH t  K Biết X, Y, Z, T, K đều là sản phẩm chính của từng giai đoạn. Công thức cấu tạo thu gọn của K là A. CH 3 CH(OH)CH(OH)CH 3 . B. CH 3 CH 2 CH(OH)CH 3 . C. CH 3 CH 2 CH(OH)CH 2 OH. D. CH 2 (OH)CH 2 CH 2 CH 2 OH. 2. Đun nóng hỗn hợp 3 ancol no, đơn chức, mạch hở với H 2 SO 4 đặc ở nhiệt độ thích hợp thì cĩ thể thu được tối đa bao nhiêu ete ? A. 3. B. 4 C. 5. D. 6. 3. A là hợp chất hữu cơ có công thức phân tử C 4 H 10 O. Biết : − Khi oxi hố A bằng CuO ( t 0 ), thu được anđehit. − Khi cho anken tạo thành từ A hợp nước (H + , t 0 ) thì cho một ancol bậc 1 v một ancol bậc 3. Tn gọi của A l: A. Butan1ol. B. Butan2ol. C. 2metylpropan  2 ol. D. 2metylpropan 1 ol. 4. Chất X cĩ cơng thức phn tử C 4 H 10 O. Khi oxi hố X bằng CuO (t o ) thì thu được chất hữu cơ Y có khả năng tham gia phản ứng tráng gương. Mặt khác khi cho anken tạo ra từ X hợp nước (H + , t o ) thì cho một ancol bậc 1 v một ancol bậc 2. X cĩ cơng thức cấu tạo nào dưới đây A. Butan1ol. B. Butan2ol. C. 2metylpropan  2 ol. D. 2metylpropan 1 ol. 5. Một rượu đơn chức X mạch hở tác dụng với HBr được dẫn suất Y chứa 58,4% Br về khối lượng. Đun X với H 2 SO 4 đậm đặc ở 180 o C thu được 3 anken. Tn gọi của X l A. Butan1ol. B. Pentan1ol . C. Butan2ol. D. 2- metylpropan1ol. 6. Những phát biểu nào dưới đây luôn đúng ? (1) : Phenol là một axit nhưng lực axit yếu hơn axit cacbonic. (2) : Dung dịch phenol lm quì tím hố đỏ. (3) : Khác với benzen, phenol có khả năng làm mất màu dung dịch Br 2 . (4) : Phenol chỉ tc dụng với NaOH, khơng tc dụng với Na. A.(1), (3). B. (1), (2), (3). C. (1), (3), (4). D. (2), (3). 7. Etanol và phenol đồng thời phản ứng được với A. Na, CH 3 COOH. B. Na. C. Na, NaOH. D. Na, dung dịch Br 2 . 8. Cho dy chuyển hố sau : Benzen 2 o + Cl (1:1) Fe, t  X o + NaOH p, t  Y 2 2 + CO + H O  d Z Z là hợp chất nào dưới đây A. C 6 H 5 OH B. C 6 H 5 CO 3 H C. Na 2 CO 3 D. C 6 H 5 ONa. 9. Cho dy chuyển hố sau: C 6 H 5 CH 3 2 + Cl (1:1) as  X 0 + NaOH t  Y 0 + CuO t  Z Chất Z cĩ cơng thức l A. C 6 H 5 CH 2 OH B. C 6 H 5 CHO C. C 6 H 5 OCH 3 HOC 6 H 4 CH 3 10. X là hợp chất thơm có công thức phân tử C 7 H 8 O. Số đồng phân của X có phản ứng với NaOH là A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. 11. Hiện tượng thí nghiệm nào dưới đây được mô tả không đúng ? A. Cho dung dịch Br 2 vo dung dịch phenol, xuất hiện kết tủa trắng B. Cho quì tím vo dung dịch phenol, quì chuyển sang mu đỏ C. Cho phenol vào dung dịch NaOH, ban đầu phân lớp, sau tạo dung dịch đồng nhất. D. Dẫn dịng khí CO 2 đi vào dung dịch natri phenolat thấy xuất hiện vẩn đục 12. Cĩ thể dng thuốc thử nào dưới đây để phân biệt stiren, rượu benzylic và phenol ? A. Dung dịch NaOH. B. Quì tím. C. Na. D. Dung dịch Br 2 . 13. Có 3 chất lỏng không màu đựng trong các lọ mất nhn : ancol etylic, phenol, axit fomic. Để nhận biết 3 dung dịch trn cĩ thể dng thuốc thử no ? A. Quỳ tím v dung dịch NaOH. B. Dung dịch NaHCO 3 v Na. C. Quỳ tím v dung dịch NaHCO 3 . D. Cu(OH) 2 v Na. 14. Đun nóng một ancol no, đơn chức, mạch hở X với H 2 SO 4 đặc ở 140 0 C thu được ete Y có tỉ khối hơi so với X bằng 1,7. X tác dụng với CuO tạo sản phẩm có phản ứng tráng gương. Tn gọi của X l A. metanol. B. etanol. C. propan1ol. D. propan2ol. 15. Đun nóng 27,40 gam CH 3 CHBrCH 2 CH 3 với KOH dư trong C 2 H 5 OH, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp khí X gồm hai olefin trong đó sản phẩm chính chiếm 80%, sản phẩm phụ chiếm 20%. Đốt cháy hoàn toàn X thu được bao nhiêu lít CO 2 (đktc) ? A. 4,48 lít B. 8,96 lít C. 11,20 lít D. 17,92 lít 16. Đun hỗn hợp X gồm 2 ancol A, B no, đơn chức, là đồng đẳng kế tiếp nhau với H 2 SO 4 đặc ở 170 o C thu được hỗn hợp 2 olefin có tỉ khối so với X bằng 0,66. X là hỗn hợp 2 ancol nào dưới đây ? A. CH 3 OH v C 2 H 5 OH B. C 2 H 5 OH v C 3 H 7 OH C. C 3 H 7 OH v C 4 H 9 OH D. C 4 H 9 OH v C 5 H 11 OH 17. Đun 132,8 gam hỗn hợp 3 ancol no, đơn chức với H 2 SO 4 đặc ở 140 0 C thu được hỗn hợp các ete có số mol bằng nhau và có khối lượng là 111,2 gam. Số mol của mỗi ete trong hỗn hợp là giá trị nào sau đây ? A. 0,1 mol B. 0,2 mol C. 0,3 mol D. 0,4 mol 18. Tách nước hoàn toàn từ hỗn hợp X gồm 2 ancol A và B là đồng đẳng ta được hỗn hợp Y gồm các olefin. Đốt cháy hoàn toàn X thì thu được 1,76 gam CO 2 . Khi đốt chy hồn tồn Y thì tổng khối lượng nước và CO 2 tạo ra l A. 2,94 gam. B. 2,48 gam. C. 1,76 gam. D. 2,76 gam. 19. A, B là hai ancol no, đơn chức, kế tiếp nhau trong dy đồng đẳng. Cho hỗn hợp gồm 1,6 gam A và 2,3 gam B tác dụng hết với Na thu được 1,12 lít H 2 (ở đktc). A, B có công thức phân tử lần lượt là A. CH 3 OH v C 2 H 5 OH. B. C 2 H 5 OH, C 3 H 7 OH. C. C 3 H 7 OH, C 4 H 9 OH. D. C 4 H 9 OH, C 5 H 11 OH. 20. Cho 2,840 gam hỗn hợp X gồm hai ancol đơn chức A, B tác dụng vừa đủ với Na. Sau phản ứng thu được 4,60 gam chất rắn v bao nhiu lít H 2 (ở đktc) ? A. 2,240 lít B. 1,120 lít C. 1,792 lít D. 0,896 lít 21. Cho 18,8 gam hỗn hợp hai ancol no, đơn chức, mạch hở, kế tiếp nhau trong dy đồng đẳng tác dụng với Na dư, tạo ra 5,6 lít khí H 2 (đktc). Công thức phân tử của hai ancol là A. C 2 H 5 OH v C 3 H 7 OH. B. C 3 H 7 OH v C 4 H 9 OH. C. C 4 H 9 OH v C 5 H 11 OH. D. CH 3 OH v C 2 H 5 OH. 22. Cho 15,20 gam hỗn hợp hai ancol đơn chức tác dụng với Na vừa đủ, sau phản ứng thu được 21,80 gam chất rắn và bao nhiêu lít H 2 (đktc) ? A. 1,12 lít B. 2,24 lít C. 3,36 lít D. 4,48 lít 23. Cho 9,20 gam hỗn hợp ancol propylic và ancol đơn chức B tác dụng với Na dư, sau phản ứng thu được 2,24 lít H 2 (đktc). B là ancol nào dưới đây ? A. CH 3 OH B. C 2 H 5 OH C. CH 3 CH(CH 3 )OH D. C 3 H 5 OH 24. Lên men nước quả nho thu được 100,0 lít rượu vang 10 0 (biết hiệu suất phản ứng lên men đạt 95,0% và ancol etylic nguyên chất có khối lượng riêng là 0,8 g/ml). Giả thiết trong nước quả nho chỉ có một loại đường là glucozơ. Khối lượng glucozơ có trong lượng nước quả nho đ dng l A. 20,595 kg. B. 19,565 kg. C. 16,476 kg. D. 15,652 kg. 25. Cho m gam hỗn hợp X gồm 2 ancol no, đơn chức kế tiếp nhau trong cùng dy đồng đẳng tác dụng với Na dư thu được 0,448 lít H 2 (đktc). Đốt cháy hoàn toàn m gam X thu được 2,240 lít CO 2 (đktc). Công thức phân tử của hai ancol là A. CH 3 OH v C 2 H 5 OH. B. C 2 H 5 OH v C 3 H 7 OH. C. C 3 H 5 OH v C 4 H 7 OH. D. C 3 H 7 OH v C 4 H 9 OH. 26. Hỗn hợp M gồm 2 chất hữu cơ X, Y kế tiếp nhau trong cùng dy đồng đẳng, phân tử của chúng chỉ có một loại nhóm chức. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp M, cho toàn bộ sản phẩm cháy (chỉ có CO 2 và hơi H 2 O) vào dung dịch nước vôi trong dư, thấy khối lượng bình tăng 5,24 gam và tạo ra 7 gam chất kết tủa. Công thức cấu tạo của X, Y là A. CH 3 OH v C 2 H 5 OH. B. HCOOH v CH 3 COOH. C. CH 3 COOH v C 2 H 5 COOH. D. C 2 H 4 (OH) 2 v HO−CH 2 −CH(OH)− CH 3 . 27. Hỗn hợp X gồm ancol metylic và ancol no, đơn chức A. Cho 7,6 gam X tác dụng với Na dư thu được 1,68 lít H 2 (đktc), mặt khc oxi hĩa hồn tồn 7,6 gam X bằng CuO (t 0 ) rồi cho toàn bộ sản phẩm thu được tác dụng với dung dịch AgNO 3 /NH 3 dư thu được 21,6 gam kết tủa. Cơng thức phn tử của A l A. C 2 H 5 OH. B. CH 3 CH 2 CH 2 OH. C. CH 3 CH(CH 3 )OH. D. CH 3 CH 2 CH 2 CH 2 OH. 28. Hỗn hợp X gồm ancol metylic và một ancol no, đơn chức A, mạch hở. Cho 2,76 gam X tác dụng với Na dư thu được 0,672 lít H 2 (đktc), mặt khác oxi hóa hoàn toàn 2,76 gam X bằng CuO (t 0 ) thu được hỗn hợp anđehit. Cho toàn bộ lượng anđehit này tác dụng với dung dịch AgNO 3 /NH 3 dư thu được 19,44 gam chất kết tủa. Công thức cấu tạo của A là A. C 2 H 5 OH. B. CH 3 CH 2 CH 2 OH. C. CH 3 CH(CH 3 )OH. D. CH 3 CH 2 CH 2 CH 2 OH. 29. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp hai ancol A và B thuộc dy đồng đẳng của rượu metylic người ta thu được 70,4 gam CO 2 v 39,6 gam H 2 O. Vậy m có giá trị nào sau đây ? A. 3,32 gam B. 33,2 gam C. 16,6 gam D. 24,9 gam 30. Hóa hơi hoàn toàn 2,48 gam một ancol no, mạch hở X thu được thể tích hơi bằng thể tích của 1,12 gam khí N 2 (ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Công thức phân tử của X là A. C 3 H 8 O 3 . B. C 2 H 6 O. C. C 2 H 6 O 2 . D. C 3 H 8 O. 31. Khi oxi hóa 6,9 gam rượu etylic bằng CuO (t o ) với hiệu suất phản ứng đạt 80% thì lượng anđehit axetic thu được là A. 3,68 g B. 5,28 g C. 6,6 g D. 8,25 gam 32. Đốt cháy hoàn toàn ancol đơn chức A thu được 4,4 gam CO 2 v 3,6 gam H 2 O. Cơng thức phn tử của A l A. CH 3 OH. B. C 2 H 5 OH. C. C 3 H 5 OH. D. C 3 H 7 OH. 33. X là ancol no, đa chức, mạch hở. Khi đốt cháy hoàn toàn 1,0 mol X cần 2,5 mol O 2 . Vậy cơng thức của X l A. C 3 H 6 (OH) 2 . B. C 3 H 5 (OH) 3 . C. C 4 H 7 (OH) 3 . D. C 2 H 4 (OH) 2 . 34. X là một ancol no, mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol X cần 5,6 gam oxi, thu được hơi nước và 6,6 gam CO 2 . Cơng thức của X l A. C 2 H 4 (OH) 2 . B. C 3 H 7 OH. C. C 3 H 5 (OH) 3 . D. C 3 H 6 (OH) 2 . 35. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol chất hữu cơ X là dẫn xuất của benzen, khối lượng CO 2 thu được nhỏ hơn 35,2 gam. Biết rằng, 1 mol X chỉ tác dụng được với 1 mol NaOH. Cơng thức cấu tạo thu gọn của X l A. C 2 H 5 C 6 H 4 OH. B. HOC 6 H 4 CH 2 OH. C. HOCH 2 C 6 H 4 COOH. D. C 6 H 4 (OH) 2 . . Bài Tập (Ancol - phenol) 1/Ancol etylic được tạo ra khi A. Thuỷ phân saccarozơ B. lên men glucozơ C tinhchất trên là A. 4 B.3 C.2 D.1 19/ (B-07) Số chất ứng với ctpt C 7 H 8 0 (đều là dẫn xuất của benzen) đều tác dụng với NaOH là A. 4 B.3 C.2 D.1 20. (B-07). X lá ancolno, mạch hở. Đốt cháy. 21. (B-07). Có 3 chất lỏng benzen, anilin, stiren đựng riêng biệt 3 lọ mất nhãn. Thuốc thử để phân biệt 3 chhất trên là A. dd phenolptalein. B. nước Br 2 C. dd NaOH D. quì tím 22. (B-07).

Ngày đăng: 13/08/2014, 06:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan