ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT HÓA HỌC– ĐỀ SỐ 1 pptx

2 583 0
ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT HÓA HỌC– ĐỀ SỐ 1 pptx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT HÓA HỌC– ĐỀ SỐ 1 Câu hỏi 1: Hợp chất X có công thức phân tử C 8 H 8 O 3 . X thuộc nhóm hợp chất nào sau đây: A. Rượu B. Phenol C. Anđehit D. Xeton E. Este Câu hỏi 2: Đun nóng một rượu X với H 2 SO 4 đậm đặc ở nhiệt độ thích hợp thu được một olefin duy nhất. Công thức tổng quát của X là: A. C n H 2n+1 CH 2 OH B. RCH 2 OH C. C n H 2n+1 OH D. C n H 2n+2 O Câu hỏi 3: Đốt cháy một rượu X, ta được hỗn hợp sản phẩm cháy trong đó n co2 < n H2O . Kết luận nào sau đây đúng. A. (X) là ankanol B. (X) là ankađiol C. (X) là rượu 3 lần rượu . D. (X) là rượu no. Câu hỏi 4: Công thức nào dưới đây là công thức của rượu no mạch hở ? A. C n H 2n+2-x (OH) x B. C n H 2n+2 O C. C n H 2n+2 O x D. C n H 2n+1 OH Câu hỏi 5: Cho biết sản phẩm chính của phản ứng khử nước của (CH 3 ) 2 CHCH(OH)CH 3 ? A. 2-metyl buten-1 B. 3-metyl buten-1 C. 2-metyl buten-2 D. 3-metyl buten-2 Câu hỏi 6: Nếu cho biết Y là một rượu, ta có thể xác định công thức phân tử và công thức cấu tạo thu gọn của X như sau: A. C n H 2n+2 O; C n H 2n+1 -OH B. C n H 2n+2-2k O z ; R(OH) z với k≥0 là tổng số liên kết π và vòng ở mạch cacbon, Z ≥1 là số nhóm, R là gốc hiđrocacbon. C. C n H 2n+2 O z ; C x H y (OH) z D. Cả A, B, C đều đúng. Câu hỏi 7: Câu hỏi 8: Đốt cháy hoàn toàn 2 rượu X, Y đồng đẳng kế tiếp nhau người ta thấy tỉ số mol CO 2 và H 2 O tăng dần. Cho biết X, Y là rượu no, không no hay thơm? A. Rượu no. B. Rượu không no C. Rượu thơm. D. Phenol Câu hỏi 9: Cho biết số đồng phân nào của rượu no, đơn chức từ C 3 đến C 5 khi tách nước không tạo ra các anken đồng phân? A. C 3 H 7 OH: 2 đồng phân; C 4 H 9 OH: 3 đồng phân; C 5 H 11 OH: 3 đồng phân. B. C 3 H 7 OH: 1 đồng phân; C 4 H 9 OH: 4 đồng phân; C 5 H 11 OH: 3 đồng phân. C. C 3 H 7 OH: 3 đồng phân; C 4 H 9 OH: 4 đồng phân; C 5 H 11 OH: 3 đồng phân. D. Câu A đúng. Câu hỏi 10: Có các hợp chất chỉ chứa các nguyên tố C, H, O có khối lượng phân tử bằng 60 đvC. Những chất n ào trong số các chất đó có thể chuyển hóa theo sơ đồ sau: C x H y O z -> C x H y-2 -> A 1 -> B 1 -> Glixerin A. C 2 H 4 O 2 . B. Rượu n-propylic và rượu iso propylic C. Etyl metyl ete D. Metyl fomiat . ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT HÓA HỌC– ĐỀ SỐ 1 Câu hỏi 1: Hợp chất X có công thức phân tử C 8 H 8 O 3 . X thuộc nhóm hợp chất. đồng phân; C 5 H 11 OH: 3 đồng phân. B. C 3 H 7 OH: 1 đồng phân; C 4 H 9 OH: 4 đồng phân; C 5 H 11 OH: 3 đồng phân. C. C 3 H 7 OH: 3 đồng phân; C 4 H 9 OH: 4 đồng phân; C 5 H 11 OH: 3 đồng phân C n H 2n +1 -OH B. C n H 2n+2-2k O z ; R(OH) z với k≥0 là tổng số liên kết π và vòng ở mạch cacbon, Z 1 là số nhóm, R là gốc hiđrocacbon. C. C n H 2n+2 O z ; C x H y (OH) z D. Cả A, B, C đều

Ngày đăng: 13/08/2014, 01:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan