Tổng hợp vật liệu polyme dạng hydrogel nhạy nhiệt

176 805 4
Tổng hợp vật liệu polyme dạng hydrogel nhạy nhiệt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

`   VIỆN HOÁ HỌC HOÀNG DƢƠNG THANH TỔNG HỢP VẬT LIỆU POLYME DẠNG HYDROGEL NHẠY NHIỆT LUẬN ÁN TIẾN SĨ HOÁ HỌC Chuyên ngành: Hóa Hữu cơ HÀ NỘI - 2014   VIỆN HOÁ HỌC HOÀNG DƢƠNG THANH TỔNG HỢP VẬT LIỆU POLYME DẠNG HYDROGEL NHẠY NHIỆT Chuyên ngành: Hoá hữu cơ Mã số: 62.44.01.14 LUẬN ÁN TIẾN SĨ HOÁ HỌC Chuyên ngành: Hóa Hữu cơ  1. GS.TS. Nguyễn Văn Khôi 2. PGS.TS. Trần Thị Như Mai HÀ NỘI - 2014 LỜI CAM ĐOAN T  án  khác.  Hoàng Dương Thanh LỜI CẢM ƠN T  y. X   X-  -   C   MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC TỪ VIẾT TẮT i DANH MỤC CÁC BẢNG TRONG LUẬN ÁN iii DANH MỤC CÁC HÌNH TRONG LUẬN ÁN v MỞ ĐẦU 1 I. TỔNG QUAN 3  3  3  3  6  8  12  . 12 olyme. 18  21  21  23  26  28  28  29  30  30 -pH 32  33  34  34  35 1.3.3 36  37  38  38 1.  42 pháp  42  43 1.4.2.3 44 II. THỰC NGHIỆM 46 u 46  46  47  48  48 e, copolyme và hydrogel 48  49  50  52  52  52  53 ch pH 53   53 ydrogel 53  53  54  54  polyme 54  54  55 2.2.1. 57  57  PNIPAM 57 -co- AM) 59 -co- HEMA) 59 -co- MA) 60  (NIPAM-HEMA-AM) 61  62 III. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 63  63  63  63  64  NIPAM 65   LCST 66  67 AM 68  69   hydrogel NIPAM 69  hydrogel NIPAM 72  73  74  77 -co-AM) 77  NIPAM và AM 77  78  (NIPAM-AM) 80  copolyme (NIPAM-AM) 81  -co-AM) 81  hydrogel (NIPAM-co- 83  84 - co-AM) 85 -co- HEMA) 87  87   89  copolyme (NIPAM-HEMA) 90 -HEMA) 91   copolyme (NIPAM-HEMA) 92  93 -co-MA) 95  95  96  copolyme (NIPAM-MA) 97 -co-MA) 98  hydrogel (NIPAM-co- 100 3.2.3.6. Tính th-co-MA) 101  101  (NIPAM-HEMA-MA) 104 - HEMA-MA) 104  -HEMA-MA) 105  (NIPAM-co-HEMA-co-MA) 106  -co-HEMA-co-MA) 107 3.2- HEMA-MA) 108 -HEMA- MA) 109  -HEMA-MA) 112  o C và 40 o t 113  o C và 40 o  114  116 KẾT LUẬN CHUNG 118 TÀI LIỆU THAM KHẢO 121 PHỤ LỤC 134 [...]... Tổng hợp một số hydrogel nhạy nhiệt trên cơ sở biến tính NIPAM + Tổng hợp và nghiên cứu tính chất của hydrogel (NIPAM-co-AM) + Tổng hợp và nghiên cứu tính chất của hydrogel (NIPAM-co-HEMA) + Tổng hợp và nghiên cứu tính chất của hydrogel (NIPAM-co-MA) + Tổng hợp và nghiên cứu tính chất và khả năng nhả thuốc của hydrogel (NIPAM-co-HEMA-co-AM) 2 I TỔNG QUAN 1.1 Giới thiệu về hydrogel 1.1.1 Định nghĩa hydrogel. .. nhạy nhiệt" với mục tiêu nghiên cứu cơ sở lý thuyết quá trình tổng hợp một số hydrogel nhạy nhiệt (biến đổi nhiệt) có khả năng tương hợp sinh học, mang và nhả thuốc để sử dụng trong y học Những nội dung nghiên cứu chủ yếu của luận án bao gồm: -Tổng hợp và nghiên cứu tính chất của hydrogel nhạy nhiệt PNIPAM + Nghiên cứu quá trình trùng hợp NIPAM + Tổng hợp và nghiên cứu tính chất của hydrogel NIPAM - Tổng. .. 16 Hình 1.7 Hình dạng khác nhau của giản đồ nhiệt đối với các polyme LCST 21 Hình 1.8 Mạch chính của hydrogel nhạy nhiệt 22 Hình 1.9 Cơ chế nhả thuốc của hydrogel nhạy nhiệt 26 Hình 1.10 Sơ đồ giải thích quá trình dẫn thuốc tới ruột kết sử dụng các hydrogel nhạy pH và có khả năng phân hủy sinh học 31 Hình 1.11 Sơ đồ quá trình tổng hợp hydrogel 40 Hình 3.1 Phổ hồng... vùng nhiệt độ bên dưới đường LCST, trong khi xảy ra sự tách pha giữa hai polyme nếu ở trên vùng nhiệt độ này Ngược lại, Nhiệt độ hòa tan giới hạn trên (USCT) là biểu hiện của các hỗn hợp polyme có hiệu ứng nhiệt trộn lẫn dương (thu nhiệt) tức là hai polyme sẽ hòa tan tốt vào nhau ở vùng nhiệt độ phía trên đường UCST và tách pha khi nhiệt độ nằm dưới đường này [42-44] Đối với các hệ polyme dạng hydrogel, ... các vật liệu này một cách phù hợp [37] * Tính chất tương hợp sinh học Một đặc điểm quan trọng của vật liệu tổng hợp như hydrogel là khả năng thiết kế tạo ra các tương hợp sinh học và không độc để trở thành một polyme y sinh khả dụng Hầu hết các polyme được sử dụng cho ứng dụng y sinh đều phải trải qua những thử nghiệm về độc tế bào và độc tính in vivo Hầu hết những vấn đề về độc tính đi kèm với hydrogel. .. theo nhiệt độ môi trường, nên nó trở thành vật liệu tiềm năng để phát triển các chất mang trong công nghệ tế bào, các hệ 1 vận chuyển thuốc tự điều chỉnh, các thiết bị cấy ghép trong đó đứng ở vị trí hàng đầu trong nghiên cứu là các hệ vận chuyển thuốc trên cơ sở hydrogel Xuất phát từ tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước, chúng tôi lựa chọn đề tài luận án "Tổng hợp vật liệu polyme dạng hydrogel nhạy. .. 1.2 Giới thiệu về polyme nhạy nhiệt 1.2.1 Nhiệt độ dung dịch tới hạn (CST) và điểm chuyển đổi thể tích pha Khái niệm điểm nhiệt độ tới hạn đã được sử dụng rộng rãi trong nghiên cứu giản đồ pha của các hệ polyme blend cơ bản [41] Theo đó người ta sử dụng giá trị nhiệt độ hòa tan tới hạn dưới (LCST) để chỉ các hệ hỗn hợp polyme có 12 hiệu ứng nhiệt trộn lẫn âm (tỏa nhiệt) hay hệ hai polyme sẽ hòa trộn... của hydrogel ứng đáp lại thay đổi của môi trường 5 Theo thành phần monome trong phương pháp điều chế, hydrogel có thể dược phân loại thành: hydrogel trùng hợp từ duy nhất một loại monome, hydrogel đồng trùng hợp được tổng hợp từ hai loại monome trở lên [26,31] Theo cấu trúc người ta phân loại thành: Hydrogel vô định hình là hydrogel có mạch được sắp xếp một cách ngẫu nhiên Hydrogel nửa kết tinh là hydrogel. .. các ứng dụng [45,46] Đối với polyme nhạy nhiệt, giới hạn vật lý chuyển đổi thể tích pha được xác định là nhiệt độ hay còn gọi là nhiệt độ chuyển đổi thể tích pha Sự xuất hiện của nhiệt độ hòa tan tới hạn CST (critical solution temperature) ở đây không thể hiện sự trộn lẫn đến đồng thể giữa hai polyme như trường hợp polyme blend mà thể hiện giới hạn nhiệt độ mà tại đó pha của polyme và dung môi bị tách... 116 viii MỞ ĐẦU Polyme chức năng hay polyme "thông minh" là một hướng quan trọng trong ngành vật liệu cao phân tử thời gian gần đây Các loại vật liệu polyme đặc biệt này thu hút được mối quan tâm nghiên cứu của nhiều nhà khoa học bởi chúng có khả năng ứng đáp với các kích thích bên ngoài như pH, nhiệt độ, lực ion, điện và từ trường, các kích thích hoá học và sinh học … Các vật liệu polyme nhóm này .  VIỆN HOÁ HỌC HOÀNG DƢƠNG THANH TỔNG HỢP VẬT LIỆU POLYME DẠNG HYDROGEL NHẠY NHIỆT LUẬN ÁN TIẾN SĨ HOÁ HỌC Chuyên ngành: Hóa Hữu.  VIỆN HOÁ HỌC HOÀNG DƢƠNG THANH TỔNG HỢP VẬT LIỆU POLYME DẠNG HYDROGEL NHẠY NHIỆT Chuyên ngành: Hoá hữu cơ Mã số: 62.44.01.14 LUẬN.    " ;Tổng hợp vật liệu polyme dạng hydrogel nhạy nhiệt& quot;        

Ngày đăng: 12/08/2014, 17:49

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan