BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM HÓA HỌC LỚP 12 potx

5 752 3
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM HÓA HỌC LỚP 12 potx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM HÓA HỌC LỚP 12 Câu 1: Nhựa phenolfomandehit được điều chế bằng cách đun nóng phenol (dư) với dung dịch A. CH 3 CHO trong môi trường axit. B. HCHO trong môi trường axit. C. HCOOH trong môi trường axit. D. CH 3 COOH trong môi trường axit. Câu 2: Cho 18,4 gam hỗn hợp gồm phenol và axit axetic tác dụng với dung dịch NaOH 2,5M thì cần vừa đủ 100 ml. Phần trăm số mol của phenol trong hỗn hợp là A. 14,49%. B. 51,08%. C. 40%. D. 18,49%. Câu 3: Cho sơ đồ chuyển hóa sau: Tinh bột → X → Y → axit axetic. X và Y lần lượt là A. rượu (ancol) etylic, anđehit axetic. B. glucozơ, anđehit axetic. C. glucozơ, etyl axetat. D. glucozơ, rượu (ancol) etylic. Câu 4: Để trung hòa 4,44 g một axit cacboxylic (thuộc dãy đồng đẳng của axit axetic) cần 60 ml dung dịch NaOH 1M. Công thức phân tử của axit đó là A. C 3 H 7 COOH. B. C 2 H 5 COOH. C. CH 3 COOH. D. HCOOH. Câu 5: Các rượu (ancol) no đơn chức tác dụng được với CuO nung nóng tạo anđehit là A. rượu bậc 2. B. rượu bậc 1. C. rượu bậc 3. D. rượu bậc 1 và rượu bậc 2. Câu 6 Anđehit có thể tham gia phản ứng tráng gương và phản ứng với H 2 (Ni, t o ). Qua hai phản ứng này chứng tỏ anđehit A. chỉ thể hiện tính khử. B. không thể hiện tính khử và tính oxi hoá. C. thể hiện cả tính khử và tính oxi hoá. D. chỉ thể hiện tính oxi hoá. Câu 7: Thuốc thử dùng để nhận biết các dung dịch axit acrylic, rượu etylic, axit axetic đựng trong các lọ mất nhãn là A. quỳ tím, dung dịch Br 2 . B. quỳ tím, dung dịch Na 2 CO 3 . C. quỳ tím, Cu(OH) 2 . D. quỳ tím, dung dịch NaOH. Câu 8: Chất không phản ứng với Ag 2 O trong dung dịch NH 3 , đun nóng tạo thành Ag là A. CH 3 CHO . B. HCHO. C. CH 3 COOH. D. HCOOH. Câu 9: Chất phản ứng được với Ag 2 O trong dung dịch NH 3 , đun nóng tạo thành Ag là A. CH 3 - CH(NH 2 ) - CH 3 . B. CH 3 - CH 2 -CHO. C. CH 3 - CH 2 - COOH. D. CH 3 - CH 2 - OH. Câu 10: Cho m gam glucozơ lên men thành rượu etylic với hiệu suất 80%. Hấp thụ hoàn toàn khí CO 2 sinh ra vào dung dịch nước vôi trong dư thu được 20 gam kết tủa. Giá trị của m là A. 45. B. 22,5. C. 14,4. D. 11,25. Câu 11: Chất vừa tác dụng với Na, vừa tác dụng với NaOH là A. CH 3 - CH 2 - COO-CH 3 . B. CH 3 - CH 2 - CH 2 - COOH. C. HCOO-CH 2 - CH 2 - CH 3 . D. CH 3 -COO- CH 2 - CH 3 . Câu 12: Số đồng phân ứng với công thức phân tử C 3 H 8 O là A. 4. B. 3. C. 1. D. 2. Câu 13: Cho các chất sau: (X) HO-CH 2 -CH 2 -OH; (Y) CH 3 - CH 2 - CH 2 OH; (Z) CH 3 - CH 2 - O - CH 3 ; (T) HO-CH 2 -CH(OH)-CH 2 -OH. Số lượng chất hòa tan được Na ở nhiệt độ phòng là A. 4. B. 2. C. 1. D. 3. Câu 14: Cho 0,1 mol hỗn hợp hai anđehit đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng phản ứng hết với Ag 2 O trong dung dịch NH 3 dư, đun nóng, thu được 25,92g Ag. Công thức cấu tạo của hai anđehit là A. HCHO và C 2 H 5 CHO. B. HCHO và CH 3 CHO. C. C 2 H 5 CHO và C 3 H 7 CHO. D. CH 3 CHO và C 2 H 5 CHO. Câu 15: Cho 11 gam hỗn hợp hai rượu no đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng hết với Na dư thu được 3,36 lít H 2 (đktc). Hai rượu đó là A. C 2 H 5 OH và C 3 H 7 OH. B. C 4 H 9 OH và C 5 H 11 OH. C. C 3 H 7 OH và C 4 H 9 OH. D. CH 3 OH và C 2 H 5 OH. Câu 16: Cho sơ đồ phản ứng: X C→ 6 H 6 Y → anilin. X và Y tương ứng là → A. C 6 H 12 (xiclohexan), C 6 H 5 -CH 3 . B. C 2 H 2 , C 6 H 5 -NO 2 . C. CH 4 , C 6 H 5 -NO 2 . D. C 2 H 2 , C 6 H 5 -CH 3 . Câu 17: Chất không có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là A. propen. B. isopren. C. toluen. D. stiren. Câu18: Cho 0,1 mol rượu X phản ứng hết với Na dư thu được 2,24 lít khí H 2 (đktc). Số nhóm chức -OH của rượu X là A. 3. B. 1. C. 4. D. 2. Câu 19: Cho 3,0 gam một axit no đơn chức X tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được 4,1 gam muối khan. Công thức phân tử của X là A. CH 3 COOH. B. HCOOH. C. C 2 H 5 COOH. D. C 3 H 7 COOH. Câu 20: Dãy đồng đẳng của rượu etylic có công thức chung là A. C n H 2n - 1 OH (n≥3). B. C n H 2n + 1 OH (n≥1). C. C n H 2n +2 - x(OH) x (n≥x, x>1). D. C n H 2n - 7 OH (n6). ≥ Câu 21: Chất không có khả năng làm xanh nước quỳ tím là A. Natri axetat. B. Anilin C. Amoniac. D. Natri hiđroxit. Câu 22: Cho 500 gam benzen phản ứng với HNO 3 (đặc) có mặt H 2 SO 4 đặc, sản phẩm thu được đem khử thành anilin. Nếu hiệu suất chung của quá trình là 78% thì khối lượng anilin thu được là A. 564 gam. B. 465 gam. C. 456 gam. D. 546 gam. Câu 23: Chất không phản ứng với Na là A. CH 3 COOH. B. CH 3 CHO. C. HCOOH. D. C 2 H 5 OH. Câu 24: Chất thơm không phản ứng với dung dịch NaOH là A. C 6 H 5 CH 2 OH. B. C 6 H 5 NH 3 Cl. C. p-CH 3 C 6 H 4 OH. D. C 6 H 5 OH. Câu 25: Để tách riêng từng chất từ hỗn hợp benzen, anilin, phenol ta chỉ cần dùng các hoá chất (dụng cụ, điều kiện thí nghiệm đầy đủ) là A. dung dịch Br 2 , dung dịch NaOH, khí CO 2 . B. dung dịch Br 2 , dung dịch HCl, khí CO 2 . C. dung dịch NaOH, dung dịch NaCl, khí CO 2 . D. dung dịch NaOH, dung dịch HCl, khí CO 2 . Câu 26: Dãy gồm các chất đều phản ứng được với C 2 H 5 OH là A. Na, HBr, CuO. B. CuO, KOH, HBr. C. Na, Fe, HBr. D. NaOH, Na, HBr. Câu 27: Anken khi tác dụng với nước (xúc tác axit) cho rượu duy nhất là A. CH 2 = C(CH 3 ) 2 . B. CH 3 - CH = CH - CH 3 . C. CH 2 = CH - CH 2 - CH 3 . D. CH 2 = CH - CH 3 . Câu 28: Cho 0,92 gam một hỗn hợp gồm C 2 H 2 và CH 3 CHO tác dụng vừa đủ với Ag 2 O trong dung dịch NH 3 thu được 5,64 gam hỗn hợp rắn. Phần trăm khối lượng của C 2 H 2 và CH 3 CHO tương ứng là A. 28,26% và 71,74%. B. 26,74% và 73,26%. C. 25,73% và 74,27%. D. 27,95% và 72,05%. Câu 29: Đốt cháy hoàn toàn một lượng este no đơn chức thì thể tích khí CO 2 sinh ra luôn bằng thể tích khí O 2 cần cho phản ứng ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất. Tên gọi của este đem đốt là A. metyl axetat. B. propyl fomiat. C. etyl axetat. D. metyl fomiat. Câu 30: Dãy gồm các chất đều có thể điều chế trực tiếp được axit axetic là A. C 2 H 2 , CH 3 CHO, HCOOCH 3 . B. C 2 H 5 OH, HCHO, CH 3 COOCH 3 . C. C 2 H 5 OH, CH 3 CHO, CH 3 COOCH 3 . D. C 2 H 5 OH, CH 3 CHO, HCOOCH 3 . Câu 31: Chất có nhiệt độ sôi cao nhất trong các chất sau là : A. CH 3 COOH. B. CH 3 CHO. C. C 2 H 5 OH. D. CH 3 OH. Câu 32: Cho buten-1 tác dụng với nước thu được chất X. Đun nóng X với dung dịch H 2 SO 4 đặc ở nhiệt độ 170 o C, được chất Y. Chất Y là: A. Buten-1 B. Buten-2 C. butadien-1,3 D. 2-metylpropan Câu 33: Phương pháp điều chế nào sau đây giúp ta thu được 2-clobutan tinh khiết nhất ? A. n-Butan tác dụng với Cl 2 , chiếu sáng, tỉ lệ 1:1. B. Buten-2 tác dụng với hidroclorua dd. NaOH,t o -NH 3 ; -H 2 O C 2 H 5 OH, H 2 SO 4 đ,t o -H 2 O H 2 SO 4 đ,t o - Na 2 SO 4 C. Buten-1 tác dụng với hidroclorua D. Butadien-1,3 tác dụng với hidroclorua Câu 34: Cho các rượu có tên sau: propanol-1(I); sec-butylic(II); etanol(III); 2-metylpropanol-1(IV); 2-metylpropanol-2(V); metylic (VI) và n-butylic (VII). Những rượu khi tách nước chỉ tạo một đồng phân anken duy nhất là: A. I, III, và VII B. II, III, V, VI C. I, III, IV, V và VII D. Chỉ trừ VI. Câu 35: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp hai rượu đơn chức X và Y thu được CO 2 và nước. Thể tích khí CO 2 ít hơn thể tích hơi H 2 O đo cùng điều kiện. X, Y có thể là: A. đều là rượu không no, đơn chức B. đều là rượu no, mạch hở đơn chức C. Có một rượu không no, tỷ lệ 2 rượu khác nhau D. Ít nhất có một rượu no trong hỗn hợp. Câu 36: Hai hợp chất hữu cơ X, Y tạo bởi 3 nguyên tố C, H, O và đều có 34,78% oxi về khối lượng. Nhiệt độ sôi của X và Y tương ứng là 78,3 o C và -23 o C. X và Y là: A. C 2 H 6 O và C 4 H 12 O 2 B. CH 3 CH 2 CH 2 OH và CH 3 OCH 3 C. C 2 H 5 OH và CH 3 OCH 3 D. HCHO và C 2 H 4 O 2 Câu 37 Hợp chất X có công thức phân tử C 6 H y O z mạch hở, một loại nhóm chức. Biết trong X có 44,44% O theo khối lượng. X tác dụng với dung dịch NaOH cho một muối hữu cơ Y và một chất hữu cơ Z. Cho Y tác dụng với HCl thu được chất hữu cơ T đồng phân với Z. Công thức cấu tạo đúng của X là: A. CH 3 -COO-CH=CH-OOC-CH 3 B. CH 2 =CH-COO-CH 2 -OOC-CH 3 C. CH 3 -COO-CH(CH 3 )-OOC-CH 3 D. HCOO-CH=CH-OOC-CH 2 -CH 3 Câu 38: Một hợp chất thơm có CTPT C 7 H 8 O. Số đồng phân tác dụng được với dung dịch Br 2 trong nước là: A. 4 B. 5 C. 6 D. 7 Câu 39: X là hợp chất thơm có CTPT C 8 H 10 O. Đồng phân nào của X thỏa mãn dãy biến hóa sau: X    OH 2 X’   trunghop polime. A. C 6 H 5 CH 2 CH 2 OH B. C 6 H 5 CH(OH)CH 3 C. CH 3 C 6 H 4 CH 2 OH D. C 6 H 5 CH 2 CH 2 OH và C 6 H 5 CH(OH)CH 3 Câu 40: Để phân biệt meytlamin với NH 3 , người ta tiến hành như sau: A. Dùng quỳ tím để thử rồi cho tác dụng với dung dịch H 2 SO 4 B. Đốt cháy trong oxi rồi dẫn sản phẩm cháy qua dung dịch nước vôi trong để phát hiện CO 2 . C. Cho hai chất trên tác dụng với dung dịch CuSO 4 nếu có kết tủa rồi tan là NH 3 D. Cho hai chất trên tác dụng với dung dịch FeCl 3 nếu có kết tủa đỏ nâu là NH 3. Câu 41 Một hỗn hợp X gồm 2 amin no A, B có cùng số nguyên tử C. Phân tử B có nhiều hơn A một nguyên tử N. Lấy 13,44 lít hỗn hợp X (ở 273 o C, 1atm) đem đốt cháy hoàn toàn thu được 26,4 gam CO 2 và 4,48 lit N 2 (đktc). Biết rằng cả hai đều là amin bậc 1. CTCT của A và B và số mol của chúng là: A. 0,2 mol CH 3 NH 2 và 0,1 mol NH 2 CH 2 NH 2 . B. 0,2 mol CH 3 CH 2 NH 2 và 0,1 mol NH 2 CH 2 CH 2 NH 2 . C. 0,1 mol CH 3 CH 2 NH 2 và 0,2 mol NH 2 CH 2 CH 2 NH 2 . D. 0,2 mol CH 3 CH 2 NH 2 và 0,1 mol NH 2 CH 2 NHCH 3 . Câu 42: Một hỗn hợp gồm C 2 H 5 OH và ankanol X. Đốt cháy cùng số mol mỗi rượu thì lượng nước sinh ra từ rượu này bằng 5/3 lượng nước sinh ra từ rượu kia. Nếu đun nóng hỗn hợp trên với H 2 SO 4 đặc ở 180 o C thì chỉ thu được 2 anken. X có công thức cấu tạo: A. C 3 H 7 OH B. (CH 3 ) 2 CHCH 2 OH C. CH 3 CH 2 CH 2 CH 2 OH D. Cả B và C. Câu 43: Cho các hợp chất hữu cơ: Phenol (1), CH 3 CH(OH)CH 3 (2), H 2 O (3) và CH 3 OH (4). Thứ tự tăng dần tính axit là: A. 1<2<3<4 B. 4<3<1<2 C. 2<4<1<3 D. 2<4<3<1 Câu 44 : Cho sơ đồ chuyển hoá sau : X Y Z C 2 H 5 OOCCH(CH 3 )NH 3 HSO 4 . Chất X phù hợp là : A. CH 3 CH(NH 2 )COONa B. CH 3 COONH 4 C. CH 3 CH(NH 2 )COONH 4 D.CH 3 CH(NH 2 )COOH Câu 45 : Các chất có công thức phân tử : 1) CH 2 O 2 ; 2) C 2 H 4 O 2 ; 3) C 3 H 6 O 2 đều thuộc cùng một dãy đồng đẳng. Nhận xét nào sau đây không đúng : A. Chúng đều có phản ứng với Na và NaOH B. Chúng đều có thể phản ứng với C 2 H 5 OH khi có xúc tác và nhiệt độ thích hợp. C. Cả ba chất đều có phản ứng tráng gương. D. Chúng đều thể hiện tính axit, tính axit giảm từ 1>2>3. Câu 46: Chất hữu cơ Y có công thức phân tử C 4 H 7 ClO 2 . Biết rằng : Y + NaOH → muối hữu cơ Z + C 2 H 4 (OH) 2 + NaCl. Y phù hợp là : A. CH 3 COO-CH 2 -CH 2 Cl B. Cl-CH 2 -COO-CH 2 CH 3 C. CH 3 COOCHCl-CH 3 D. Cl-CH 2 -OOC-CH 2 CH 3 Câu 47: Chất hữu cơ Z chứa các nguyên tố C, H, O có các tính chất sau : Tỏc dng vi Na gii phúng H 2 ; tỏc dng vi Cu(OH) 2 to dung dch mu xanh lam; ng thi cũn cú phn ng trỏng gng. Mt khỏc, khi t chỏy 0,1 mol Z thu c khụng quỏ 7 lớt sn phm khớ 136,5 o C v 1atm. Cht Z l : A. HOCH 2 CH(OH)CHO B. HCOOH C. OHCCOOH D. HOOCCOOH Cõu 48: t chỏy hon ton 14,6 gam mt axit no, a chc G thu c 0,6 mol CO 2 v 0,5 mol H 2 O. Bit rng G cú mch cacbon khụng nhỏnh. Cụng thc cu to ca G l : A. HOOC-(CH 2 ) 5 -COOH B. C 3 H 5 (COOH) 3 C. HOOC-(CH 2 ) 4 -COOH D. HOOCCH 2 CH 2 COOH Cõu 49: Cht hu c X cha mt loi nhúm chc, cú cụng thc phõn t l C 8 H 14 O 4 . Khi thu phõn X trong NaOH thu c mt mui v 2 ru Y, Z. S nguyờn t cacbon trong phõn t ru Y gp ụi s nguyờn t cacbon trong phõn t ru Z. Khi un núng vi H 2 SO 4 c, Y cho hai olefin ng phõn cũn Z ch cho mt olờfin duy nht. Cụng thc cu to phự hp ca X l : A. CH 3 OOCCH 2 COOCH 2 CH 2 CH 2 CH 3 B. CH 3 CH 2 OOC-COOCH 2 CH 2 CH 2 CH 3 C. CH 3 CH 2 OOC-COOCH(CH 3 )CH 2 CH 3 D. CH 3 CH 2 COO-COOCH(CH 3 )CH 2 CH 3 Cõu 50: Cú 4 cht ng vi 4 cụng thc phõn t C 3 H 6 O ; C 3 H 6 O 2 ; C 3 H 4 O v C 3 H 4 O 2 c ký hiu ngu nhiờn l X, Y, Z, T. Thc hin cỏc phn ng nhn thy : X, Z cho phn ng trỏng gng ; Y, T phn ng c vi NaOH ; T phn ng vi H 2 to thnh Y ; Oxi hoỏ Z thu c T. Cụng thc cu to ỳng ca X, Y, Z, T ln lt l : A. X: C 2 H 5 COOH ; Y : C 2 H 5 CHO ; Z : CH 2 =CH-COOH ; T : CH 2 =CH-CHO B. X: C 2 H 5 CHO ; Y : C 2 H 5 COOH ; Z : CH 2 =CH-CHO; T : CH 2 =CH-COOH C. X: C 2 H 5 COOH ; Y : C 2 H 5 CHO ; Z : CH 2 =CH-CHO; T : CH 2 =CH-COOH D. X: CH 2 =CH-COOH ; Y : C 2 H 5 CHO ; Z : C 2 H 5 COOH; T : CH 2 =CH-CHO Cõu 51: Mt hn hp gm 3 cht ng phõn l CH 3 CH 2 COOH (X 1 ) ; CH 3 -COO-CH 3 (X 2 ) v HO-CH 2 - CH 2 CHO (X 3 ). Ln lt thc hin phn ng nhn bit tng ng phõn trong hn hp. Dựng cỏch no sau õy l phự hp nht ? A. Trỏng gng (nhn ra X 3 ) ; Na 2 CO 3 (nhn ra X 1 ) ; tỏc dng vi NaOH (nhn ra X 2 ) B. Qu tớm (nhn ra X 1 ); tỏc dng vi Na, sau ú chng ct (nhn ra X 2 cú mựi thm ), trỏng gng (nhn ra X 3 ) C. Qu tớm (nhn ra X 1 ) ; tỏc dng vi NaOH (nhn ra X 2 ) ; trỏng gng (nhn ra X 3 ). D. Tỏc dng vi NaOH (nhn ra X 2 v X 1 ) ; Na 2 CO 3 ( nhn ra X 1 ) ; trỏng gng ( nhn ra X 3 ) ; Cõu 52: T C 2 H 2 v cỏc cht vụ c cn thit khỏc, cú th iu ch 2,4,6-triamino phenol (X) bng s phn ng no sau õy: A. C 2 H 2 C 6 H 6 C 6 H 3 (NO 2 ) 3 C 6 H 3 (NH 2 ) 3 C 6 H 2 (NH 2 ) 3 Br X B. C 2 H 2 C 6 H 6 C 6 H 5 Br C 6 H 5 OH C 6 H 2 (NO 2 ) 3 OH X C. C 2 H 2 C 6 H 6 C 6 H 5 NO 2 NH 2 C 6 H 2 Br 3 X D. Cỏch khỏc Cõu 53: Cho phn ng sau: Anken (C n H 2n ) + KMnO 4 + H 2 O C n H 2n (OH) 2 + KOH + MnO 2 . Nhn xột no sau õy khụng ỳng ? A. Tng h s (nguyờn) ca phng trỡnh ó cõn bng l 17. B. C n H 2n (OH) 2 l ru a chc, cú th phn ng vi Cu(OH) 2 to phc tan. C. õy l phn ng oxi hoỏ - kh, trong ú anken th hin tớnh kh. D. Dựng phn ng ny iu ch ru 2 ln ru. Cõu 54 : Hp cht hu c X cú khi lng phõn t nh hn khi lng phõn t ca benzen, ch cha cỏc nguyờn t C, H, O, N; trong ú hyro chim 9,09% ; nit chim 18,18% ( theo khi lng). t chỏy 7,7 gam cht X thu c 4,928 lớt CO 2 o 27,3 o C v 1 atm. Cụng thc phõn t ca X l: A. C 3 H 7 NO 2 B. C 2 H 7 NO 2 C. C 2 H 5 NO 2 D. khụng xỏc nh c. Bài tập 1 :Chia 11,7 gam một hỗn hợp gồm phenol và một rợu no, đơn chức, hở A làm hai phần bằng nhau: Phần 1: Để trung hoà vừa đủ cần dùng 25 ml dung dịch NaOH 2M. Phần 2: Đốt cháy hoàn toàn rồi dẫn sản phẩm cháy đi qua đung dịch Ba(OH) 2 d thu đợc 68,95 gam kết tủa . Xác định A Bài tập2 : Chia hỗn hợp gồm hai rợu no, đơn chức, hở, đồng đẳng kế tiếp nhau làm hai phần bằng nhau: Phần 1: Cho tác dụng với Na d thu đợc 4,48 l H 2 (đkc). Phần 2: Đốt cháy hoàn toàn rồi dẫn sản phẩm cháy đi qua bình 1 đựng H 2 SO 4 đặc và bình 2 đựng dung dịch NaOH d. Sau thí nghiệm, độ tăng khối lợng bình 2 lớn hơn độ tăng khối lợng bình 1 là 26 gam. Xác định công thức phân tử và % khối lợng từng chất trong hỗn hợp rợu. Bài tập : 3 Đốt cháy hoàn toàn a gam hai rợu đơn chức thu đợc 35,2 gam CO 2 và 19,8 gam H 2 O. Tính giá trị a và thành phần % về khối lợng của chúng trong hỗn hợp, biết rằng tỷ khối hơi của mỗi rợu so với H 2 đều nhỏ 32. Bài tập :4 Cho 2,11 gam hỗn hợp hai amin no, đơn chức mạch hở tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl 0,2M thu đợc 3,935 gam muối. Tính thể tích dung dịch HCl đã dùng. Xác định công thức phân tử có thể có của 2 amin, biết trong hỗn hợp chúng đợc trộn theo tỷ lệ mol 1: 4. Bài tập :5 Hỗn hợp A chứa hai rợu no đơn chức. Để đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp A cần dùng vừa hết 6,72 lít oxi (đkc). Trong sản phẩm của phản ứng, khối lợng của CO 2 hơn khối lợng H 2 O là 3,76 gam. Xác định khối lợng hỗn hợp A. Xác định công thức phân tử và % khối lợng từng chất trong A biết rằng KLPT hai rợu hơn kém nhau 28 đvC. Bài tập : 6 Đun nóng hỗn hợp gồm rợu A với hỗn hợp lấy d NaBr và H 2 SO 4 đặc, thu đợc 24,6 gam chất B. Kết quả phân tích cho thấy chất B chứa 29,27% C; 5,69%H và 65,04% Br. Viết công thức cấu tạo của A, B và viết các PTPƯ; biết rằng hơi của 12,3 gam chất B có thể tích đúng bằng thể tích của 3,2 gam oxi cùng điều kiện và khi bị oxi hoá rợu A bị biến thành anđehit. Tính khối lợng rợu A trong hỗn hợp đem phản ứng ; biết hiệu suất phản ứng chỉ đạt 60%. Bài tập :7 Đốt cháy hoàn toàn 1,5 gam chất hữu cơ A đơn chức thu đợc 3,3 gam CO 2 và 1,8 gam H 2 O. Xác dịnh công thức phân tử của A. Cho biết A thuộc loại hợp chất gì ? A tác dụng đợc với Na cho khí B; Nếu cho A tác dụng với CuO cho anđehit. Viết công thức cấu tạo đúng của A. Bài tập :8 25,2 gam hỗn hợp C 2 H 5 OH và C 6 H 5 OH trong nớc tác dụng hết với Na cho 4,48 lit H 2 (đkc). Nếu trung hoà cũng lợng hỗn hợp trên bằng KOH 32% (d = 1,4 g/ml) thì cần vừa đúng 25 ml. Tính khối lợng mỗi chất trong hỗn hợp. Bài tập :9 Đốt cháy hoàn toàn 6,0 gam một rợu no, đơn chức, mạch hở A, thu đợc m gam H 2 O và m + 6 gam CO 2 . Viết PTPƯ Xác định CTPT của A. B là đồng phân của A có tính chất khác A: không tác dụng với Na, axit, CuO; B đợc điều chế từ 2 đồng đẳng kế tiếp của A. Xác định CTCT của B; Viết PTPƯ tạo ra B. . BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM HÓA HỌC LỚP 12 Câu 1: Nhựa phenolfomandehit được điều chế bằng cách đun nóng phenol (dư) với. NaOH d. Sau thí nghiệm, độ tăng khối lợng bình 2 lớn hơn độ tăng khối lợng bình 1 là 26 gam. Xác định công thức phân tử và % khối lợng từng chất trong hỗn hợp rợu. Bài tập : 3 Đốt cháy. rồi dẫn sản phẩm cháy đi qua đung dịch Ba(OH) 2 d thu đợc 68,95 gam kết tủa . Xác định A Bài tập2 : Chia hỗn hợp gồm hai rợu no, đơn chức, hở, đồng đẳng kế tiếp nhau làm hai phần bằng nhau:

Ngày đăng: 13/08/2014, 06:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan