skkn rèn luyện kỹ năng tự nghiên cứu tài liệu bằng cách cho học sinh viết tiểu luận trong dạy học phần cơ sở vật chất và di truyền ở lớp 10 chuyên sinh

142 2.5K 2
skkn rèn luyện kỹ năng tự nghiên cứu tài liệu bằng cách cho học sinh viết tiểu luận trong dạy học phần cơ sở vật chất và di truyền ở lớp 10 chuyên sinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sở GIáO DụC và đào tạo TỉNH HƯNG YÊN Trờng Trung học phổ thông chuyên Tổ sinh công nghệ ***** Sáng kiến kinh nghiệm môn Sinh học rèn luyện kĩ năng tự nghiên cứu tài liệu bằng cách tổ chức Cho học sinh viết Tiểu Luận trong dạy học phần cơ sở vật chất và cơ chế di truyền ở lớp 10 chuyên sinh Ngời thực hiện: Nguyễn Thị Năm Giáo viên tổ Sinh - Công nghệ Trờng THPT Chuyên Hng Yên Hng Yên 2013 1 Mục lục Contents Contents 2 LờI CảM ƠN 5 Các từ viết tắt trong Bài Viết 8 Phần I : Mở đầu 9 1.Lí do chọn đề tài 9 2.Mục đích nghiên cứu 10 3.Giả thuyết khoa học 11 4.Đối tợng và khách thể nghiên cứu 11 4.1. Đối tợng nghiên cứu 11 4.2. Khách thể nghiên cứu 11 5.Nhiệm vụ nghiên cứu 11 5.1.Nghiên cứu cơ sở lí luận của đề tài 11 5.2.Khảo sát thực trạng 11 6.Phơng pháp nghiên cứu 11 7.Dự kiến đóng góp mới của đề tài 12 8.Cấu trúc của bài viết 12 Phần II: Kết quả nghiên cứu 13 Chơng I: cơ sở lí luận và thực tiễn của đề tàI 13 1.1.Tổng quan tình hình nghiên cứu 13 1.1.1.Quốc tế 13 1.1.2.Trong nớc 15 1.2.Cơ sở lí luận 17 1.2.1.Khái niệm học 17 1.2.2.Khái niệm dạy 19 1.2.3. Chu trình dạy học theo quan điểm hiện đại 20 1.2.4.Khái niệm và các mức độ tự học 21 1.2.4.1.Khái niệm tự học 21 1.2.4.2.Các mức độ tự học 22 2 1.2.5.Kĩ năng tự nghiên cứu tài liệu 23 1.2.5.1.Khái niệm kĩ năng 23 1.2.5.2.Khái niệm tài liệu 25 1.2.5.3.Khái niệm tự nghiên cứu 25 1.2.5.4. Kĩ năng tự nghiên cứu tài liệu 26 2.6. Tiểu luận 29 1.2.6.1. Khái niệm tiểu luận. 29 1.2.6.2. Yêu cầu của một TL 31 1.2.6.3. So sánh dạy học dựa trên các bài TL và dạy học dựa trên dự án 32 1.2.6.4. Mối quan hệ giữa việc hình thành kĩ năng viết TL với việc hình thành kĩ năng tự nghiên cứu tài liệu ở học sinh chuyên Sinh 33 1.2.6.5. Vai trò của việc hình thành kĩ năng tự nghiên cứu tài liệu bằng cách tổ chức cho học sinh làm các bài TL trong dạy học Sinh học ở các lớp chuyên Sinh 33 1.3. Cơ sở thực tiễn của đề tài 36 1.3.1. Yêu cầu thực tiễn nâng cao kĩ năng nghiên cứu tài liệu của HS chuyên Sinh 37 1.3.2. Thực trạng kĩ năng tự nghiên cứu tài liệu của HS 10 chuyên Sinh và việc rèn HS kĩ năng này của GV 37 1.3.2.1. Nhận thức của GV và HS chuyên Sinh về sự cần thiết của kĩ năng tự nghiên cứu tài liệu 37 1.3.2.2. Nhận thức của GV và HS về các tác dụng của kĩ năng tự nghiên cứu tài liệu đối với HS 38 1.3.2.3. Các loại tài liệu mà HS sử dụng và đợc GV yêu cầu sử dụng để học tập bộ môn Sinh học 41 1.3.2.4. Thực trạng kĩ năng tự nghiên cứu tài liệu của HS 44 1.3.2.5. Thực trạng vận dụng các phơng pháp dạy và học của GV Sinh học với HS các lớp chuyên Sinh 53 1.3.3. Thực trạng vận dụng phơng pháp tổ chức HS làm báo cáo TL để rèn kĩ năng tự nghiên cứu tài liệu của GV chuyên Sinh 57 1.3.3.1. Theo kết quả điều tra trên GV chuyên Sinh 57 1.3.3.2. Theo kết quả dự giờ thăm lớp và đọc giáo án của GV chuyên Sinh tại Chuyên Hng Yên 59 1.3.4. Thực trạng kĩ năng viết báo cáo TL của HS chuyên Sinh nói chung và 10 Sinh THPT chuyên Hng Yên nói riêng 59 1.3.5. Nguyên nhân của thực trạng 62 Chơng II: Biện pháp rèn kĩ năng tự nghiên cứu tài liệu bằng cách tổ chức cho Học sinh VIếT TIểU LUậN TRONG DạY HọC PHầN CƠ Sở VậT CHấT Và CƠ CHế DI TRUYền ở LớP 10 CHUYÊN SINH 63 3 2.1.Cơ sở khoa học và biện pháp đa kiến thức về CSVC - CCDT vào lớp 10 chuyên Sinh 63 2.1.1.Cấu trúc nội dung chơng trình Sinh học 10 chuyên sâu phần Sinh học tế bào. 63 2.1.2.Cấu trúc nội dung phần CSVC - CCDT theo chơng trình Sinh học 10 và 12 chuyên sâu 64 2.1.3.Cơ sở khoa học của việc dạy phần CSVC - CCDT ở lớp 10 chuyên Sinh. 66 2.1.3.1. Xuất phát từ quan điểm xây dựng chơng trình Sinh học THPT và THPT chuyên sâu 66 2.1.3.2. Xuất phát từ yêu cầu bồi dỡng HS giỏi môn Sinh học của chơng trình nâng cao và chuyên sâu. 68 2.1.3.3. Xuất phát từ năng lực nhận thức của HS 10 chuyên Sinh 70 2.1.3.4. Xuất phát từ đặc điểm tâm lý học sinh 71 2.1.3.5. Xuất phát từ thời lợng dành cho môn Sinh học ở các lớp chuyên Sinh 72 2.1.3.6. Xuất phát từ kết quả điều tra ý kiến các GV chuyên về khả năng dạy kiến thức CSVC - CCDT ở lớp 10 chuyên Sinh 73 2.1.3.7. Xuất phát từ ý kiến chuyên gia 74 2.1.4. Biện pháp đa phần CSVC - CCDT vào dạy ở lớp 10 chuyên Sinh 75 2.1.4.1. Đối với phần CSVC - CCDT ở cấp độ phân tử 75 2.1.4.2. Đối với phần CSVC - CCDT ở cấp độ tế bào 76 2.2. Cơ sở khoa học của việc lựa chọn phần CSVC - CCDT để rèn luyện kĩ năng tự nghiên cứu tài liệu bằng cách tổ chức cho HS làm báo cáo TL 77 2.3. Biện pháp rèn kĩ năng tự nghiên cứu tài liệu bằng cách tổ chức cho HS làm báo cáo TL khi dạy phần CSVC - CCDT ở lớp 10 chuyên Sinh 78 2.3.1. Giai đoạn 1: Rèn các kĩ năng tự nghiên cứu tài liệu cơ bản 79 2.3.1.1. Rèn kĩ năng xác định vấn đề cần nghiên cứu 79 2.3.1.2. Rèn kĩ năng lựa chọn tài liệu 83 2.1.3.3. Rèn kĩ năng xác định mục đích đọc tài liệu 84 2.3.1.4. Rèn kĩ năng ghi chép thông tin 85 2.3.1.5. Rèn kĩ năng đặt câu hỏi 88 2.3.1.6. Rèn kĩ năng diễn đạt lại thông tin đã thu đợc theo ý hiểu của bản thân ngời học 89 2.3.2.Giai đoạn 2: Tổ chức cho HS làm báo cáo TL khi dạy phần CSVC - CCDT 94 2.3.2.3. Tiến hành nghiên cứu dựa trên bản đề cơng đã đợc duyệt và xử lý tài liệu 99 2.3.3. Kiểm tra - Đánh giá 101 Chơng III: THực nghiệm s phạm 105 3.1. Mục đích thực nghiệm 105 4 3.2. Nội dung thực nghiệm 105 3.3. Phơng pháp thực nghiệm 105 3.3.1. Đối tợng thực nghiệm 105 3.3.2. Cách bố trí thực nghiệm 105 3.3.3. Bài dạy thực nghiệm 106 3.3.4. Cách tiến hành thực nghiệm 106 3.3.3.1. Bớc một 106 3.3.3.2. Bớc hai 107 3.3.3.3. Bớc ba 107 3.4. Kết quả thực nghiệm 111 3.4.1. Về mặt định tính 111 3.4.2. Về mặt định lợng 118 Phần III: KếT luận và kiến nghị 125 1. Kết luận 125 2.Kiến nghị 126 Danh mục tài liệu tham khảo 127 Phần PHụ LụC 131 LờI CảM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới GS.TS. Đinh Quang Báo, PGS TS Lê Đình Trung, PGS TS Vũ Đức L u, TS Ngô Văn Hng, TS Phan Thị Thanh Hội đã đọc, ủng hộ, động viên và góp ý cho tôi trong quá trình thực hiện đề tài sáng kiến kinh nghiệm này. 5 Xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Ban chuyên môn, các GV tổ Sinh Công nghệ trờng THPT Chuyên Hng Yên đã tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện đề tài. Xin gửi lời cảm ơn chân thành tới các đồng nghiệp tham gia đợt tập huấn chuyên Sinh do Bộ Giáo dục tổ chức tháng 8 năm 2012 đã giúp đỡ tôi thực hiện đề tài. Cảm ơn các em HS chuyên Sinh thuộc trờng THPT Chuyên Hng Yên, THPT Chuyên Nguyễn Huệ Hà Nội, Khối phổ thông Chuyên ĐHSP Hà Nội đã giúp đỡ tôi trong quá trình nghiên cứu. Hng Yên, ngày 30/4/ 2013. Ngời thực hiện đề tài Nguyễn Thị Năm 6 7 Các từ viết tắt trong Bài Viết CCDT: Cơ chế di truyền CSVC: Cơ sở vật chất CT : chơng trình GV : Giáo viên HS : Học sinh KH: Khoa học NCKH: Nghiên cứu khoa học SGK: Sách giáo khoa THPT: Trung học phổ thông TL: Tiểu luận. TLKH: Tiểu luận khoa học. 8 Phần I : Mở đầu 1. Lí do chọn đề tài. Trong xu thế toàn cầu hóa và sự bùng nổ thông tin ở thế kỉ XXI, giáo dục cần giải quyết những vấn đề cơ bản sau : Mâu thuẫn giữa việc lợng tri thức ngày càng tăng, tuổi thọ của tri thức ngày càng ngắn với thời gian đợc đào tạo trên ghế nhà trờng của mỗi ngời là có hạn. Giáo dục cần đào tạo con ngời đáp ứng đợc những đòi hỏi của thị trờng lao động và nghề nghiệp cũng nh cuộc sống, có khả năng hòa nhập và cạnh tranh quốc tế, đặc biệt là năng lực hành động, tính sáng tạo, năng động, tính tự lực và trách nhiệm, năng lực cộng tác làm việc, năng lực giải quyết các vấn đề phức hợp, khả năng học tập suốt đời[11, 23, 24]. Nớc ta là một nớc chậm phát triển, có trình độ khoa học kĩ thuật thấp hơn nhiều so với khu vực và thế giới. Trong bối cảnh toàn cầu hóa, chúng ta có cơ hội để vơn lên nhng cũng luôn trong nguy cơ tụt hậu ngày càng xa. Chỉ có một cách duy nhất để tránh đợc nguy cơ đó là học thật tốt, là đi tắt đón đầu. Nhng học tốt nh thế nào, đi tắt đón đầu ra sao trong khi các nớc đã phát triển thì nền giáo dục của họ cũng hơn hẳn ta về mọi mặt? Thực tế trong những năm vừa qua cho thấy, chúng ta đã nhiều lần đổi mới chơng trình và sách giáo khoa nhng theo nhiều ngời nhận định Ta càng đổi mới thì càng hỏng. D luận thì kêu sách giáo khoa quá nặng. Các nhà khoa học và giáo dục thì lên tiếng rằng kiến thức trong sách giáo khoa của ta còn quá lạc hậu so với thế giới. Vậy điều gì đã làm nên cái vừa thừa vừa thiếu nêu trên? Phải chăng vấn đề không phải tại chơng trình hay sách giáo khoa mà là do cách học, cách dạy? Phải chăng học sinh của chúng ta quá thụ động nên chơng trình có giảm tải đến đâu thì vẫn cứ là nặng nề? Những câu hỏi trên chỉ có thể đợc trả lời khi ta có đợc phơng pháp dạy phát huy đợc những nội lực tiềm ẩn của ngời học. Đó chính là cách dạy tự học. Yêu cầu dạy tự học cũng đã đợc thể hiện trong Luật giáo dục và chơng trình Trung học phổ thông nói chung. Luật giáo dục sửa đổi năm 2005 quy định : Phơng pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, t duy sáng tạo của ngời học ; bồi dỡng cho ngời học khả năng tự học, khả năng thực hành, lòng say mê học tập và ý chí vơn lên[16]. Và chơng trình giáo dục phổ thông cấp THPT cũng quy định: Đối với HS có năng khiếu, cần phải vận dụng hình thức tổ chức dạy học và hoạt động giáo dục thích hợp nhằm phát triển năng khiếu, góp phần bồi dỡng tài năng trong giáo dục THPT[16, 2, 3]. Đối với hệ thống trờng chuyên có nhiệm vụ là đào tạo nguồn nhân lực chất lợng cao, nguồn nhân tài, đội ngũ các nhà khoa học trong tơng lai cho đất nớc, việc hình thành năng lực tự học, tự nghiên cứu tài liệu và cao hơn nữa là năng lực NCKH càng cần đợc đề cao. Chơng trình dạy học chuyên sâu môn Sinh học do bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành năm 2009 cũng quy định: Rèn luyện phơng pháp học đợc coi nh một mục tiêu dạy học ; Dạy phơng pháp học, đặc biệt là tự học. Tăng cờng năng lực làm 9 việc với sách giáo khoa và tài liệu tham khảo, rèn luyện năng lực tự học ; Cần khuyến khích HS tham gia công tác NCKH một cách độc lập hoặc theo nhóm dới sự cố vấn của GV . [3] GS.TS. Đinh Quang Báo trong bài viết bàn về vai trò của SGK với sự nghiệp đổi mới giáo dục ngày 14/4/2012 đã chỉ ra sự cần thiết phải có hệ thống các tài liệu và sách bổ trợ cho SGK. Theo Giáo s, cần các tài liệu bổ trợ cho SGK vì mấy lý do chính sau: - Dù cố gắng đến đâu thì khuôn khổ có hạn của SGK, khả năng có hạn của một hoặc một nhóm tác giả trong một thời gian ngắn không thể biên soạn SGK thật hoàn thiện về chức năng cung cấp thông tin, và đặc biệt là chức năng tổ chức quá trình s phạm. - Chơng trình và SGK thờng có tuổi thọ nhất định, đó là khoảng thời gian có nhiều biến đổi cần linh hoạt cập nhật thông qua các tài liệu bổ trợ vốn linh hoạt, cô đọng hơn. - Việc thực hiện chơng trình thì không đồng đều giữa từng GV , từng tập thể s phạm của mỗi nhà trờng, giữa các vùng miền cho nên để đáp ứng sự đa dạng đó rất cần các tài liệu bổ trợ đợc soạn theo từng nhu cầu trên. Ngoài ra, phơng pháp dạy học phân hóa theo đặc điểm tâm lý, trình độ, nhu cầu sở thích, năng khiếu chỉ thực hiện đợc thuận lợi khi có các tài liệu giáo khoa bổ trợ bên cạnh SGK. Sự cần thiết nguồn tài liệu bổ trợ SGK với hệ thống các trờng Chuyên càng bức thiết vì trên thực tế, yêu cầu của chơng trình thi học sinh giỏi quốc gia và quốc tế cao hơn so với chơng trình chuyên sâu. Vì vậy, khi dạy học sinh chuyên Sinh, chúng tôi th- ờng phải lựa chọn các nội dung phù hợp từ các tài liệu khoa học chuyên sâu vào dạy. Điều này yêu cầu cao không chỉ đối với GV mà cả học sinh khả năng khai thác tốt các nguồn tài liệu. Nh vậy, việc hình thành năng lực tự học trong đó có kĩ năng tự nghiên cứu tài liệu cho HS đặc biệt là với đối tợng HS chuyên là tất yếu. Tuy nhiên, hình thành kĩ năng đó nh thế nào? Đó là câu hỏi mà không ít nhà giáo dục đang đi tìm lời giải. Vì vậy, với lòng mong mỏi góp phần nhỏ bé cho sự nghiệp giáo dục của nớc nhà, với kinh nghiệm dạy học của bản thân, tôi xin mạnh dạn đề xuất đề tài sáng kiến kinh nghiệm: Rèn luyện kĩ năng tự nghiên cứu tài liệu bằng cách tổ chức cho HS làm báo cáo TL trong dạy học phần cơ sở vật chất và cơ chế di truyền ở lớp 10 chuyên Sinh 2. Mục đích nghiên cứu. Đề xuất biện pháp rèn luyện cho HS kĩ năng tự nghiên cứu tài liệu bằng cách tổ chức các em làm báo cáo TL khi dạy học phần CSVC - CCDT (cấp độ phân tử và cấp độ tế bào) ở lớp 10 chuyên Sinh. 10 [...]... qua tổ chức HS viết báo cáo TL cho HS 10 chuyên Sinh khi dạy học, phần Cơ sở vật chất và cơ chế di truyền 4.2 Khách thể nghiên cứu Dạy học Sinh học 10 ở trờng THPT Chuyên 5 Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu cơ sở lí luận của đề tài - Các khái niệm về kĩ năng tự học, tự nghiên cứu tài liệu của HS, về kĩ năng NCKH, TL, đặc điểm nhận thức của HS THPT đặc biệt là HS THPT Chuyên, 5.2 Khảo sát thực trạng... tiễn của đề tài + Chơng II: Rèn luyện kĩ năng tự nghiên cứu tài liệu bằng cách tổ chức cho học sinh viết TL khi dạy phần CSVC - CCDT ở lớp 10 chuyên Sinh + Chơng III: Thực nghiệm s phạm 12 Phần II: Kết quả nghiên cứu Chơng I: cơ sở lí luận và thực tiễn của đề tàI 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1 Quốc tế Tự học và phơng pháp dạy học tích cực là một vấn đề đợc đề cập nhiều trong vài chục năm... phần CSVC CCDT ở cấp độ phân tử và cấp độ tế bào vào Sinh học 10 (chuyên) 5.4 Xây dựng quy trình rèn kĩ năng tự nghiên cứu tài liệu và kĩ năng viết TL cho HS Phân tích mối qua hệ qua lại của việc rèn kĩ năng viết TL với việc hình thành kĩ năng tự học và tự nghiên cứu tài liệu cho ngời học từ đó đề xuất đợc quy trình rèn kĩ năng tự nghiên cứu tài liệu thông qua tổ chức HS viết TL 5.5 Thực nghiệm s phạm... các kĩ năng làm TL thì chắc chắn các kĩ năng tự nghiên cứu tài liệu của HS cũng đợc nâng cao, hoàn thiện hơn Do đó, có thể nói, kĩ năng tự nghiên cứu tài liệu vừa là phơng tiện, vừa là sản phẩm của phơng pháp dạy học rèn học sinh làm báo cáo TL 1.2.6.5 Vai trò của việc hình thành kĩ năng tự nghiên cứu tài liệu bằng cách tổ chức cho học sinh làm các bài TL trong dạy học Sinh học ở các lớp chuyên Sinh. .. học Thông qua việc rèn luyện viết báo cáo TL, HS sẽ rèn luyện và hoàn thiện đợc kĩ năng tự nghiên cứu tài liệu, góp phần bồi dỡng năng lực tự học suốt đời, giúp HS bớc đầu tham gia NCKH đồng thời nâng cao chất lợng dạy học phần CSVC - CCDT ở cấp độ phân tử và cấp độ tế bào 4 Đối tợng và khách thể nghiên cứu 4.1 Đối tợng nghiên cứu Biện pháp rèn kĩ năng tự nghiên cứu tài liệu thông qua tổ chức HS viết. .. Để có đợc t chất đó, ngời học cần có những kĩ năng tự nghiên cứu nhất định mà một trong những kĩ năng quan trọng chính là tự nghiên cứu tài liệu 1.2.5.4 Kĩ năng tự nghiên cứu tài liệu * Khái niệm: Từ những phân tích các khái niệm thành phần kể trên, trong đề tài này, chúng tôi xin đề xuất định nghĩa khái niệm kĩ năng tự nghiên cứu tài liệu nh sau: Kĩ năng tự nghiên cứu tài liệu là khả năng của chủ... hoạt động học tập của HS chuyên Sinh hiện nay của GV - Kĩ năng tự nghiên cứu tài liệu, kĩ năng viết TL và mức độ nắm vững kiến thức phần CSVC - CCDT ở cấp độ phân tử và cấp độ tế bào của học sinh lớp 10 chuyên Sinh khi mới bớc vào lớp 10 5.3 Phân tích khả năng đáp ứng yêu cầu chơng trình chuyên sâu của SGK Sinh học 10 hiện hành Từ đó đề xuất cơ sở khoa học của việc lồng ghép phần CSVC CCDT ở cấp độ... kĩ năng viết TL của HS từ đó đánh giá sự tiến bộ của HS trong kĩ năng này qua từng giai đoạn + Xử lí số liệu: Sử dụng toán thống kê để xử lí kết quả thu đợc Các số liệu đợc xử lí trên Exel 7 Dự kiến đóng góp mới của đề tài - Đề xuất thêm đợc một biện pháp rèn luyện kĩ năng tự nghiên cứu tài liệu bằng cách tổ chức cho HS lớp 10 chuyên Sinh viết báo cáo TL khi dạy phần cơ sở vật chất và cơ chế di truyền. .. trình hình thành loại kĩ năng này cho HS một cách khoa học, có hệ thống từ khâu hình thành tới kiểm tra đánh giá thì nó có thể biến thành một loại phẩm chất, nhân cách ở ng ời học, góp phần to lớn tạo ra con ngời có năng lực tự học, tự nghiên cứu suốt đời * Cơ sở hình thành Kĩ năng tự nghiên cứu tài liệu đợc hình thành dựa trên những cơ sở sau: - Cơ sở Sinh học: Theo Skinner, học là hình thành các hành... gợi ý để sinh viên có thể tự học phần Di truyền học trong điều kiện có lên lớp hoặc không [26] Năm 2 010, tác giả Lê Thị Thu Huyền, trong luận văn thạc sĩ của mình đã xây dựng quy trình dạy sinh viên tự học học phần Sinh lí vật nuôi tại trờng Cao đẳng S phạm Sơn La Trong luận văn này, tác giả đã xây dựng đợc quy trình dạy tự học cho sinh viên, trong đó có hớng dẫn sinh viên tự học hoàn bằng cách đa ra . xuất đề tài sáng kiến kinh nghiệm: Rèn luyện kĩ năng tự nghiên cứu tài liệu bằng cách tổ chức cho HS làm báo cáo TL trong dạy học phần cơ sở vật chất và cơ chế di truyền ở lớp 10 chuyên Sinh 2 viết báo cáo TL cho HS 10 chuyên Sinh khi dạy học, phần Cơ sở vật chất và cơ chế di truyền. 4.2. Khách thể nghiên cứu. Dạy học Sinh học 10 ở trờng THPT Chuyên. 5. Nhiệm vụ nghiên cứu. 5.1. Nghiên. năng tự nghiên cứu tài liệu ở học sinh chuyên Sinh 33 1.2.6.5. Vai trò của việc hình thành kĩ năng tự nghiên cứu tài liệu bằng cách tổ chức cho học sinh làm các bài TL trong dạy học Sinh học

Ngày đăng: 12/08/2014, 18:18

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Contents

  • LờI CảM ƠN

  • Các từ viết tắt trong Bài Viết

  • Phần I: Mở đầu

    • 1. Lí do chọn đề tài.

    • 2. Mục đích nghiên cứu.

    • 3. Giả thuyết khoa học.

    • 4. Đối tượng và khách thể nghiên cứu.

      • 4.1. Đối tượng nghiên cứu.

      • 4.2. Khách thể nghiên cứu.

      • 5. Nhiệm vụ nghiên cứu.

        • 5.1. Nghiên cứu cơ sở lí luận của đề tài.

        • 5.2. Khảo sát thực trạng.

        • 6. Phương pháp nghiên cứu.

        • 7. Dự kiến đóng góp mới của đề tài.

        • 8. Cấu trúc của bài viết.

        • Phần II: Kết quả nghiên cứu

        • Chương I: cơ sở lí luận và thực tiễn của đề tàI

          • 1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu

            • 1.1.1. Quốc tế

            • 1.1.2. Trong nước.

            • 1.2. Cơ sở lí luận

              • 1.2.1. Khái niệm học

              • 1.2.2. Khái niệm dạy.

              • 1.2.3. Chu trình dạy học theo quan điểm hiện đại.

              • 1.2.4. Khái niệm và các mức độ tự học.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan