ÔN THI TRẮC NGHIỆM HÓA HỌC docx

9 214 0
ÔN THI TRẮC NGHIỆM HÓA HỌC docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ÔN THI TRẮC NGHIỆM HÓA HỌC C©u 1 Người ta có thể điều chế kim loại Na bằng cách: A) Khử Na 2 O bằng CO. B) Dùng K cho tác dụng với dung dịch NaCl. C) Điện phân NaCl nóng chảy. D) Điện phân dung dịch NaCl. §¸p ¸n c C©u 2 Chỉ dùng 1 dung dịch hoá chất thích hợp, có thể phân biệt 3 kim loại riêng biệt: Na,Ba,Cu. Dung dịch đó là: A) HNO 3 B) H 2 SO 4 C) HCl D) NaOH §¸p ¸n b C©u 3 Cho cân bằng N 2 (k) + 3H 2(k)   2NH 3(k) + Q.Có thể làm cân bằng dung dịch về phía tạo thêm NH 3 bằng cách: A) Hạ bớt nồng độ N 2 và H 2 xuống B) Hạ bớt áp suất xuống C) Thêm chất xúc tác D) Hạ bớt nhiệt độ xuống §¸p ¸n d C©u 4 Cho m gam Fe vào 100 ml dung dịch Cu(NO 3 ) 2 thì nồng độ của Cu 2+ còn lại trong dung dịch bằng 1/2 nồng độ của Cu 2+ ban đầu và thu được một chất rắn A có khối lượng bằng m+0,16 gam. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khối lượng Fe và nồng độ (mol/l) ban đầu của Cu(NO 3 ) 2 : A) 1,12 gam và 0,4 M B) D. 2,24 gam và 0,3 M. C) 2,24 gam và 0,2 M D) 1,12 gam và 0,3M §¸p ¸n a C©u 5 Cho các dung dịch: HCl (X 1 ); KNO 3 (X 2 ) ; HCl + KNO 3 (X 3 ) ; Fe 2 (SO 4 ) 3 (X 4 ). Dung dịch có thể hoà tan được bột Cu là A) X 1 , X 3 , X 2 , X 4 B) X 3 , X 4 C) X 1 , X 4 D) X 1 , X 3 , X 4 §¸p ¸n b C©u 6 Xét ba nguyên tố có cấu hình electron lần lượt là: X: 1s 2 2s 2 2p 6 3s 1 ; Y: 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 ; Z: 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 1 . Hiđroxit của X, Y, Z xếp theo thứ tự tăng dần tính bazơ là: A) Z(OH) 3 < Y(OH) 2 < XOH B) Z(OH) 2 < Y(OH) 3 < XOH C) Y(OH) 2 < Z(OH) 3 < XOH D) XOH < Y(OH) 2 < Z(OH) 3 §¸p ¸n a C©u 7 Hoà tan 36 gam hỗn hợp đồng và oxit sắt từ (ở dạng bột) theo tỉ lệ mol 2 : 1 bằng dung dịch HCl dư, phản ứng xong thu được dung dịch X và chất rắn Y. ( Fe = 56, Cu = 64, O = 16 ). Khối lượng chất rắn Y bằng A) 16,0 gam B) 12,8 gam. C) 6,4 gam. D) 23,2 gam. §¸p ¸n c C©u 8 Một hỗn hợp X gồm M và oxit MO của kim loại ấy. X tan vừa đủ trong 0,2 lít dung dịch H 2 SO 4 0,5M cho ra 1,12 lít H 2 (đktc). Biết khối lượng của M trong hỗn hợp X bằng 0,6 lần khối lượng của MO trong hỗn hợp ấy. Kim loại M, khối lượng M và MO trong X là: A) Ba; 6,85 gam Ba và 7,65 gam BaO B) Cu; 3,2 gam Cu và 4 gam CuO C) Ca; 2 gam Ca và 2,8 gam CaO D) Mg; 1,2 gam Mg và 2 gam MgO §¸p ¸n d C©u 9 Điện phân 200ml dung dịch CuCl 2 sau một thời gan người ta thu được 1,12 lít khí (đktc) ở anot. Ngâm đinh sắt sạch trong dung dịch còn lại sau khi điên phân, phản ứng xong thấy khối lượng đinh sắt tăng 1,2 gam. Nồng độ mol/lit ban đầu của dung dịch CuCl 2 là A) 1,5M B) 1M C) 2M D) 1,2M §¸p ¸n b C©u 10 Trong 3 oxit FeO, Fe 2 O 3 , Fe 3 O 4 thì chất phản ứng với HNO 3 không tạo ra khí là: A) FeO B) Fe 2 O 3 C) FeO và Fe 3 O 4 D) Fe 3 O 4 §¸p ¸n b C©u 11 Hoà tan 0,54 gam Al trong 0,5 lít dung dịch H 2 SO 4 0,1M thu được dung dịch A. Thêm V lít dung dịch NaOH 0,1 M cho đến khi kết tủa tan trở lại một phần. Nung kết tủa thu được đến khối lượng không đổi ta được chất rắn nặng 0,51 gam. V có giá trị là A) 0,8 lít B) 1,2 lít C) 1,5 lít D) 1,1 lít §¸p ¸n d C©u 12 Hoà tan 45,9 gam kim loại M bằng dung dịch HNO 3 loãng thu được hỗn hợp khí gồm 0,3 mol N 2 O và 0,9 mol NO. Kim loại M là A) Fe B) Al C) Zn D) Mg §¸p ¸n b C©u 13 Có 3 bình chứa các khí SO 2 , O 2 và CO 2 . P.pháp thực nghiệm để nhận biết các khí trên là: A) Cho t ừng khí đi qua dung dịch Ca(OH) 2 ,sau đó lội qua dung dịch Br 2 B) Cho cánh hoa hồng vào các khí, sau đó lội qua dung dịch NaOH C) Cho từng khí lội qua dung dịch H 2 S, sau đó lội qua dung dịch Ca(OH) 2 D) Cho từng khí lội qua dung dịch Ca(OH) 2 dư, dùng đầu que đóm còn tàn đỏ. §¸p ¸n a C©u 14 Sắp xếp các chất sau: H 2 , H 2 O, CH 4 , C 2 H 6 theo thứ tự nhiệt độ sôi tăng dần: A) H 2 < CH 4 < H 2 O < C 2 H 6 B) H 2 < CH 4 < C 2 H 6 < H 2 O C) H 2 < H 2 O < CH 4 < C 2 H 6 D) CH 4 < H 2 < C 2 H 6 < H 2 O §¸p ¸n b C©u 15 Có một hỗn hợp X gồm C 2 H 2 , C 3 H 6 , C 2 H 6 . Đốt cháy hoàn toàn 24,8 gam hỗn hợp trên thu được 28,8 gam H 2 O. Mặt khác 0,5 mol hỗn hợp trên tác dụng vừa đủ với 500 gam dung dịch Br 2 20%. Phần trăm thể tích mỗi khí trong hỗn hợp lần lượt là: A) 50; 25; 25 B) 50; 16,67; 33,33 C) 50; 20; 30 D) 25; 25; 50 §¸p ¸n a C©u 16 Thuốc thử tối thiểu có thể dùng để nhận biết hexan, glixerin và dung dịch glucozơ là: A) Cu(OH) 2 . B) Dung dịch HCl C) Dung dịch AgNO 3 /NH 3 D) Na §¸p ¸n a C©u 17 Lấy 9,1gam hợp chất A có CTPT là C 3 H 9 O 2 N tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, có 2,24 lít (đo ở đktc) khí B thoát ra làm xanh giấy quì tím ẩm. Đốt cháy hết lượng khí B nói trên, thu được 4,4gam CO 2 . CTCT của A và B là A) CH 2 =CHCOONH 4 ; NH 3 B) HCOONH 3 C 2 H 3 ; C 2 H 3 NH 2 C) CH 3 COONH 3 CH 3 ; CH 3 NH 2 D) HCOONH 3 C 2 H 5 ; C 2 H 5 NH 2 §¸p ¸n c C©u 18 Khi cho một ankan tác dung với Brom thu được dẫn suất chứa Brom có tỉ khối so với không khí bằng 5,207. Ankan đó là A) C 2 H 6 B) C 4 H 10 C) C 5 H 12 D) C 3 H 8 §¸p ¸n c C©u 19 Xenlulozơ trinitrat là chất dễ cháy và nổ mạnh, được điều chế từ xenlulozơ và axit nitric. Thể tích axit nitric 99,67% có d = 1,52g/ml cần để sản xuất 59,4 kg xenlulozơ trinitrat nếu hiệu suất đạt 90% là A) 32,52 lít B) 27,72 lít C) 26,52 lít D) 11,2 lít §¸p ¸n b C©u 20 Cho các hoá chất: Cu(OH) 2 (1) ; dung dịch AgNO 3 /NH 3 (2) ; H 2 /Ni, t o (3) ; H 2 SO 4 loãng, nóng (4). Mantozơ có thể tác dụng với các hoá chất: A) (1),(2) và (4) B) (3) và (4) C) (2) và (3) D) (1) và (2) §¸p ¸n a C©u 21 Cho các dung dịch của các hợp chất sau: NH 2 -CH 2 -COOH (1) ; ClH 3 N- CH 2 -COOH (2) ; NH 2 -CH 2 -COONa (3) ; NH 2 -(CH 2 ) 2 CH(NH 2 )-COOH (4) ; HOOC-(CH 2 ) 2 CH(NH 2 )-COOH (5). Các dung dịch làm quỳ tím hoá đỏ là: A) (1), (4). B) (2), (5) C) (3) D) (2) §¸p ¸n b C©u 22 Để nhận biết dung dịch các chất glixerin, hồ tinh bột, lòng trắng trướng gà, ta có thể dùng một thuốc thử duy nhất thuốc thử đố là A) Dung dịch HNO 3 B) Dung dịch I 2 C) Cu(OH) 2 D) Dung dịch H 2 SO 4 §¸p ¸n c C©u 23 Trong số các polime tổng hợp sau đây: nhựa PVC (1), caosu isopren (2), nhựa bakelit (3), thuỷ tinh hữu cơ (4), tơ nilon 6,6 (5). Các polime là sản phẩm trùng ngưng gồm: A) (3) và (5). B) (1) và (5). C) (1) và (2) D) (3) và (4) §¸p ¸n a C©u 24 Khi đốt cháy các đồng đẳng của một loại rượu mạch hở, thu được số mol CO 2 luôn bằng số mol H 2 O thì các rượu trên thuộc dãy đồng đẳng của : A) Rượu chưa no, có một liên kết đôi. B) Rượu đơn chức no. C) Rượu chưa no đơn chức, có một liên kết đôi. D) Rượu đa chức no. §¸p ¸n a C©u 25 Trong số các phát biểu sau: 1) Phenol có tính axit mạnh hơn etanol vì nhân benzen hút electron của nhóm -OH bằng hiệu ứng liên hợp, trong khi nhóm -C 2 H 5 lại đẩy electron vào nhóm -OH. 2) Phenol có tính axit mạnh hơn etanol và được minh hoạ bằng phản ứng phenol tác dụng với dung dịch NaOH, còn C 2 H 5 OH thì không. 3) Tính axit của phenol yếu hơn axit cacbonic, vì sục CO 2 vào dung dịch C 6 H 5 ONa ta sẽ được C 6 H 5 OH . 4) Phenol trong nước cho môi trường axit, làm quỳ tím hoá đỏ. Các phát biểu đúng là A) 2 và 4. B) 1, 3, và 4 C) 1, 2 và 3 D) 2 và 3 §¸p ¸n c C©u 26 Cho 0,94 gam hỗn hợp hai anđehit đơn chức, no là đồng đẳng liên tiếp tác dụng hết với dung dịch AgNO 3 /NH 3 thu được 3,24 gam Ag. Công thức phân tử của 2 anđehit là: A) C 3 H 7 CHO và C 4 H 9 CHO B) C 2 H 5 CHO và C 3 H 7 CHO C) CH 3 CHO và C 2 H 5 CHO D) CH 3 CHO và HCHO §¸p ¸n b C©u 27 Cho 360 gam glucozơ lên men thành rượu etylic (giả sử chỉ có phản ứng tạo thành rượuetylic). Cho tất cả khí CO 2 hấp thụ vào dung dịch NaOH thì thu được 212 gam Na 2 CO 3 và 84 gam NaHCO 3 . Hiệu suất của phản ứng lên men rượu là A) 75% B) 80% C) 50% D) 62,5% §¸p ¸n a C©u 28 Xét các axit có công thức cho sau: 1) CH 3 -CHCl-CHCl-COOH 2) CH 2 Cl -CH 2 -CHCl-COOH 3) CHCl 2 -CH 2 -CH 2 -COOH 4)CH 3 -CH 2 - CCl 2 -COOH : Thứ tự tăng dần tính axit là: A) (4), (2), (1), (3). B) (3), (2), (1), (4) C) (2), (3), (4), (1) D) (1), (2), (3), (4) §¸p ¸n b C©u 29 Đốt cháy hoàn toàn 4,6 gam chất X Cần 6,72 lít CO 2 (ở đktc). Sản phẩm cháy chỉ có CO 2 và H 2 O với tỉ lệ V CO2 / V H2O = 2/3. Công thức phân tử của X là: A) C 3 H 8 O B) C 2 H 4 O 2 C) C 2 H 6 O D) C 2 H 4 O §¸p ¸n c C©u 30 Cho hỗn hợp gồm không khí dư và hơi của 24gam metanol đi qua bột Cu nung nóng (xúc tác) sản phẩm thu được có thể tạo ra 40ml fomalin 36% có d=1,1g/ml. Hiệu suất của quá trình trên: A) 80,4% B) 70,4% C) 65,5% D) 76,6% §¸p ¸n b C©u 31 Chất hữu cơ (A) chứa C, H, O. Biết rằng (A) tác dụng được với dung dịch NaOH, cô cạn được chất rắn (B) và hỗn hợp hơi (C), từ (C) chưng cất được (D), (D) tham gia phản ứng tráng gương cho sản phẩm (E), (E) tác dụng với NaOH lại thu được (B). Công thức cấu tạo của (A) là: A) CH 3 COOCH=CH 2 B) HCOOC(CH 3 )=CH 2 C) HCOOCH 2 -CH=CH 2 D) HCOOCH=CH-CH 3 §¸p ¸n a C©u 32 Nguyên tố X có hai đồng vị, có tỷ lệ số nguyên tử của đồng vị I và II là 27/23. Hạt nhân của X có 35 proton. Đồng vị I có 44 nơtron, đồng vị II có nhiều hơn đồng vị I là 2 nơtron. Nguyên tử khối trung bình của nguyên tố X là: A) 80,5 B) 79,2 C) 78,9 D) 79,92 §¸p ¸n d C©u 33 Đốt cháy hoàn toàn m gam hiđrocacbon X thu được 3 gam CO 2 . Công thức phân tử của X: A) C 3 H 6 B) C 2 H 6 C) C 3 H 8 D) C 4 H 10 §¸p ¸n c C©u 34 Cho 0,0125 mol este đơn chức M với dung dịch KOH dư thu được 1,4 gam muối.Tỉ khối của M đối với CO 2 băng 2. M có công thức cấu tạo là: A) C 2 H 3 COOCH 3 B) C 2 H 5 COOCH 3 C) CH 3 COOC 2 H 5 D) HCOOC 3 H 7 §¸p ¸n b C©u 35 Đun nóng 0,1 mol chất hữu cơ X với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH thu được 13,4 gam muối của một axit hữu cơ Y và 9,2 gam một rượu đơn chức. Cho rượu đó bay hơi ở 127 0 C và 600 mmHg thu được thể tích là 8,32 lít. ( Na = 23, O = 16, H = 1). Công thức cấu tạo của X là: A) CH 3 COOC 2 H 5 B) CH 3 OOC-COOCH 3 C) C 2 H 5 OOC-COOC 2 H 5 D) CH 3 OOC-CH 2 -COOCH 3 §¸p ¸n c C©u 36 Dung dịch X chứa axit HCl a mol/l và HNO 3 b mol/l. Để trung hoà 20 ml dung dịch X cần dùng 300 ml dung dịch NaOH 0,1 M. Mặt khác lấy 20 ml dung dịch X cho tác dụng với dung dịch AgNO 3 dư thấy tạo thành 2,87 gam kết tủa. ( Ag = 108, Cl = 35,5 ). Giá trị của a, b lần lượt là: A) 2,0 và 1,0 B) 0,5 và 1,7 C) 1,0 và 1,5 D) 1,0 và 0,5 §¸p ¸n d C©u 37 Cho các dung dịch sau: NaHCO 3 (X 1 ) ; CuSO 4 (X 2 ) ; (NH 4 ) 2 CO 3 (X 3 ) ; NaNO 3 (X 4 ) ; MgCl 2 (X 5 ) ; KCl (X 6 ). Những dung dịch không tạo kết tủa khi cho Ba vào là: A) X 4 , X 6 . B) X 1 , X 4 , X 5 C) X 1 , X 4 , X 6 D) X 1 , X 3 , X 6 §¸p ¸n a C©u 38 Khi đốt cháy các đồng đẳng của một loại rượu thu được tỉ lệ nCO 2 : nH 2 O tăng dần khi số nguyên tử C trong rượu tăng dần. Công thức tổng quát của các rượu trong dãy đồng đẳng trên là: A) C n H 2n-2 O ( n  3) B) C n H 2n O ( n  3) C) C n H 2n+2 O ( n  1) D) C n H 2n-6 O ( n  7) §¸p ¸n c C©u 39 Ion CO 3 2- cùng tồn tại với các ion sau trong một dung dịch: A) Fe 3+ , HSO 4 - B) Fe 2+ , Zn 2+ , Al 3+ C) Cu 2+ , Mg 2+ , Al 3+ D) NH 4 + , Na + , K + §¸p ¸n d C©u 40 Dung dịch E chứa các ion Mg 2+ , SO 4 2- , NH 4 + , Cl - . Chia dung dịch E ra 2 phần bằng nhau: Cho phần I tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, được 0,58 gam kết tủa và 0,672 lit khí (đktc). Phần II tác dụng với dung dịch BaCl 2 dư, được 4,66 gam kết tủa. Tổng khối lượng các chất tan trong dung dịch E bằng A) 9,165g. B) 3,055g. C) 6,11g D) 5,35g. §¸p ¸n c C©u 41 Dung dịch NH 3 0,1 M có độ điện li bằng 1%. pH của dung dịch NH 3 bằng: A) 13,0 B) 12,5 C) 10,5 D) 11,0 §¸p ¸n d C©u 42 Phân tích định lượng hợp chất hữu cơ X ta thấy tỉ lệ khối lượng giữa 4 nguyên tố C, H, O, N là: m C : m H : m O : m N = 4,8 : 1 : 6,4 : 2,8. Tỉ khối hơi của X so với He bằng 18,75. Công thức phân tử của X là A) C 2 H 8 O 2 N 2 . B) C 2 H 5 O 2 N. C) C 3 H 7 O 2 N. D) C 4 H 10 O 4 N 2 . §¸p ¸n b C©u 43 Polivinyl axetat là polime được điều chế từ sản phẩm trùng hợp monome nào sau đây: A) CH 2 =CH-OCOCH 3 B) CH 2 =CH-COOC 2 H 5 C) CH 2 =CH-COOH D) CH 2 =CH-COOCH 3 §¸p ¸n a C©u 44 Có một loại quặng pirit chứa 96% FeS 2 . Nếu mỗi ngày nhà máy sản xuất 100 tấn H 2 SO 4 98% và hiệu suất điều chế H 2 SO 4 là 90% thì lượng quặng pirit cần dùng là : A) 70,44 tấn. B) 69,44 tấn C) 68,44 tấn D) 67,44 tấn §¸p ¸n b C©u 45 Dẫn hai luồng khí clo đi qua hai dung dịch KOH: dung dịch I loãng và nguội, dung dịch II đậm đặc, đun nóng tới 80 o C. Nếu lượng muối KCl sinh ra trong hai dung dịch bằng nhau thì tỉ lệ thể tích khí clo đi qua hai dung dịch KOH ( I ) và ( II ) là : (Cho : K = 39, Cl = 35,5) A) 5/3 B) 6/3 C) 10/3 D) 5/6 §¸p ¸n a C©u 46 Hiđrocacbon X tác dụng với brom trong điều kiện thích hợp, thu được chỉ một dẫn xuất brom có tỉ khối hơi so với hiđro bằng 75,5 ( Br = 80). Chất X là A) 2- metylbutan. B) 2,2-đimetylpropan C) xiclopentan. D) pentan. Đáp án b Câu 47 tỏch butin-1 ra khi hn hp vi butin-2 , nờn A) dựng dung dch KMnO 4 . B) dựng dung dch AgNO 3 /NH 3 , sau ú dựng dung dch HCl. C) dựng dung dch brom. D) dựng phng phỏp chng ct phõn on. Đáp án b Câu 48 t chỏy 1,12 lit (ktc) hn hp hai hirocacbon X,Y ng ng liờn tip (M X < M Y ), ta thu c 2,88 gam nc v 4,84 gam CO 2 . Thnh phn % theo th tớch ca hai hirocacbon X,Y trong hn hp tng ng l: A) 80 , 20. B) 50; 50 C) 20; 80 D) 33,33 ; 66,67 Đáp án a Câu 49 Hp cht hu c C 4 H 7 O 2 Cl khi thu phõn trong mụi trng kim c cỏc sn phm trong ú cú hai cht cú kh nng tham gia phn ng trỏng gng. Cụng thc cu to ca cht hu c l: A) HCOOC(CH 3 )Cl-CH 3 B) HCOOCHCl-CH 2 -CH 3 C) CH 3 -COO-CH 2 -CH 2 Cl D) HCOO-CH 2 - CHCl-CH 3 Đáp án b Câu 50 Nung 44 gam hn hp X gm Cu v Cu(NO 3 ) 2 trong bỡnh kớn cho n khi mui nitrat b nhit phõn hon ton thu c cht rn Y. Y phn ng va vi 600 ml dung dch H 2 SO 4 0,5 M (Y tan ht). Khi lng Cu v Cu(NO 3 ) 2 cú trong hn hp X l A) 12,4 g Cu; 31,6 g Cu(NO 3 ) 2 B) 8,8 g Cu; 35,2 g Cu(NO 3 ) 2 C) 9,6 g Cu; 34,4 g Cu(NO 3 ) 2 D) 6,4 g Cu; 37,6 g Cu(NO 3 ) 2 Đáp án d *** Nếu bạn muốn nhập nhiều hơn 50 câu hỏi thì trớc hết lu vào ngân hàng câu hỏi, sau đó lặp lại bớc Thêm ngân hàng câu hỏi !. . ÔN THI TRẮC NGHIỆM HÓA HỌC C©u 1 Người ta có thể điều chế kim loại Na bằng cách: A) Khử Na 2 O bằng. lệ V CO2 / V H2O = 2/3. Công thức phân tử của X là: A) C 3 H 8 O B) C 2 H 4 O 2 C) C 2 H 6 O D) C 2 H 4 O §¸p ¸n c C©u 30 Cho hỗn hợp gồm không khí dư và hơi của 24gam. dịch NaOH 0,1 M cho đến khi kết tủa tan trở lại một phần. Nung kết tủa thu được đến khối lượng không đổi ta được chất rắn nặng 0,51 gam. V có giá trị là A) 0,8 lít B) 1,2 lít C) 1,5

Ngày đăng: 13/08/2014, 06:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan