Giáo trình tổng hợp phân tích khả năng ứng dụng các cách định dạng file Flash trên máy tính phần 2 ppsx

11 394 0
Giáo trình tổng hợp phân tích khả năng ứng dụng các cách định dạng file Flash trên máy tính phần 2 ppsx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GIÁO TRÌNH THIẾT KẾ WEB : PHẦN LÝ THUYẾT - TỰ HỌC MACROMEDIA FLASH 5.0 BẰNG HÌNH ẢNH CHƯƠNG 6 Bạn có thể chọn chế độ Break Apart để tạo từng vùng điểm pixel trong ảnh Bitmap để có thể hiệu chỉnh được. Ảnh Bitmap này vẫn giữ lại các chi tiết của ảnh gốc nhưng nó bò tạo thành các vùng màu rời rạc. Lúc này bạn có thể chọn và dùng các công cụ vẽ và tô màu trong Flash để thay đổi độc lập. Chế độ Break Apart trên một ảnh Bitmap cho phép bạn dùng ảnh Bitmap để tô màu các đối tượng. Bạn có thể xem tại mục “Chế độ Breaking Apart trong một ảnh Bitmap”. Ảnh gốc (bên trái) và ảnh ở chế độ Break Apart Nếu một đoạn phim trong Flash hiển thò ảnh Bitmap nhập vào có kích thước lớn hơn ảnh gốc, ảnh này có thể bò nát hoặc biến dạng. Bạn có thể xem trước ảnh Bitmap được nhập vào này để bảo đảm rằng ảnh này được hiển thò đúng kích thước. CÁCH DÙNG QUICKTIME MOVIES Nếu bạn dùng QuickTime 4 hoặc phiên bản mới hơn được cài trong hệ thống của bạn, bạn có thể nhập vào một đoạn phim QuickTime movie vào trong Flash để chỉnh sửa đoạn phim này. Tuy nhiên để hiển thò đoạn phim trong QuickTime movie, bạn phải xuất file đó ở đònh dạng QuickTime. Bạn không thể hiển thò QuickTime movie trong đònh dạng SWF. Để biết thêm chi tiết về cách xuất file Flash thành đònh dạng QuickTime movie, bạn có thể xem mục “Xuất đoạn phim thành đònh dạng QuickTime Movie”. Bạn có thể thay đổi kích thước, xoay và chuyển động đoạn phim QuickTime movie trong Flash và bạn có thể diễn hoạt, thiết lập đường dẫn cho đoạn phim trong thư viện. Tuy nhiên, bạn không thể thay đổi nội dung của đoạn phim QuickTime movie trong Flash. Bạn có thể gán bất kỳ hành động nào có trong danh sách mục Basic Actions từ bảng Actions cho một file QuickTime movie được nhập vào. Khi bạn nhập vào một đoạn phim QuickTime movie, chỉ có frame đầu tiên của đoạn frame được hiển thò. Bạn phải thêm các phim nữa vào trong thanh thước Timeline của đoạn phim được nhập vào này. Một đoạn phim QuickTime movie được nhập vào trong Flash không trở thành file Flash. Thay vào đó, Flash vẫn giữ lại nguyên con trỏ trong file nguồn.  Xem trước đoạn phim QuickTime movie: 1. Thêm số frame vào trong thanh thước Timeline phù hợp với chiều dài của đoạn phim trong QuickTime movie bạn muốn xem. 2. Chọn trong trình đơn Control > Play . TỦ SÁCH STK – THẾ GIỚI ĐỒ HỌA BIÊN SOẠN : KS PHẠM QUANG HUY 142 GIÁO TRÌNH THIẾT KẾ WEB : PHẦN LÝ THUYẾT - TỰ HỌC MACROMEDIA FLASH 5.0 BẰNG HÌNH ẢNH CHƯƠNG 6 Chú ý : Bạn không thể xem trước nội dung đoạn phim QuickTime movie dùng lệnh Control > Test Movie .  Thiết lập đường dẫn cho đoạn phim QuickTime movie: 1. Chọn trong trình đơn Window > Library và chọn đoạn phim QuickTime movie bạn muốn hiệu chỉnh. 2. Trong trình đơn Options tại góc phải trên trong cửa sổ Library, chọn Properties và nhấp chuột vào nút Set Path trong hộp thoại Video Properties. CHUYỂN ĐỔI ẢNH BITMAP THÀNH ẢNH VECTOR Lệnh Trace Bitmap chuyển đổi ảnh Bitmap thành ảnh Vector, hiệu chỉnh từng vùng màu riêng lẻ. Chọn lệnh này tạo những thay đổi trên ảnh Vector hoặc làm giảm kích thước file. Nếu bạn chuyển đổi một ảnh Bitmap sang ảnh Vector, lúc này ảnh Vector sẽ không còn kết nối với biểu tượng ảnh Bitmap trong cửa sổ Library nữa. Chú ý : Nếu file ảnh nhập vào có chứa nhiều hình phức tạp và nhiều màu, khi chuyển đổi sang ảnh Vector có thể làm tăng kích thước file, lớn hơn kích thước file gốc ban đầu. Bạn có thể thử nhiều chế độ thiết lập có trong hộp thoại Trace Bitmap để tìm thấy sự cân bằng giữa kích thước file và chất lượng ảnh. Ngoài ra bạn cũng có thể dùng chế độ Break Apart để chỉnh sửa ảnh với công cụ vẽ và tô màu trong Flash hoặc tô màu lên ảnh Bitmap.  Chuyển đổi ảnh Bitmap thành ảnh Vector: 1. Chọn ảnh Bitmap trong Scene hiện hành. 2. Chọn trong trình đơn Modify > Trace Bitmap . 3. Nhập giá trò vào trong mục Color Threshold từ 1 đến 500. Khi hai điểm pixel được so sánh, nếu có sự khác biệt giữa các giá trò màu trong màu RGB ít hơn trong mục Color Threshold, hai điểm pixel này được xem như là cùng màu. Khi bạn tăng giá trò màu trong mục Color Threshold, bạn sẽ làm giảm số lượng màu. 4. Đối với mục Minimum Area, nhập giá trò từ 1 đến 1000 để thiết lập số pixel xung quanh. 5. Mục chọn Curve Fit, chọn một tùy chọn trong trình đơn để xác đònh vẽ đường viền nhẵn. TỦ SÁCH STK – THẾ GIỚI ĐỒ HỌA BIÊN SOẠN : KS PHẠM QUANG HUY 143 GIÁO TRÌNH THIẾT KẾ WEB : PHẦN LÝ THUYẾT - TỰ HỌC MACROMEDIA FLASH 5.0 BẰNG HÌNH ẢNH CHƯƠNG 6 6. Đối với mục chọn Corner Threshold, chọn một mục có trong trình đơn xổ xuống để xác đònh biên ảnh sắc nét hay được làm nhẵn. Bạn có thể tạo ra ảnh Vector rất giống với ảnh Bitmap gốc, bạn hãy nhập các giá trò như sau đây:  Color Threshold : 10  Minimum Area : 1 pixel  Curve Fit : Pixels  Corner Threshold : Many Corners Kết quả của việc dùng lệnh Trace Bitmap trong ảnh Bitmap TÁCH BIỆT TỪNG PHẦN (BREAK APART) TRONG ẢNH BITMAP Chọn từng phần một ảnh Bitmap làm tách biệt các pixel trong ảnh thành từng phần khác biệt có thể chọn và thay đổi một cách độc lập. Khi bạn tách biệt từng phần trong ảnh Bitmap, bạn có thể thay đổi ảnh Bitmap bằng các công cụ vẽ và tô màu trong Flash. Ngoài ra bạn cũng có thể tô màu lên ảnh Bitmap. TỦ SÁCH STK – THẾ GIỚI ĐỒ HỌA BIÊN SOẠN : KS PHẠM QUANG HUY 144 GIÁO TRÌNH THIẾT KẾ WEB : PHẦN LÝ THUYẾT - TỰ HỌC MACROMEDIA FLASH 5.0 BẰNG HÌNH ẢNH CHƯƠNG 6 Dùng công cụ Lasso chọn công cụ bổ sung là Magic Wand, bạn có thể làm thay đổi vùng màu tô của vùng được chọn trong ảnh Bitmap, ảnh lúc này sẽ bò tách biệt từng phần. Sau khi bạn tô màu trong một vùng trên ảnh Bitmap, bạn có thể dùng công cụ Paint Bucket để xoay, kéo lệch hoặc làm thay đổi kích thước ảnh Bitmap.  Cách tách biệt từng phần trong ảnh Bitmap: 1. Chọn một ảnh Bitmap trong vùng Scene hiện hành. 2. Chọn trong trình đơn Modify > Break Apart . Ảnh trước và sau khi dùng lệnh Break Apart  Tô ảnh Bitmap Tách biệt từng phần ảnh Bitmap như đã mô tả ở trên. ♦ ♦ Chọn công cụ Eyedropper và sau đó nhấp chuột vào ảnh Bitmap. Công cụ Eyedropper thiết lập ảnh Bitmap làm màu tô hiện hành và thay đổi công cụ Eyedropper thành công cụ Paint Bucket. Công cụ Eyedropper bò thay đổi thành công cụ Paint Bucket Sau đó bạn có thể tô màu bằng công cụ Brush hoặc Paint Bucket. ♦  Thay đổi màu tô của vùng chọn trong vùng màu ảnh Bitmap bò tách biệt: 1. Chọn một ảnh Bitmap bò tách biệt trong vùng Scene. Ảnh trong ví dụ sau lấy từ thư mục C:\ Windows > Carved Stone . Ảnh này dễ tìm, hầu như máy PC nào cũng có trong vùng hệ thống hoặc bạn có thể chọn ảnh bất kỳ nào khác. TỦ SÁCH STK – THẾ GIỚI ĐỒ HỌA BIÊN SOẠN : KS PHẠM QUANG HUY 145 GIÁO TRÌNH THIẾT KẾ WEB : PHẦN LÝ THUYẾT - TỰ HỌC MACROMEDIA FLASH 5.0 BẰNG HÌNH ẢNH CHƯƠNG 6 2. Chọn công cụ Lasso và nhấp chuột chọn công cụ bổ sung là Magic Wand. 3. Nhấp chuột chọn công cụ bổ sung Magic Wand Settings và thiết lập các tùy chọn sau: Chọn công cụ Magic Wand Properties trong hộp công cụ bổ sung • Mục Threshold , nhập giá trò từ 1 đến 200 để xác đònh độ phù hợp giữa các điểm pixel kế cận nhau trong vùng chọn. Giá trò chọn càng cao, càng làm cho dãy này rộng ra. Nếu bạn nhập vào giá trò là 0, các pixel có cùng một màu như pixel đầu tiên khi bạn chọn. • Mục Smoothing , chọn tùy chọn này trong trình đơn xổ xuống để xác đònh độ nhẵn cho các biên ảnh Bitmap. 4. Nhấp chuột vào ảnh Bitmap để chọn một vùng. Tiếp tục nhấp chọn thêm các vùng chọn khác. 5. Chọn màu tô mà bạn muốn dùng cho vùng chọn trong ảnh Bitmap. 6. Chọn công cụ Paint Bucket và nhấp chuột vào bất kỳ trong vùng chọn để được tô màu mới. Dùng công cụ Lasso cho vào ảnh Bitmap và chọn công cụ Paint Bucket để tô màu mới HIỆU CHỈNH ẢNH BITMAP Nếu bạn đang có chương trình Fireworks 3 hay phiên bản mới hơn hoặc một chương trình hiệu chỉnh ảnh nào khác trong hệ thống, bạn có thể chạy chương trình này trong Flash để hiệu chỉnh ảnh nhập vào. Nếu bạn đang hiệu chỉnh file Fireworks PNG nhập vào, bạn có thể chọn hiệu chỉnh file gốc PNG cho ảnh Bitmap khi có sẵn. TỦ SÁCH STK – THẾ GIỚI ĐỒ HỌA BIÊN SOẠN : KS PHẠM QUANG HUY 146 GIÁO TRÌNH THIẾT KẾ WEB : PHẦN LÝ THUYẾT - TỰ HỌC MACROMEDIA FLASH 5.0 BẰNG HÌNH ẢNH CHƯƠNG 6 Chú ý : Bạn không thể hiệu chỉnh ảnh Bitmap từ file Fireworks PNG trong trình soạn thảo ảnh bên ngoài.  Hiệu chỉnh ảnh Bitmap với Fireworks 3 hoặc phiên bản mới hơn: 1. Trong cửa sổ Library, nhấp phải chuột trên biểu tượng ảnh Bitmap (trong máy PC Windows) hoặc nhấp Control (trong máy Macintosh). 2. Trong trình đơn Context của ảnh Bitmap, chọn lệnh Edit cho Fireworks 3. 3. Thực hiện những thay đổi mong muốn cho file này trong Fireworks. 4. Trong hộp thoại Edit Image, xác đònh file gốc PNG hoặc file ảnh Bitmap để được mở. 5. Chọn trên trình đơn File > Update. Lúc đó file này sẽ tự động được cập nhật vào trong Flash.  Hiệu chỉnh ảnh Bitmap trong chương trình hiệu chỉnh ảnh bên ngoài khác: • Trong cửa sổ Library, nhấp phải chuột trên biểu tượng ảnh Bitmap (trong máy PC Windows) hoặc nhấp Control (trong máy Macintosh). • Trong trình đơn Context của ảnh Bitmap, chọn lệnh Edit with. • Chọn một chương trình hiệu chỉnh ảnh để mở file ảnh Bitmap và nhấp chuột vào nút Open. • Thực hiện các việc chỉnh sửa ảnh mong muốn đó trong chương trình hiệu chỉnh ảnh này. TỦ SÁCH STK – THẾ GIỚI ĐỒ HỌA BIÊN SOẠN : KS PHẠM QUANG HUY 147 GIÁO TRÌNH THIẾT KẾ WEB : PHẦN LÝ THUYẾT - TỰ HỌC MACROMEDIA FLASH 5.0 BẰNG HÌNH ẢNH CHƯƠNG 6 • Trong Flash, thực hiện một trong những thao tác sau: Chọn biểu tượng ảnh Bitmap trong cửa sổ Library và chọn lệnh Update trong trình đơn Library Options. Hoặc nhấp phải chuột (trong Windows) hoặc nhấp Control (trong Macintosh) trên biểu tượng ảnh Bitmap, sau đó chọn lệnh Update trong trình đơn xổ xuống. • Hộp thoại Update Media xuất hiện trong Flash, bạn hãy nhấp chuột vào nút Update để cập nhật những thay đổi trên ảnh. THIẾT LẬP CÁC THUỘC TÍNH CHO ẢNH BITMAP Bạn có thể áp đặt thuộc tính khử răng cưa cho ảnh Bitmap để làm nhẵn các góc ảnh. Ngoài ra bạn cũng có thể chọn các tùy chọn nén file để làm giảm kích thước file và đònh dạng kiểu file để hiển thò trên trang Web. Chọn các thuộc tính cho ảnh Bitmap, bạn có thể dùng hộp thoại Bitmap Properties. TỦ SÁCH STK – THẾ GIỚI ĐỒ HỌA BIÊN SOẠN : KS PHẠM QUANG HUY 148 GIÁO TRÌNH THIẾT KẾ WEB : PHẦN LÝ THUYẾT - TỰ HỌC MACROMEDIA FLASH 5.0 BẰNG HÌNH ẢNH CHƯƠNG 6  Thiết lập các thuộc tính cho ảnh Bitmap 1. Chọn một ảnh Bitmap trong cửa sổ Library. 2. Sau đó bạn có thể thực hiện một trong những thao tác sau đây:  Nhấp chuột vào biểu tượng Properties tại vùng dưới cùng trong cửa sổ Library.  Trong cửa sổ Library, nhấp phải chuột trên biểu tượng ảnh Bitmap (trong máy PC Windows) hoặc nhấp Control (trong máy Macintosh) và chọn lệnh Properties trong trình đơn dọc.  Chọn lệnh Properties trong trình đơn Options tại góc phải phía trên của cửa sổ Library. Nhấp phải chuột tại biểu tượng ảnh Bitmap 3. Trong hộp thoại Bitmap Properties , chọn mục kiểm Allow Smoothing để làm phẳng các góc ảnh Bitmap với chế độ loại bỏ các vùng răng cưa trong đường viền của ảnh. TỦ SÁCH STK – THẾ GIỚI ĐỒ HỌA BIÊN SOẠN : KS PHẠM QUANG HUY 149 GIÁO TRÌNH THIẾT KẾ WEB : PHẦN LÝ THUYẾT - TỰ HỌC MACROMEDIA FLASH 5.0 BẰNG HÌNH ẢNH CHƯƠNG 6 4. Đối với mục Compression, chọn một trong những tùy chọn sau: Chọn Photo (JPEG) nén ảnh theo đònh dạng JPEG. Nếu chọn chất lượng nén mặc đònh cho ảnh nhập vào, bạn hãy đánh dấu kiểm vào mục chọn Use document default quality. Nếu bạn muốn xác đònh thiết lập chất lượng nén mới, hãy bỏ chọn mục Use document default quality và nhập vào giá trò từ 1 đến 100 trong mục Quality. Nếu bạn thiết lập giá trò càng cao sẽ giữ ảnh nguyên vẹn, ngược lại nếu thiết lập giá trò càng nhỏ sẽ làm giảm kích thước file đáng kể. Chọn mục Lossless (PNG/GIF) để nén ảnh với chế độ không làm mất dữ liệu trong ảnh. Chú ý : Sử dụng chế độ nén Photo đối với ảnh nhiều màu phức tạp hoặc ảnh có nhiều vùng biến đổi như ảnh chụp hoặc ảnh tô màu Gradient. Sử dụng chế độ nén Lossless đối với ảnh có những hình đơn giản và có ít màu. 5. Nhấp chuột vào nút Test để xác đònh kết quả nén file. Bạn có thể so sánh giữa kích thước file gốc ban đầu và kích thước file vừa được nén, nếu chế độ thiết lập nén vừa chọn có thể chấp nhận được. 6. Cuối cùng nhấp chuột vào nút OK. TỦ SÁCH STK – THẾ GIỚI ĐỒ HỌA BIÊN SOẠN : KS PHẠM QUANG HUY 150 GIÁO TRÌNH THIẾT KẾ WEB : PHẦN LÝ THUYẾT - TỰ HỌC MACROMEDIA FLASH 5.0 BẰNG HÌNH ẢNH CHƯƠNG 13 THÊM ÂM THANH VÀO CHO ĐOẠN PHIM TỔNG QUAN VỀ CÁCH THÊM ÂM THANH VÀO CHO ĐOẠN PHIM Flash đưa ra nhiều cách để dùng âm thanh. Bạn có thể tạo ra âm thanh phát liên tục, độc lập trên thanh thước Timeline hoặc bạn có thể đồng bộ hoá ảnh chuyển động vào track âm thanh. Bạn có thể gắn âm thanh vào cho các nút để tạo cho chúng tương tác hơn. Bạn có thể sử dụng âm thanh trong các thư viện chia sẻ (Shared Library) để liên kết âm thanh từ một thư viện đến nhiều đoạn phim. Ngoài ra bạn có thể dùng âm thanh trong các đối tượng Sound. Trong Flash có 2 loại âm thanh : Event sound và Stream sound. Một Event sound phải tải xuống hoàn toàn trước khi nó bắt đầu phát và nó tiếp tục phát cho đến khi dừng lại hoàn toàn. Trong khi đó Stream sound bắt đầu phát ngay khi nó có đủ dữ liệu trong một số frame đầu tiên được nạp về. Stream sound là những âm thanh bò đồng bộ hoá vào thanh thước Timeline để phát lại trên Web site. Bạn có thể tùy chọn độ nén để điều khiển chất lượng và kích thước của âm thanh khi đoạn phim được xuất. Ngoài ra bạn cũng có thể chọn các tùy chọn cho từng âm thanh trong hộp thoại Sound Properties hoặc xác đònh các chế độ thiết lập cho tất cả âm thanh cho đoạn phim tại hộp thoại Publish Settings. Nếu bạn biết tiếng Anh có thể xem tại mục Help > Lessons > Sound để có thêm thông tin về cách sử dụng âm thanh trong Flash. NHẬP ÂM THANH VÀO Bạn dùng trình đơn File > Import để đưa âm thanh WAV (chỉ trong Windows), AIFF (chỉ trong Macintosh) hoặc MP3 (cho cả hai hệ thống) vào trong Flash ngay khi bạn chọn bất kỳ loại file nào. Nếu bạn dùng QuickTime 4 hoặc phiên bản mới hơn được cài đặt vào trong hệ thống của bạn, bạn có thể nhập những đònh dạng file âm thanh như sau : Sound Designer II (chỉ dành cho Macintosh) ♦ ♦ ♦ ♦ ♦ Sound Only QuickTime Movies (cho cả Windows và Macintosh) Sun AU (cho cả Windows và Macintosh) System 7 Sounds (chỉ dành cho Macintosh) WAV (cho Windows hay Macintosh) Flash sẽ lưu âm thanh lại trong thư viện cùng với ảnh Bitmap và các Symbol. Cũng như với các Symbol Graphic, bạn chỉ cần một bản sao của file âm thanh để sử dụng âm thanh trong nhiều đoạn phim. TỦ SÁCH STK – THẾ GIỚI ĐỒ HỌA BIÊN SOẠN : KS PHẠM QUANG HUY 285 [...]... chung, khi bạn dùng file WAV hay AIFF, cách tốt nhất là bạn nên dùng âm thanh mono 16-bit 22 kHz (âm thanh stereo có kích thước lớn gấp 2 lần âm thanh mono) nhưng Flash có thể nhập vào cả âm thanh 8- bit hay 16-bit với cùng tỉ lệ lấy mẫu như 11 kHz, 22 kHz hay 44 kHz Flash có thể chuyển đổi âm thanh thấp hơn khi xuất file Nếu bạn muốn thêm những hiệu ứng âm thanh vào trong Flash, cách tốt nhất là bạn...GIÁO TRÌNH THIẾT KẾ WEB : PHẦN LÝ THUYẾT - TỰ HỌC MACROMEDIA FLASH 5.0 BẰNG HÌNH ẢNH CHƯƠNG 13 Để sử dụng âm thanh trong thư viện chia sẻ, bạn gán file âm thanh vào trong một chuỗi đònh danh trong hộp thoại Symbol Linkage Properties Chuỗi đònh danh này có thể được dùng để truy cập một đối tượng trong ActionScript Âm thanh có thể dùng tùy thuộc vào số lượng khoảng trống trên đóa và RAM... Clip ngắn thôi hoặc dùng âm thanh 8-bit thay vì dùng âm thanh 16-bit Nhập vào âm thanh: 1 Chọn trên trình đơn File > Import để nhập vào âm thanh 2 Trong hộp thoại Import, xác đònh đòa chỉ file âm thanh cần mở File âm thanh lúc này sẽ được đặt vào trong thư viện của đoạn phim hiện hành Chú ý : Bạn có thể kéo file âm thanh trong Common Library vào trong thư viện của đoạn phim hiện hành THÊM ÂM THANH VÀO... TRONG ĐOẠN PHIM Để thêm âm thanh vào trong đoạn phim, bạn gán âm thanh đó vào trong một Layer và sau đó thiết lập các tùy chọn trong bảng Sound Bạn nên để mỗi âm thanh vào từng Layer riêng biệt Thêm âm thanh vào trong đoạn phim: 1 Nhập vào đoạn âm thanh nếu nó chưa được nhập 2 Chọn trên trình đơn Insert > Layer để tạo một Layer cho âm thanh 3 Bạn hãy chọn Layer cho âm thanh mới, kéo mục âm thanh có... Tuy nhiên bạn nên đặt từng đoạn âm thanh vào trong một Layer riêng biệt Mỗi Layer có một chế độ diễn hoạt giống như một kênh âm thanh độc lập Các âm thanh trong tất cả các Layer sẽ được kết hợp lại khi bạn phát đoạn phim trở lại TỦ SÁCH STK – THẾ GIỚI ĐỒ HỌA 28 6 BIÊN SOẠN : KS PHẠM QUANG HUY . WEB : PHẦN LÝ THUYẾT - TỰ HỌC MACROMEDIA FLASH 5.0 BẰNG HÌNH ẢNH CHƯƠNG 13 THÊM ÂM THANH VÀO CHO ĐOẠN PHIM TỔNG QUAN VỀ CÁCH THÊM ÂM THANH VÀO CHO ĐOẠN PHIM Flash đưa ra nhiều cách để. đổi trên ảnh. THIẾT LẬP CÁC THUỘC TÍNH CHO ẢNH BITMAP Bạn có thể áp đặt thuộc tính khử răng cưa cho ảnh Bitmap để làm nhẵn các góc ảnh. Ngoài ra bạn cũng có thể chọn các tùy chọn nén file. 148 GIÁO TRÌNH THIẾT KẾ WEB : PHẦN LÝ THUYẾT - TỰ HỌC MACROMEDIA FLASH 5.0 BẰNG HÌNH ẢNH CHƯƠNG 6  Thiết lập các thuộc tính cho ảnh Bitmap 1. Chọn một ảnh Bitmap trong cửa sổ Library. 2.

Ngày đăng: 12/08/2014, 19:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 

  • TỔNG QUAN VỀ CÁCH SỬ DỤNG ẢNH NHẬP VA

  • 턀䄀쬀吀 䄀一䠀 嘀䄀伀 吀刀伀一䜀 䘀䰀䄀匀

  • 䠀一䠀䄀쐀倀 嘀䄀伀 䌀䄀䌀 턀툀一䠀 䐀䄀케一䜀 䘀䤀䰀

          • 䔀倀䠀䄀쀀一 䴀퐀 刀伀쐀一

          • 䜀一䠀䄀쐀倀 嘀䄀伀 䘀䤀䰀䔀 䘀䤀刀䔀圀伀刀䬀匀 ⸀倀一

          • FILE ADOBE ILLUSTRATOR

          • 䜀턀伀숀䤀 一䔀吀 嘀䔀쀀 䌀䄀䌀䠀 一䠀䄀쐀倀 䘀䤀䰀䔀 䄀一䠀 䈀䤀吀䴀䄀

          • 倀䌀䄀䌀䠀 䐀唀一䜀  儀唀䤀䌀䬀吀䤀䴀䔀 䴀伀嘀䤀䔀

          • 匀䌀䠀唀夀䔀씀一 턀伀씀䤀 䄀一䠀 䈀䤀吀䴀䄀倀 吀䠀䄀一䠀 䄀一䠀 嘀䔀䌀吀伀

          • 刀吀䄀䌀䠀 䈀䤀䔀쐀吀 吀혀一䜀 倀䠀䄀쀀一  尀⠀䈀刀䔀䄀䬀 䄀倀䄀刀吀尀⤀ 吀刀

          • HIỆU CHỈNH ẢNH BITMAP

          • THIẾT LẬP CÁC THUỘC TÍNH CHO ẢNH BITMAP

          • 

          • TẠO CỬA SỔ KÉO VÀ THẢ

          • 

          • TỔNG QUAN VỀ CÁCH SỬ DỤNG ẢNH NHẬP VA

          • 턀䄀쬀吀 䄀一䠀 嘀䄀伀 吀刀伀一䜀 䘀䰀䄀匀

          • 䠀一䠀䄀쐀倀 嘀䄀伀 䌀䄀䌀 턀툀一䠀 䐀䄀케一䜀 䘀䤀䰀

                  • 䔀倀䠀䄀쀀一 䴀퐀 刀伀쐀一

                  • 䜀一䠀䄀쐀倀 嘀䄀伀 䘀䤀䰀䔀 䘀䤀刀䔀圀伀刀䬀匀 ⸀倀一

                  • FILE ADOBE ILLUSTRATOR

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan