TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN - HỆ THỐNG CÂU HỎI – ĐÁP ÁN GỢI MỞ - 9 ppt

49 311 0
TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN - HỆ THỐNG CÂU HỎI – ĐÁP ÁN GỢI MỞ - 9 ppt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Cách mạng xã hội nổ nhiều nguyên nhân trị, kinh tế, tư tưởng, xã hội…, đó, nguyên nhân kinh tế nguyên nhân chủ yếu, nguyên nhân sâu xa Bởi vì, cách mạng xã hội biểu mâu thuẫn gay gắt lực lượng sản xuất với quan hệ sản xuất cũ lỗi thời trở thành trở lực phát triển xã hội, “từ chỗ hình thức phát triển lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất trở thành xiềng xích lực lượng sản xuất, bắt đầu thời đại cách mạng xã hội”73 Trong xã hội có giai cấp đối kháng, mâu thuẫn lực lượng sản xuất phát triển với quan hệ sản xuất kìm hãm nó, biểu mặt xã hội thành xung đột giai cấp Giai cấp thống trị sức trì quan hệ sản xuất lỗi thời đối tượng cách mạng Các giai cấp bị trị mà lợi ích gắn liền với xoá bỏ quan hệ sản xuất cũ xác lập quan hệ sản xuất lực lượng cách mạng Đấu tranh giai cấp phát triển đến mức độ liệt chuyển thành cách mạng xã hội: giai cấp cách mạng lật đổ 73 C.Mác Ph.Ăngghen, Toàn tập, T 13, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1993, tr.15 Page 393 of 487 thống trị giai cấp phản động, xoá bỏ quan hệ sản xuất cũ, tạo điều kiện cho lực lượng sản xuất phát triển Tiến hoá xã hội hình thức phát triển xã hội, khác với cách mạng xã hội, tiến hoá xã hội trình phát triển diễn cách tuần tự, với biến đổi cục hình thái kinh tế – xã hội định Tiến hoá xã hội cách mạng xã hội hình thức khác lại liên hệ mật thiết với phát triển xã hội, nói lên tính vừa liên tục vừa gián đoạn lịch sử xã hội Khơng có q trình tiến hố khơng thể có cách mạng Cách mạng xã hội trở thành tất yếu lịch sử với tiền đề định tạo trình tiến hố Ngược lại, khơng có cách mạng khơng có tiến hố khơng ngừng Chỉ có cách mạng xã hội mở đường cho q trình tiến hố xã hội lên giai đoạn cao Cách mạng xã hội khác với cải cách xã hội Cải cách xã hội tạo nên thay đổi chất định đời sống xã hội Song khác nguyên tắc cách mạng xã hội với cải cách xã hội chỗ: cải cách xã hội tạo nên biến đổi riêng lẻ, phận chậm chạp khuôn khổ chế độ xã hội tồn Những cải cách xã hội Page 394 of 487 có ý nghĩa thúc đẩy q trình tiến hố, từ tạo tiền đề dẫn tới cách mạng Kinh nghiệm lịch sử cho thấy, cải cách xã hội thường kết phong trào đấu tranh lực lượng xã hội tiến hoàn cảnh định chúng trở thành phận hợp thành cách mạng xã hội Cũng cần phân biệt cách mạng xã hội với đảo hay biến Trong cách mạng giai cấp tiên tiến, tầng lớp nhân dân đông đảo tham gia cách tự giác sáng tạo Cách mạng ngày hội quần chúng Cịn đảo hay biến thường thay nhóm cầm quyền nhóm cầm quyền khác nội giai cấp thống trị nhằm tranh giành quyền lợi hoàn thiện máy nhà nước để củng cố thống trị giai cấp bóc lột Vai trị cách mạng xã hội Các cách mạng xã hội có vai trị to lớn đời sống xã hội Chỉ có cách mạng xã hội thay quan hệ sản xuất cũ quan hệ sản xuất mới, tiến bộ, thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển, thay hình thái kinh tế - xã hội cũ hình thái kinh tế - xã hội cao Cách mạng xã hội bước chuyển vĩ đại đời sống xã Page 395 of 487 hội kinh tế - trị - văn hoá - tư tưởng Trong thời kỳ cách mạng xã hội, lực sáng tạo quần chúng nhân dân phát huy cách cao độ C.Mác coi cách mạng xã hội “đầu tàu” lịch sử Lịch sử xã hội loài người trải qua trình chuyển biến cách mạng xã hội: Thứ nhất, từ cộng đồng nguyên thuỷ lên chế độ chiếm hữu nô lệ; Thứ hai, từ chế độ chiếm hữu nô lệ lên chế độ phong kiến; Thứ ba, từ chế độ phong kiến lên chế độ tư chủ nghĩa; Thứ tư, từ chế độ tư chủ nghĩa lên chế độ xã hội chủ nghĩa Và lịch sử tiến lên đặc trưng vai trị cách mạng xã hội trở nên đầy đủ rõ rệt Cách mạng vô sản cách mạng giai cấp vô sản lãnh đạo, thực mục đích cao giải phóng giai cấp vơ sản quần chúng lao động khác Đó giải phóng người nói chung khỏi bóc lột, áp bất công Tất cách mạng trước thay hình thức người bóc lột người Cách mạng vơ sản có mục đích cuối xố bỏ hình thức người bóc lột người, xây dựng xã hội khơng cịn giai cấp Đó chuyển biến sâu sắc lịch sử phát triển nhân loại Vì vậy, khác với cách mạng trước, cách mạng vơ sản, việc giành quyền bước Page 396 of 487 mở đầu cho trình biến đổi cách mạng toàn đời sống xã hội; cách mạng vô sản không dẫn đến chun cách mạng giai cấp vơ sản Song, chuyên cách mạng trước tạo bị thủ tiêu cách mạng, chun vơ sản bước độ để tới xoá bỏ giai cấp chyên giai cấp  Câu 48: Tính chất, lực lượng động lực cách mạng xã hội Phân tích điều kiện khách quan nhân tố chủ quan cách mạng xã hội? Tính chất, lực lượng động lực cách mạng xã hội gì? Tính chất cách mạng xã hội nhiệm vụ cách mạng định - cách mạng phải giải mâu thuẫn giai cấp nào, đưa đến thành lập chế độ xã hội Chẳng hạn cách mạng 1789 Pháp cách mạng tư sản giai cấp tư sản tầng lớp lao động giai cấp tư sản lãnh đạo thực nhiệm vụ lật đổ giai cấp địa chủ phong kiến, xóa bỏ chế độ phong kiến, xây dựng chế độ tư Cuộc cách mạng nhằm giải mâu thuẫn giai cấp địa chủ phong kiến với giai cấp tư sản với giai cấp công nhân Page 397 of 487 Lực lượng cách mạng xã hội giai cấp tầng lớp nhân dân có lợi ích nhiều gắn bó với cách mạng đứng lên làm cách mạng Lực lượng cách mạng tính chất điều kiện lịch sử cụ thể cách mạng định Có cách mạng kiểu hoàn cảnh lịch sử cụ thể nước giới khác nên có lực lượng cách mạng khác Động lực cách mạng xã hội giai cấp tầng lớp có lợi ích gắn bó chặt chẽ với cách mạng, có tinh thần cách mạng cao nhất, có khả lơi giai cấp tầng lớp nhân dân khác đứng lên làm cách mạng lực lượng có tác dụng định thắng lợi cách mạng Vai trò lãnh đạo cách mạng xã hội thuộc giai cấp đứng vị trí trung tâm thời đại, đại biểu cho phương thức sản xuất mới, giai cấp vạch đường lối, dẫn dắt tất giai cấp tầng lớp nhân dân khác làm cách mạng Trước kia, cách mạng tư sản, giai cấp tư sản giai cấp lãnh đạo đại biểu cho phương thức sản xuất tiến thời giờ, có khả tập hợp tầng lớp nhân dân lao động làm cách mạng xóa bỏ chế độ phong kiến, thiết lập chế độ tư Ngày nay, thời đại độ từ chủ Page 398 of 487 nghĩa tư lên chủ nghĩa xã hội phạm vi toàn giới, vai trò lãnh đạo cách mạng thuộc giai cấp công nhân, giai cấp đại biểu cho phương thức sản xuất mới, giai cấp tiên tiến thời đại có đầy đủ tư cách lực lãnh đạo cách mạng xã hội chủ nghĩa đến thắng lợi hịan tịan Việc xác định tính chất, lực lượng, động lực vai trị lãnh đạo cách mạng có ý nghĩa quan trọng Đó sở để Đảng giai cấp công nhân định đường lối chiến lược, sách lược, phương pháp cách mạng đắn định thành công cách mạng Cách mạng xã hội có nguồn gốc sâu xa từ kinh tế xã hội, cách mạng nổ giành thắng lợi có đủ điều kiện khách quan nhân tố chủ quan cần thiết Điều kiện khách quan Điều kiện khách quan cách mạng xã hội bao gồm tình cách mạng thời cách mạng a) Tình cách mạng Page 399 of 487 Tình cách mạng lúc mâu thuẫn giai cấp xã hội trở nên gay gắt, tạo nên khủng hoảng trị tồn quốc, làm lay chuyển giai cấp thống trị giai cấp bị trị, đặt vấn đề phải thay đổi quyền, thay đổi chế độ V.I.Lênin đặc trưng tình cách mạng: Một là, giai cấp thống trị khơng thể trì thống trị hình thức trước nữa, khủng hoảng trị giai cấp thống trị mở đường cho nỗi bất bình phẫn nộ giai cấp bị áp bức, máy nhà nước chúng bị suy yếu nghiêm trọng, tạo điều kiện thuận lợi cho lực lượng cách mạng lật đổ chúng Hai là, nỗi khổ, quẫn bách giai cấp bị áp trở nên nặng nề mức bình thường Ba là, nguyên nhân nói trên, tính tích cực quần chúng nhân lên nhiều Chính khủng hoảng giai cấp thống trị đẩy quần chúng đến chỗ phải có hành động lịch sử độc lập b) Thời cách mạng Page 400 of 487 Thời cách mạng hội thuận lợi nhất, tốt nhất, chín muồi nhất, thời điểm định đưa đến bùng nổ thắng lợi cách mạng; lúc tình cách mạng phát triển đến đỉnh cao đặt vấn đề phải chuyển quyền từ tay giai cấp lỗi thời sang tay giai cấp cách mạng, thực bước ngoặt trị cách mạng Đó điều kiện khách quan mà thiếu chúng cách mạng khơng thể nổ Kinh nghiệm lịch sử cho thấy, việc nhận định thời cách mạng để phát động quần chúng dậy giành thắng lợi định cho cách mạng có ý nghĩa quan trọng Thời hồn cảnh bên đưa lại, mang nhiều yếu tố bất ngờ, song phải xem xét tương quan lực lượng cách mạng phản cách mạng nước Một học kinh nghiệm phương pháp cách mạng Đảng ta “nắm vững phương châm chiến lược đánh lâu dài, đồng thời biết tạo thời nắm vững thời mở tiến công chiến lược làm thay đổi cục diện chiến tranh, tiến lên thực tổng tiến công dậy đè bẹp quân địch giành thắng lợi cuối cùng”74 Nhân tố chủ quan 74 Đảng Cộng sản Việt Nam, Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV, Nxb, Sự thật, Hà Nội, 1977, tr 13 Page 401 of 487 Nhân tố chủ quan cách mạng xã hội trình độ giác ngộ, trình độ tổ chức đội tiên phong giai cấp cách mạng, có khả nêu hiệu có phương pháp cách mạng để phát động, tập hợp quần chúng dậy lật đổ thống trị giai cấp bóc lột phản động Nhân tố chủ quan gắn liền với kiểu cách mạng xã hội Trong cách mạng vô sản, nhân tố chủ quan lực lãnh đạo giai cấp công nhân mà đại diện Đảng Cộng sản Giữa tiền đề khách quan cách mạng với nhân tố chủ quan đội tiền phong lãnh đạo cách mạng có quan hệ biện chứng không tách rời Tiền đề khách quan cách mạng yếu tố khách quan không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan giai cấp lãnh đạo, chín muồi tình cách mạng vừa mâu thuẫn kinh tế giai cấp hình thành, đồng thời lại có tác động thúc đẩy nhân tố chủ quan giai cấp lãnh đạo cách mạng Mặt khác, nhân tố chủ quan trưởng thành tiền đề khách quan cách mạng Page 402 of 487 tương ứng với phát triển chung xã hội, khơng tương ứng với phát triển sở vật chất xã hội, sở dường cấu thành xương sống tổ chức xã hội”78 Nghệ thuật chân gắn bó mật thiết với đời sống thực nhân dân, có tác dụng thúc đẩy mạnh mẽ tiến xã hội, đáp ứng ngày cao nhu cầu thẩm mỹ nguời, cổ vũ hành vi đạo đức tính tích cực, sáng tạo người Trong xã hội có giai cấp, nghệ thuật mang tính giai cấp, chịu tác động giới quan, tư tưởng trị, đạo đức giai cấp hay giai cấp khác Quan niệm nghệ thuật vị nghệ thuật quan niệm xun tạc thật Giai cấp cơng nhân đảng ln hướng nghệ thuật vào đấu tranh giải phóng người lao động, dân tộc bị áp bức, để tiến tới xây dựng chế độ xã hội tốt đẹp Nguyên tắc tính đảng cộng sản coi sợi đỏ xuyên suốt nghệ thuật XHCN Nó khơng hạn chế mà trái lại địi hỏi cho phép phát triển tài sáng tạo người nghệ sĩ Nhấn mạnh tính giai cấp nghệ thuật xã hội có giai cấp, chủ 78 C.Mác Ph.Ăngghen, Tồn tập, T 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr 629 Page 427 of 487 nghĩa Mác – Lênin đòi hỏi khẳng định phát huy tính động chung phản ánh nghệ thuật Các giá trị nghệ thuật tiến cách mạng gắn liền với giai cấp hay giai cấp khác khơng mâu thuẫn với tính nhân loại, mà làm sâu sắc phong phú giá trị tồn nhân loại Trong q trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam, Đảng ta đánh giá cao vai trò văn nghệ, văn nghệ sĩ, đồng thời đòi hỏi văn nghệ văn nghệ sĩ trách nhiệm nặng nề nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Ý thức tơn giáo Giải thích nguồn gốc chất tôn giáo vấn đề phức tạp triết học Chủ nghĩa tâm tôn giáo cịn giải thích cách sai lầm, xuyên tạc vấn đề Tôn giáo hình thái ý thức xã hội phản ánh giơi cách hoang đường, hư ảo, thần thánh hóa tín điều Ph.Ăngghen viết: “Bất tơn giáo phản ánh hư ảo vào đấu óc người ta sức mạnh bên chi phối sống hàng ngày họ; Page 428 of 487 phản ánh mà sức mạnh gian mang hình thức sức mạnh siêu gian”79 Nguồn gốc tơn giáo gồm có nguồn gốc nhận thức nguồn gốc xã hội, xét đến gắn liền với tồn xã hội Đó là: - Sự bất lực sợ hãi người trước sức mạnh tự nhiên chưa nhận thức chế ngự nguồn gốc nhận thức tôn giáo - Sự bất lực, sợ hãi đau khổ người điều kiện xã hội có áp lực, bóc lột nguồn gốc xã hội tôn giáo Trong điều kiện ấy, quy luật xã hội biểu lực lượng mù quáng, tự phát, trói buộc người thường xuyên định số phận họ Cho nên họ cảm nhận lực lượng thực xã hội hình thức thần bí hóa lực lượng siêu nhiên Khi bàn xã hội tư sản, V.I.Lênin viết: “Sự sợ hãi tạo thần linh, sợ hãi trước lực mù quáng tư bản, mù qng quần chúng nhân dân khơng thể đốn trước nó, lực lúc đời sống người vô sản người tiểu chủ, đe dọa đem lại cho họ đem lại cho họ phá sản “đột 79 Ph.Angghen, Chống Đuy rinh, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1971, tr 544 Page 429 of 487 ngột”, “bất lực”, “ngẫu nhiên”, làm cho họ phải diệt vong, biến họ thành người ăn xin, kẻ bần cùng, gái điếm dồn họ vào cảnh chết đói, nguồn gốc xấu xa tôn giáo đại mà người vật phải ý đến trước hết hết, người không muốn mãi người vật sơ đẳng”80 Là mơt hình thái ý thức xã hội, tôn giáo bao gồm tâm lý tôn giáo hệ tư tưởng tôn giáo Tâm lý tơn giáo tình cảm, niềm tin, tập qn, biểu tượng tín ngưỡng, tơn giáo Hệ tư tưởng tôn giáo hệ thống giáo lý giáo sĩ, nhà thần học tạo truyền bá xã hội Bản chất ý thức tôn giáo phân tích từ quan điểm lý luận phương pháp luận Mác - Lênin phân đôi cách hư ảo giới thực vốn thống thành hai giới - giới trần tục “thế giới bên kia” Mọi tôn giáo ảo tưởng cho rằng, khổ đau, bất hạnh, ngang trái đời giải cách triệt để “thế giới bên kia”, “kiếp sau” Tôn giáo ảnh hưởng to lớn đến đời sống xã hội Mặt nhân văn tôn giáo đền bù - hư ảo hướng thiện cho người Mặc tiêu cực 80 V.I.Lênin, Toàn tập, T 17, NXB Tiến bộ, Mátxcơva, 1970, tr 515 – 516 Page 430 of 487 tôn giáo đối lập với khoa học, nữa, kiềm hãm nỗ lực chân người cần phải vươn lên nhận thức cải tạo tự nhiên, xã hội thân người Chính mặt tiêu cực tôn giáo giai cấp bóc lột thống trị xưa lợi dụng công cụ áp tinh thần, phương tiện để củng cố địa vị thống trị họ Chủ nghĩa Mác - Lênin cho điều kiện tiên để khắc phục tơn giáo phải xóa bỏ nguồn gốc nhận thức lẫn nguồn gốc xã hội Chỉ có nghiệp cách mạng XHCN sâu sắc triệt để làm việc Coi trọng tự tín ngưỡng đồn kết tơn giáo sách quán Đảng ta suốt tiến trình cách mạng Việt Nam Đại hội IX (2001) Đảng nêu rõ: “Tín ngưỡng, tơn giáo nhu cầu tinh thần phận nhân dân Thực qn sách tơn trọng va bảo đảm quyền tự tín ngưỡng, theo khơng theo tơn giáo nào, quyền sinh hoạt bình thường theo pháp luật Đồn kết đồng bào theo tơn giáo khác nhau, đồng bào theo tôn giáo đồng bào không theo tôn giáo, chăm lo phát triển kinh tế, văn hóa, nâng cao đời sống đồng bào Đồng bào theo đạo vị chức sắc tơn giáo có nghĩa vụ làm trịn trách nhiệm cơng dân tổ Page 431 of 487 quốc, gắng “tốt đời, đẹp đạo”, phát huy giá trị tốt đẹp văn hóa đạo đức tơn giáo Từng bước hồn thiện luật pháp tín ngưỡng tơn giáo Nghiêm cấm sử dụng vấn đề dân tộc, tín ngưỡng tơn giáo để hoạt động trái pháp luật sách Nhà nước, kích động chia rẽ nhân dân, chia rẽ dân tộc, gây rối, xâm phạm an ninh quốc gia”81 Ý thức khoa học a) Khoa học hình thái ý thức xã hội Với tính cách hình thái ý thức xã hội, khoa học hệ thống tri thức chân thực giới kiểm nghiệm qua thực tiễn Đối tượng phản ánh khoa học rộng hình thức ý thức xã hội khác, tất tượng trình tự nhiên, xã hội tư người Nôi dung khoa học quy luật khách quan vốn có giới chứng minh từ lý thuyết đến thực tiễn Hình thức biểu chủ yếu tri thức khoa học hệ thống phạm trù, định luật, quy luật, nguyên lý Tri thức khoa học cần phải xâm nhập vào tất hình thái ý thức xã hội để hình 81 Đảng CSVN, Văn Đại hội đại biểu tồn quốc lần IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001, tr 128 Page 432 of 487 thành nên khoa học tương ứng với hình thái ý thức đó, ví dụ luật học, đạo đức học, lý luận nghệ thuật, tôn giáo học, b) Kết cấu tri thức khoa học Tuỳ theo đối tượng nghiên cứu, khoa học chia thành khoa học tự nhiên, khoa học xã hội, khoa học nhân văn, khoa học tư Tuy nhiên, dựa vào đối tượng cụ thể mà có chuyên ngành khoa học cụ thể Còn vấn đề chung, quy luật chung tự nhiên, xã hội tư đối tượng nghiên cứu triết học với tư cách khoa học giới quan phương pháp luận chung Xét vai trò tác động, khoa học chia thành khoa học khoa học ứng dụng Khoa học vạch quy luật, phương hướng, phương pháp chung cho khoa học ứng dụng Khoa học ứng dụng vạch nguyên tắc, quy tắc, phương pháp cụ thể để ứng trực tiếp thực tiễn đời sống Với khoa học, có hai cấp độ tri thức: tri thức kinh nghiệm - tư liệu thực tích lũy tổng kết thực tiễn từ quan sát, thử nghiệm; tri thức lý luận - Page 433 of 487 kết trừu tượng hóa khái quát hóa từ tri thức kinh nghiệm, thể hệ thống phạm trù, định luật, nguyên lý xác định Sự phân chia cấp độ kết cấu tri thức khoa học tương đối khoa học với thực tiễn tiến lên cấp độ tri thức khoa học nói nguyện chặt với c) Các giai đoạn phát triển khoa học • Giai đoạn thời cổ đại kỷ XV Ở giai đoạn này, khoa học “thai nghén”, vừa sơ khai, vừa hạn hẹp số lĩnh vực: học, toán học, thiên văn học nhằm đáp ứng trực tiếp nhu cầu thủy lợi, hàng hải, xây dựng, kiến trúc khoa học chưa ảnh hưởng tới sản xuất Đặc biệt, “đêm trường trung cổ” phong kiến, phát minh khoa học coi tội lỗi, “tà đạo” bị trừng phạt Nhà thờ cấu kết với nhà nước Trong khuôn khổ phương thức sản xuất phong kiến, kinh tế mang nặng tính tự nhiên, tiếp tục sử dụng công cụ thủ công giới hạn kỷ xảo cá nhân kinh nghiệm người thợ • Giai đoạn bắt đầu tư cuối kỳ XV đến hết kỷ XIX, gồm thời kỳ: Page 434 of 487 + Thời kỳ thứ Côpenic kết thúc Niutơn Đặc điểm thời kỳ khoa học sâu vào nghiên cứu lĩnh vực thực, đề cao thực nghiệm suy lý, tuyên chiến với giáo điều, cơng khai hồi nghi tất dự đoán chưa chứng minh thực nghiệm suy lý chắn Cơ học cổ điển lần đạt tới đỉnh cao với tên tuổi Niutơn Trong bối cảnh ấy, phương pháp tư siêu hình giữ vai trò thống trị triết học lẫn khoa học, Nhưng mặt khác, phát triển triết học vật khoa học góp phần quan trọng vào đấu tranh chống lại chế độ phong kiến lỗi thời, thúc đẩy đời phát triển CNTB phương Tây + Thời kỳ thứ giả thuyết hình thành thái dương hệ Cantơ kết thúc với thành tựu khoa học tự nhiên xuất sắc kỷ thứ XIX thuyết tế bào, thuyết tiến hóa giống lồi, định luật bảo tồn chuyển hóa lượng Đặc điểm khoa học thời phát triển theo hướng phá vỡ quan niệm siêu hình đối tượng nghiên cứu, công khai gạt bỏ gọi “sự sáng tạo”của Chúa khỏi khoa học, ngày gắn chặt với sản xuất Cùng với phát triển khoa học tự nhiên phát triển mạnh tri thức khoa học xã hội theo hướng đề cao chủ nghĩa nhân văn, đề cao tinh thần dân Page 435 of 487 chủ, thoát dần ảnh hưởng thần học Sự phát triển mạnh mẽ khoa học tự nhiên xã hội thời động lực mạnh mẽ thúc đẩy tiến trình tư sản hóa phương Tây, thúc đẩy tiến trình cơng nghiệp hóa tư chủ nghĩa, thúc đẩy trình đời trưởng thành giai cấp vô sản công nghiệp, đó, thúc đẩy đời phát triển học thuyết Mác - hệ tư tưởng khoa học cách mạng giai cấp vơ sản • Giai đoạn - kỷ XX: Đặc điểm giai đoạn không gia tăng vượt bật tri thức khoa học, mà gia tăng rõ rệt vai trò khoa học lĩnh vực đời sống xã hội Các khoa học tham gia vào cưộc cách mạng khoa học - kỹ thuật, 30 năm cuối kỷ XX tham gia vào cách mạng khoa học - công nghệ, khoa học tự nhiên, khoa học xã hội, khoa học nhân văn Dự báo thiên tài Mác từ thếc kỷ XIX “khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp” thành thực Hàm lượng khoa học vật hóa sản phẩm tăng nhanh chưa thấy ngày rõ ý nghĩa sống điều kiện kinh tế tri thức tồn cầu hóa Một đặc điểm khoa học đại đồng thời diễn mạnh mẽ hai trình phân ngành hợp ngành khoa học Nỗ lực bao trùm trình hợp ngành khuynh hướng tiến Page 436 of 487 tới thể hóa tồn tri thức khoa học thành lực lượng trí tuệ thống để nhận thức cải tạo giới cách hiệu Trong bối cảnh đó, thân hoạt động khoa học trở thành ngành sản xuất với quy mô ngày rộng lớn (các viện, phịng thí nghiệm, trạm, trại, xí nghiệp, ) thu hút ngày nhiều cán khoa học kinh phí đầu tư Đảng ta từ nghị TW khóa VIII (1996) khẳng định khoa học - công nghệ với giáo dục - đào tạo “quốc sách hàng đầu” nhằm tạo động lực mạnh mẽ để cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước, phấn đấu tới năm 2020 hoàn thành cơng nghiệp hóa theo hướng đại hóa đất nước  Câu 54: Trình bày quan niệm khác người triết học trước Mác? Con người đối tượng nhận thức triết học nhiều ngành khoa học cụ thể Nhưng giai đoạn khác nhau, mục đích mức độ nhận thức người khác Khi khả người tìm hiểu bí mật giới tự nhiên tăng lên Page 437 of 487 vấn đề liên quan đến người đặt nhiều sâu sắc nhiêu Song, khoa học cụ thể đến với người để “chia cắt” người ra, lấy số mặt, số yếu tố làm đối tượng để tìm hiểu ngược lại, triết học nhìn người tính chỉnh thể Triết học, trước vào vấn đề khác người truy tìm chất, vạch vị trí vai trị người qua hoạt động quan hệ sống Các quan niệm người triết học phương Đông Các trường phái triết học tôn giáo phương Đông Phật giáo, Hồi giáo nhận thức chất người dựa sở giới quan tâm, thần bí nhị nguyên luận Chẳng hạn, triết học Phật giáo, người kết hợp danh sắc Đời sống người trần ảo giác hư vô Do vậy, đời người sống sống gửi, tạm bợ Cuộc sống vĩnh cửu phải hướng tới Niết bàn - nơi tinh thần người giải thoát để trở thành bất diệt Do bị chi phối giới quan tâm vật chất phác mà Nho gia, Đạo gia (triết học Trung Hoa cổ – trung đại) quan niệm chất người khác Page 438 of 487 Chẳng hạn, Khổng Tử cho chất người “thiên mệnh” chi phối; đức “nhân” giá trị cao người, đặc biệt người quân tử Mạnh Tử, qui tính thiện người vào lực bẩm sinh, coi tập quán, hoàn cảnh làm cho người bị nhiễm xấu, xa rời tốt đẹp; cần phải tu dưỡng, rèn luyện để giữ đạo đức Trong đó, triết học Tn Tử lại cho rằng, chất người sinh ác, ơng cho cải biến được, phải chống lại ác người tốt Sau này, tiếp thụ quan điểm Khổng – Mạnh, Đổng Trọng Thư cách tâm cực đoan quan niệm người trời thơng hiểu lẫn (Thiên nhân cảm ứng); từ đó, ông củng cố quan niệm coi đời người hoàn toàn bị định Thiên mệnh Lão Tử – người sáng lập trường phái Đạo gia cho rằng, người sinh từ Đạo, người cần phải sống vô vi, theo lẽ tự nhiên, phác, khơng hành động cách giả tạo, gị ép, trái với tự nhiên Thực chất, quan niệm tâm chủ quan triết học Đạo gia Page 439 of 487 Tóm lại, dù triết học phương Đông, tồn nhiều quan niệm người, nhìn chung, triết học này, người chủ yếu hiểu mối quan hệ đạo đức - trị; cịn xem xét người mối quan hệ với tự nhiên hay với xã hội bộc lộ yếu tố tâm, hay có pha trộn tính chất vật chất phác Quan niệm người triết học phương Tây trước Mác - Trong triết học Hy Lạp cổ đại, người xem điểm khởi đầu tư triết học; người giới xung quanh gương phản chiếu lẫn nhau; người tiểu vũ trụ vũ trụ bao la Chẳng hạn, Prôtago – nhà triết học thuộc trường phái ngụy biện cho “con người thước đo vũ trụ” Còn Aristote lại cho người thang bậc cao vũ trụ; song ơng, có linh hồn, tư duy, trí nhớ, ý chí, khiếu nghệ thuật làm cho người bật lên… Nhìn chung, triết học Hy Lạp cổ đại bước đầu có phân biệt người với tự nhiên, hiểu biết bên tồn người - Trong triết học Tây Au trung cổ, người xem sản phẩm Thượng đế sáng tạo Ôguyxtanh (Augustin) cho rằng, Thượng đế tạo dựng nên vũ trụ, nặn Cha Page 440 of 487 loài người bẻ xương sườn Cha để Mẹ nhân loại xuất hiện; sau đó, sa đọa, phản bội tổ tơng lồi người mà nhân loại phải bước vào cảnh khốn cùng, yếu hèn, nhu nhược Hiện tại, tất sinh linh chờ ngày tận để sau cịn thiên đường muôn đời hỏa ngục vĩnh viễn dành cho thánh thần hay ác quỷ theo tiền định Tôma Đacanh (Thomas d’Aquin) cũngcho rằng, người xã hội lồi người Thượng đế tạo dựng, hoạt động người xã hội loài người phải Ngài hướng Ngài… Tóm lại, triết học Tây Au thời trung cổ khơng xem người sản phẩm Thượng đế, mà cho số phận, niềm vui, nỗi buồn, may rủi người Thượng đế xếp đặt; trí tuệ người thấp lý trí anh minh Thượng đế; người trở nên nhỏ bé trước sống đành lòng với sống tạm bợ trần gian để hy vọng đạt hạnh phúc vĩnh cửu thiên đàng sau chết - Triết học phương Tây thời phục hưng – cận đại đặc biệt đề cao vai trị trí tuệ Đó yếu tố quan trọng nhằm giải thoát người khỏi ràng buộc thần học thời trung cổ Tuy nhiên, người nhấn mạnh mặt cá thể xem Page 441 of 487 ... khoa học tham gia vào cưộc cách mạng khoa học - kỹ thuật, 30 năm cuối kỷ XX tham gia vào cách mạng khoa học - công nghệ, khoa học tự nhiên, khoa học xã hội, khoa học nhân văn Dự báo thiên tài Mác. .. thống, thị hiếu, tập quán … khác - Hệ tư tưởng toàn tư tưởng, quan điểm, quan niệm giai cấp hệ thống hóa, khái quát hóa thành lý luận, thành học thuyết xã hội Những lý luận học thuyết phản ánh... niệm tâm chủ quan triết học Đạo gia Page 4 39 of 487 Tóm lại, dù triết học phương Đơng, tồn nhiều quan niệm người, nhìn chung, triết học này, người chủ yếu hiểu mối quan hệ đạo đức - trị; cịn xem

Ngày đăng: 12/08/2014, 16:21

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BAN TRIẾT HỌC – XÃ HỘI HỌC

    • BỘ MÔN TRIẾT HỌC

    • TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN

    • NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HỒ CHÍ MINH

    • 2005

    • TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN

      • Bộ môn Triết học

        • Lời Giới Thiệu

        • MỤC LỤC

        •  Câu 21: Phân tích nội dung nguyên lý về mối liên hệ phổ biến. Ý nghĩa phương pháp luận của nguyên lý này.

        •  Câu 21: Phân tích nội dung nguyên lý về mối liên hệ phổ biến. Ý nghĩa phương pháp luận của nguyên lý này.

        • 1. Nội dung nguyên lý

          • Hạt thóc (PĐ) Cây lúa (PĐ) Nhiều hạt thóc

            • Bướm (PĐ) Trứng (PĐ) Tằm (PĐ) Nhộng

              • CSNT (PĐ) CHNL (PĐ) PK (PĐ) TBCN (PĐ) CSCN

              • Trong quá trình nghiên cứu xã hội, C.Mác và Ph.Ăngghen không chỉ nghiên cứu xã hội thông qua mối quan hệ biện chứng của lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất mà còn nghiên cứu cả những quan hệ khác. Trong đó mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng cũng được xem là một quy luật chung chi phối sự vận động và phát triển của xã hội loài người.

                • HƯỚNG DẪN VIẾT TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC

                  • DÀNH CHO SINH VIÊN ĐẠI HỌC HỆ CHÍNH QUI

                  • I. ĐẶT VẤN ĐỀ

                    • Bước 3: Thực hiện đề tài

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan