ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP MÔN: HÓA HỌC 12 – MÃ ĐỀ: 323 pptx

5 491 2
ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP MÔN: HÓA HỌC 12 – MÃ ĐỀ: 323 pptx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Mã đề 323 – Trang 1 TRƯỜNG THPT ĐỐNG ĐA NĂM HỌC 2010 – 2011 *** ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP MÔN: HÓA HỌC 12 – BAN CƠ BẢN Thời gian làm bài: 60 phút (Đề gồm có 40 câu, in trong 04 trang) 1. Cho 0,3 mol Fe x O y tham gia phản ứng nhiệt nhôm thấy tạo ra 0,4 mol Al 2 O 3 . Công thức của sắt oxit là: A) Không xác định được vì không cho biết số mol Fe tạo ra. B) Fe 3 O 4 C) Fe 2 O 3 D) FeO 2. Người ta có thể dùng thùng bằng nhôm đựng axit nào sau đây? A) HNO 3 loãng, nóng B) HNO 3 loãng, nguội. C) HNO 3 đặc, nóng D) HNO 3 đặc, nguội 3. cho 7,8 gam K vào 192,4 gam H 2 O thu được m gam dung dịch và một lượng khí thoát ra. Giá trị của m là: ( cho H =1, O =16, K =39) A) 198 gam B) 200 gam C) 203,6 gam. D) 200,2 gam 4. Na 2 CO 3 có lẫn tạp chất là NaHCO 3 . Dùng cách nào sau đây để loại bỏ tạp chất, thu được Na 2 CO 3 tinh khiết? A) Hoà tan vào nước rồi lọc. B) Cho tác dụng với dung dịch HCl rồi cô cạn C) Nung nóng D) Trung hoà bằng dung dịch NaOH dư rồi cô cạn 5. Hoà tan hoàn toàn 4 gam hỗn hợp MCO 3 và M ’ CO 3 vào dung dịch HCl thấy thoát ra V lít khí ở (đktc). Dung dịch thu được đem cô cạn thấy có 5,1 gam muối khan. V có giá trị là bao nhiêu? A) 3,36 lít. B) 1,12 lít C) 1,68 lít D) 2,24 lít 6. Cấu hình electron của ion Fe 2+ là: A) [Ar]3d 6 4s 2 B) [Ar]3d 5 4s 1 C) [Ar]3d 6 D) [Ar]3d 3 4s 2 7. Nguyên tử 27 X có cấu hình electron 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 1 . Hạt nhân nguyên tử X có: A) 13 nơtron, 14 electron B) 13 proton, 14 nơtron C) 13 nơtron, 14 proton D) 14 nơtron, 13 electron. 8. Khi cho dung dịch HCl từ từ đến dư vào dung dịch NaAlO 2 thì có hiện tượng xảy ra là: A) Lúc đầu có kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa bị hoà tan. B) Tạo kết tủa không bị hoà tan. C) Lúc đầu không có hiện tượng gì xảy ra, sau đó tạo kết tủa keo trắng. D) Không tạo kết tủa. 9. Cho hỗn hợp gồm FeO, CuO, Fe 3 O 4 có số mol 3 chất đều bằng nhau tác dụng hết với dung dịch HNO 3 thu được hỗn hợp khí gồm 0,09 mol NO 2 và 0,05 mol NO Số mol của mỗi chất là: A) 0,12 B) 0,24 C) 0,21 D) 0,36 10. Có một hỗn hợp gồm Al 2 O 3 , Cr 2 O 3 và CuO chỉ cần một hoá chất nào trong các hoá chất cho dưới đấy có thể tách được CuO ra khỏi hỗn hợp. Mà ĐỀ: 323 Mã đề 323 – Trang 2 A) Khí CO 2 B) Dung dịch NaOH C) Dung dịch HCl. D) Dung dịch NH 3 11. Sục 8,96 lít khí CO 2 (đktc) vào dung dịch có chứa 0,25 mol Ca(OH) 2 số gam kết tủa thu được là: A) 12 gam B) 25 gam C) 10 gam D) 40 gam. 12. Để khử ion Na + thành Na, ta có thể: A) Điện phân dung dịch NaOH B) Cho Kali tác dụng với dung dịch NaCl. C) Điện phân dung dịch NaCl D) Điện phân NaOH nóng chảy 13. Để phân biệt các chất rắn: Mg, Al và Al 2 O 3 trong các ống nghiệm mất nhãn người ta dùng dung dịch: A) NaOH đặc B) HNO 3 đặc, nóng C) H 2 SO 4 loãng D) HCl loãng. 14. Kim loại không khử được nước ở t 0 thường là: A) Na B) Be C) Ca D) Cs. 15. Hoà tan m gam Al vào dung dịch HNO 3 rất loãng chỉ thu được hỗn hợp khí gồm 0,015 mol N 2 O và 0,01 mol NO. Giá trị của m là: A) 0,81 gam B) 8,1 gam C) 13,5 gam. D) 1,35 gam 16. Nhôm không tan được trong dung dịch: A) Na 2 SO 4 B) NaOH. C) HCl D) NaHSO 4 17. Khử hoàn toàn hỗn hợp gồm m gam FeO, Fe 2 O 3 , Fe 3 O 4 bằng CO dư ở nhiệt độ cao. Sau phản ứng thu được 33,6 gam chất rắn. Dẫn hỗn hợp khí sau phản ứng vào dung dịch Ca(OH) 2 dư thu được 80 gam kết tủa. Giá trị của m là: A) 46,40 B) 34,88 C) 36,16 D) 59,20 18. Tiến hành bốn thí nghiệm sau: Thí nghiệm 1: Nhúng thanh Fe vào dung dịch FeCl 3 Thí nghiệm 2: Nhúng thanh Fe vào dung dịch CuSO 4 Thí nghiệm 3: Nhúng thanh Cu vào dung dịch FeCl 3 Thí nghiệm 4: Cho thanh Fe tiếp xúc với thanh đồng rồi nhúng vào dung dịch HCl. Số thí nghiệm xuất hiện ăn mòn điện hóa là: A) 2 B) 4 C) 1 D) 3 19. Cho 200ml dung dịch AlCl 3 1,5M tác dụng với V lít dung dịch NaOH 0,5M, lượng kết tủa thu được là 15,6 gam. Giá trị lớn nhất của V là: ( Cho H=1, O = 16, Al = 27) A) 2,4 lít B) 2 lít C) 1,2 lít D) 1,8 lít. 20. Nước sông, nước hồ là nước cứng vì lí do: A) Có chứa nhiều phù sa B) Có chứa nhiều ion Ca 2+ , Mg 2+ ở dạng muối C) Có chứa nhiều muối. D) Có chứa ít ion Ca 2+ , Mg 2+ ở dạng muối 21. Trộn dung dịch chứa a mol AlCl 3 với dung dịch chứa b mol NaOH. Để thu được kết tủa thì cần có tỉ lệ: A) a : b = 1 : 4 B) a : b > 1 : 4 C) a : b = 1: 5. D) a : b < 1 : 4 Mã đề 323 – Trang 3 22. Các ion nào sau đây đều có cấu hình 1s 2 2s 2 2p 6 A) Na + , Ca 2+ , Al 3+ B) K + , Mg 2+ , Al 3+ C) Na + , Mg 2+ , Al 3+ D) Ca 2+ , Mg 2+ , Al 3+ 23. Trường hợp nào dưới đây không có sự phù hợp giữa tên quặng sắt và công thức hợp chất sắt chính có trong quặng? A) Hematit nâu chứa Fe 2 O 3 . B) Manhetit chứa Fe 3 O 4 . C) Pirit chứa FeS 2 . D) Xiđerit chứa FeCO 3 . 24. Kim loại có thể điều chế được từ quặng boxit là: A) Nhôm B) Sắt C) Magie D) Đồng. 25. Hoà tan hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp Na 2 CO 3 và KHCO 3 vào dung dịch HCl. Dẫn khí thu được vào bình đựng dung dịch Ca(OH) 2 dư thì lượng kết tủa tạo ra là: A) 10 gam B) 0,1 gam C) 1,0 gam D) 100 gam. 26. Cho 11,6 gam muối FeCO 3 tác dụng vừa đủ với dung dịch HNO 3 được hỗn hợp khí CO 2 , NO và dung dịch X. Khi thêm dung dịch HCl dư vào dung dịch X thì dung dịch thu được hoà tan tối đa bao nhiêu gam bột đồng kim loại, biết rằng có khí NO bay ra.( Cho: Fe = 56, C = 12, O = 16, Cu = 64.) A) 3,2 gam B) 14,4 gam. C) 28,8 gam D) 32 gam 27. Cho dung dịch NH 3 dư vào dung dịch X chứa hỗn hợp AlCl 3 , ZnCl 2 và FeCl 3 thu được kết tủa Y. Nung kết thủa Y ta được chất rắn Z, cho luồng khí H 2 dư đi qua Z nung nóng đến phản ứng hoàn toàn thu được chất rắn T. Trong T có chứa: A) Al 2 O 3 , ZnO và Fe B) Al 2 O 3 và Fe C) Fe. D) Al 2 O 3 và Zn 28. Công thức của thạch cao sống là: A) 2CaSO 4 .H 2 O B) CaSO 4 .2H 2 O C) CaSO 4 .H 2 O D) CaSO 4 29. Khi cho dung dịch muối sắt (II) vào dung dịch kiềm có mặt không khí đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hợp chất: A) Fe(OH) 2 B) Fe(OH) 3 C) FeO D) Fe 2 O 3 30. Để làm mềm một loại nước cứng có chứa CaCl 2 và Mg(HCO 3 ) 2 ta có thể dùng: A) NaCl. B) Na 2 CO 3 C) NaOH D) Ca(OH) 2 31. Trong phương trình phản ứng của Al với Fe 3 O 4 , tổng hệ số các chất tham gia phản ứng là: A) 10 B) 9. C) 12 D) 11 32. Có 3 dung dịch K 2 CO 3 , K 2 SO 4 , Ba(HCO 3 ) 2 . Có thể dùng dung dịch nào dưới đây để nhận biết các dung dịch trên? A) Tất cả đều được. B) Dung dịch NaOH C) Dung dịch HCl D) Dung dịch H 2 SO 4 33. Hấp thụ hoàn toàn 3,584 lít khí CO 2 (đktc) vào 2 lít dung dịch Ca(OH) 2 0,05M được kết tủa X và dung dịch Y. Khi đó khối lượng của dung dịch Y so với khối lượng của dung dịch Ca(OH) 2 sẽ: A) Giảm 3,04 gam. B) Giảm 4 gam C) Tăng 3,04 gam D) Tăng 7,04 gam 34. Cho 2,3 gam hỗn hợp MgO, CuO và FeO tác dụng vừa đủ với 100ml dung dịch H 2 SO 4 0,2 M. Khối lượng muối khan thu được là: A) 3,7 gam B) 3,9 gam C) 3,8 gam D) 3,6 gam. Mã đề 323 – Trang 4 35. Nhiệt phân hỗn hợp (MgCO 3 , Mg(NO 3 ) 2 ) thu được hỗn hợp khí X gồm: A) CO 2 , NO, O 2 B) CO 2 , NO 2 C) CO 2 , NO 2 , O 2 D) CO 2 36. Mô tả nào dưới đây về tính chất vật lí của nhôm là chưa chính xác? A) Dẫn điện và nhiệt tốt, tốt hơn các kim loại Fe và Cu B) Là kim loại nhẹ C) Màu trắng bạc D) Mềm, dễ kéo sợi và dát mỏng. 37. Cho hỗn hợp kim loại gồm 5,4 gam Al và 2,3 gam Na tác dụng với nước dư. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn khối lượng chất rắn còn lại là: A) 5,00 gam. B) 2,30 gam C) 2,70 gam D) 4,05 gam 38. Trong một dung dịch có chứa a mol Ca 2+ ; b mol Mg 2+ ; c mol Cl - và d mol  3 NO . Nếu a = 0,01, c = 0,01, d = 0,03 thì: A) b = 0,01 B) b = 0,03 C) b = 0,02 D) b = 0,04. 39. Cho các dung dịch Na 2 CO 3 , CH 3 COONa, Al 2 (SO 4 ) 3 và NaCl. Cặp dung dịch nào sau đây đều có giá trị PH >7? A) Na 2 CO 3 và NaCl B) NaCl và CH 3 COONa. C) Na 2 CO 3 và CH 3 COONa D) Al 2 (SO 4 ) 3 và NaCl 40. Trong dung dịch có chứa các cation K + , Ag + , Fe 2+ , Ba 2+ và một anion. Anion đó là: A) 2 4 SO B) 2 3 CO C) Cl - D)  3 NO Mã đề 323 – Trang 5 §¸p ¸n m· ®Ò: 1 Bµi : 1 1 B) 2 D) 3 B) 4 C) 5 D) 6 C) 7 B) 8 A) 9 A) 10 B) 11 C) 12 D) 13 A) 14 B) 15 D) 16 A) 17 A) 18 A) 19 B) 20 B) 21 B) 22 C) 23 A) 24 A) 25 A) 26 D) 27 B) 28 B) 29 B) 30 B) 31 D) 32 D) 33 C) 34 B) 35 C) 36 A) 37 C) 38 A) 39 C) 40 D) . Mã đề 323 – Trang 1 TRƯỜNG THPT ĐỐNG ĐA NĂM HỌC 2010 – 2011 *** ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP MÔN: HÓA HỌC 12 – BAN CƠ BẢN Thời gian làm bài: 60 phút (Đề gồm có 40 câu,. hoá chất nào trong các hoá chất cho dưới đấy có thể tách được CuO ra khỏi hỗn hợp. Mà ĐỀ: 323 Mã đề 323 – Trang 2 A) Khí CO 2 B) Dung dịch NaOH C) Dung dịch HCl. D) Dung dịch NH 3 11 : b = 1 : 4 B) a : b > 1 : 4 C) a : b = 1: 5. D) a : b < 1 : 4 Mã đề 323 – Trang 3 22. Các ion nào sau đây đều có cấu hình 1s 2 2s 2 2p 6 A) Na + , Ca 2+ , Al 3+ B) K + , Mg 2+ ,

Ngày đăng: 12/08/2014, 21:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan