TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN - HỆ THỐNG CÂU HỎI – ĐÁP ÁN GỢI MỞ - 7 ppsx

49 446 0
TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN - HỆ THỐNG CÂU HỎI – ĐÁP ÁN GỢI MỞ - 7 ppsx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

lý Tính cụ thể chân lý quan điểm lịch sử – cụ thể có liên hệ mật thiết lẫn Đó “linh hồn sống động” triết học Mác + Tính q trình (tính tương đối tính tuyệt đối) tính chất chân lý, chân lý q trình Tính q trình chân lý thể mối liên hệ biện chứng chân lý tương đối chân lý tuyệt đối; phản ánh tính vơ tận q trình nhận thức người Chân lý tương đối tri thức phản ánh thực khách quan (khách thể) chưa đầy đủ, chưa hoàn thiện, cần phải điều chỉnh, bổ sung trình phát triển Chân lý tuyệt đối tri thức hoàn toàn đầy đủ, hoàn chỉnh giới khách quan Thừa nhận chân lý cụ thể, chân lý tương đối chân lý tuyệt đối có nghĩa thừa nhận tồn khách thể mối liên hệ với khách thể khác vận động, phát triển thân khách thể, phản ánh vào óc người, nghĩa thừa nhận phép biện chứng Chủ nghĩa vật biện chứng cho rằng, “tư người cung cấp cung cấp cho chân lý tuyệt đối mà chân lý tổng số chân lý tương đối Mỗi giai đoạn phát triển khoa học lại đem thêm Page 295 of 487 hạt vào tổng số chân lý tuyệt đối” 54 Do tính khách quan mà chân lý tương đối chứa yếu tố chân lý tuyệt đối Sở dĩ giới khách quan vơ tận, biến đổi, phát triển khơng ngừng, khơng có giới hạn tận cùng, đó, nhận thức người, hệ lại bị hạn chế điều kiện khách quan lực chủ quan • Quán triệt thống biện chứng chân lý tương đối chân lý tuyệt đối có ý nghĩa phương pháp luận quan trọng Nó phê phán khắc phục thái độ cực đoan hành động thực tiễn sai lầm nhận thức khoa học Bởi vì, cường điệu chân lý tuyệt đối, hạ thấp chân lý tương đối rơi vào quan điểm siêu hình, chủ nghĩa giáo điều, đầu óc bảo thủ trì trệ; cịn ngược lại, cường điệu chân lý tương đối, hạ thấp chân lý tuyệt đối rơi vào chủ nghĩa tương đối từ đến chủ nghĩa chủ quan, chủ nghĩa xét lại, chủ nghĩa hoài nghi thuyết bất khả tri Tiêu chuẩn chân lý 54 V.I.Lênin, Toàn tập, T.18, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva, 1980, tr 158 Page 296 of 487 Dù hình thức nhận thức khác có tiêu chuẩn riêng, khơng có tiêu chuẩn thay tiêu chuẩn thực tiễn, xét đến cùng, chúng phụ thuộc vào tiêu chuẩn thực tiễn Vì vậy, C.Mác viết: “Vấn đề tìm hiểu xem tư người đạt tới chân lý khách quan hay khơng, hồn tồn khơng phải vấn đề lý luận mà vấn đề thực tiễn Chính thực tiễn mà người phải chứng minh chân lý…”55 Thực tiễn tiêu chuẩn chân lý phải hiểu cách biện chứng, vừa mang tính tương đối vừa mang tính tuyệt đối Tính tuyệt đối nói lên tính khách quan tiêu chuẩn thực tiễn việc xác định chân lý, thực tiễn xác định giai đoạn phát triển định Tính tương đối tiêu chuẩn thực tiễn thể chỗ thực tiễn không mang yếu tố khách quan mà bao hàm yếu tố chủ quan, thân q trình ln vận động, biến đổi phát triển Những yếu tố chủ quan khắc phục, tính xác định thực tiễn giai đoạn phát triển khác Vì vậy, tiêu chuẩn thực tiễn khơng cho phép biến tri thức mà người nhận thức giai đoạn 55 C.Mác Ph.Ăngghen, Toàn tập, T 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995, tr 9-10 Page 297 of 487 hoạt động thực tiễn định thành chân lý tuyệt đích bất di bất dịch, mà đòi hỏi phải tiếp tục kiểm nghiệm chúng giai đoạn nhận thức người Quán triệt tính biện chứng tiêu chuẩn chân lý – thực tiễn giúp xây dựng quan điểm thực tiễn Quan điểm đòi hỏi: Việc nhận thức dù giai đoạn, trình độ phải xuất phát từ thực tiễn, dựa sở thực tiễn, sâu vào thực tiễn, phải coi trọng việc tổng kết thực tiễn; Học đôi với hành; Lý luận phải gắn liền với thực tiễn Xa rời quan điểm thực tiễn dẫn đến chủ nghĩa giáo điều, quan liêu, bảo thủ, sa vào chủ nghĩa tương đối, quan điểm chủ quan, ý chí  Câu 36: Phương pháp gì? Hãy trình bày phương pháp nhận thức khoa học Phương pháp gì? a) Định nghĩa: Phương pháp hệ thống yêu cầu đòi hỏi chủ thể phải tuân thủ trình tự nhằm đạt mục đích đặt cách tối ưu Trong đời thường, phương pháp hiểu cách thức, thủ đoạn chủ thể sử dụng nhằm đạt mục đích định Page 298 of 487 b) Nguồn gốc, chức năng: Quan niệm vật vật biện chứng khơng coi phương pháp có nguồn gốc khách quan, xây dựng từ hiểu biết thuộc tính quy luật tồn giới mà rõ vai trị quan trọng hoạt động người56 Phương pháp đối tượng nghiên cứu phương pháp luận Tư khoa học hướng đến việc xây dựng vận dụng phương pháp công cụ tinh thần để nhận thực cải tạo hiệu giới Muốn chinh phục giới không xây dựng vận dụng hiệu phương pháp thích ứng cho lĩnh vực hoạt động người c) Phân loại: Phương pháp khác không nội dung yêu cầu mà khác phạm vi lĩnh vực áp dụng • Dựa phạm vi áp dụng phương pháp chia thành: Phương pháp riêng - phương pháp áp dụng cho ngành khoa học; Phương pháp chung - phương pháp áp dụng cho nhiều ngành khoa học; Phương pháp phổ biến - phương pháp áp dụng cho ngành khoa học, cho toàn hoạt động nhận thức thực tiễn người Các phương pháp phổ biến quan điểm, nguyên tắc triết học, mà trước hết phép biện 56 Quan niệm tâm cho phương pháp có nguồn gốc hồn tồn chủ quan, lý trí người tự đặt để tiện nhận thức hành động Page 299 of 487 chứng - phương pháp biện chứng Các phương pháp biện chứng xây dựng từ nội dung tri thức chứa nguyên lý, quy luật, phạm trù phép biện chứng vật, chúng tác động hỗ trợ lẫn • Dựa lĩnh vực áp dụng, phương pháp chia thành: Phương pháp hoạt động thực tiễn - phương pháp áp dụng lĩnh vực hoạt động thực tiễn cải tạo giới người (bao gồm loại phương pháp phương pháp hoạt động lao động sản xuất phương pháp hoạt động trị – xã hội); Phương pháp nhận thức khoa học phương pháp áp dụng trình nghiên cứu khoa học Có nhiều phương pháp nhận thức khoa học khác có quan hệ biện chứng với Trong hệ thống phương pháp nhận thức khoa học, phương pháp có vị trí định, áp dụng hiệu cho loại đối tượng nghiên cứu định; khơng coi phương pháp có vai trị hay cường điệu phương pháp hạ thấp phương pháp kia, mà phải biết sử dụng tổng hợp phương pháp Các phương pháp nhận thức khoa học Page 300 of 487 Phương pháp nhận thức khoa học bao gồm phương pháp nhận thức khoa học trình độ kinh nghiệm phương pháp nhận thức khoa học trình độ lý thuyết a) Các phương pháp nhận thức khoa học trình độ kinh nghiệm Để xây dựng, khẳng định hay bác bỏ giả thuyết khoa học; để củng cố, hoàn chỉnh lý thuyết khoa học cần phải tiến hành phương pháp quan sát khoa học, phương pháp thí nghiệm khoa học + Quan sát khoa học: Quan sát khoa học phương pháp nghiên cứu kinh nghiệm thông qua tri giác có chủ đích (theo chương trình lập sẵn) chủ thể (nhà khoa học) để xác định kiện (thuộc tính, quan hệ) khách thể (sự vật, tượng) riêng lẻ điều kiện tự nhiên vốn có Để hỗ trợ cho giác quan, để nâng cao độ xác tính khách quan kết quan sát, nhà khoa học thường sử dụng phương tiện, công cụ ngày tinh vi, nhanh nhạy + Thí nghiệm khoa học: Thí nghiệm khoa học phương pháp nghiên cứu kinh nghiệm thông qua tri giác có chủ đích (theo chương trình lập sẵn) chủ thể (nhà khoa học) để xác định kiện (thuộc tính, quan hệ) khách thể (sự vật, tượng) riêng lẻ Page 301 of 487 điều kiện nhân tạo, nghĩa có sử dụng phương tiện vật chất để can thiệp vào trạng thái tự nhiên khách thể, để buộc bộc lộ thuộc tính, quan hệ cần khảo sát dạng “thuần khiết” Nhờ vào thí nghiệm khoa học, người ta khám phá thuộc tính, quan hệ khách thể mà điều kiện tự nhiên phát Thí nghiệm khoa học dựa ý tưởng, giả thuyết hay lý thuyết khoa học định, tổ chức chặt chẽ, tinh vi từ khâu lựa chọn thí nghiệm, lập kế hoạch, tiến hành, thu nhận lý giải kết thí nghiệm Thí nghiệm khoa học kiểu hoạt động thực tiễn khoa học Nó có vai trị quan trọng việc chỉnh lý làm xác hóa, khẳng định hay bác bỏ giả thuyết hay lý thuyết khoa học Nó sở, động lực nhận thức khoa học tiêu chuẩn để kiểm tra tính chân lý tri thức khoa học b) Các phương pháp nhận thức khoa học trình độ lý thuyết + Phương pháp thống phân tích tổng hợp Page 302 of 487 Phân tích phương pháp phân chia toàn thành phận để sâu nhận thức phận Còn tổng hợp phương pháp thống phận phân tích nhằm nhận thức tồn Phân tích tổng hợp hai phương pháp nhận thức đối lập thống với giúp tìm hiểu đối tượng chỉnh thể tồn vẹn Sự thống phân tích tổng hợp khơng điều kiện tất yếu trừu tượng hóa khái qt hóa mà cịn yếu tố quan trọng phương pháp biện chứng Khơng có phân tích khơng hiểu phận cấu thành tồn bộ, ngược lại, khơng có tổng hợp khơng hiểu tồn chỉnh thể tạo thành từ phận Vì vậy, muốn hiểu thực chất đối tượng mà có phân tích có tổng hợp khơng thơi chưa đủ mà phải kết hợp chúng với Tuy nhiên, số trường hợp nghiên cứu định, thân phương pháp có ưu riêng + Phương pháp thống quy nạp diễn dịch Quy nạp phương pháp suy luận từ tiền đề chứa đựng tri thức riêng đến kết luận chứa đựng tri thức chung Còn diễn dịch phương pháp suy luận từ tiền đề chứa đựng Page 303 of 487 tri thức chung đến kết luận chứa đựng tri thức riêng Quy nạp diễn dịch hai phương pháp nhận thức đối lập thống với giúp phát tri thức đối tượng Sự đối lập quy nạp diễn dịch thể chỗ: Quy nạp dùng để khái quát tài liệu quan sát, thí nghiệm nhằm xây dựng giả thuyết, nguyên lý, định luật tổng quát khoa học, quy nạp, đặc biệt quy nạp khoa học, có giá trị lớn khoa học thực nghiệm Diễn dịch dùng để cụ thể hóa giả thuyết, nguyên lý, định luật tổng quát khoa học điều kiện tình hình cụ thể, diễn dịch, đặc biệt phương pháp giả thuyết – diễn dịch, phương pháp tiên đề, có giá trị lớn khoa học lý thuyết Sự thống quy nạp diễn dịch thể chỗ: Quy nạp xây dựng tiền đề cho diễn dịch, diễn dịch bổ sung thêm tiền đề cho quy nạp để thêm chắn Sự thống quy nạp diễn dịch yếu tố quan trọng phương pháp biện chứng Khơng có quy nạp không hiểu chung tồn riêng nào, ngược lại, khơng có diễn dịch khơng hiểu riêng có liên hệ với chung sau Vì Page 304 of 487 • Trong mối quan hệ biện chứng sở hạ tầng kiến trúc thượng tầng sở hạ tầng giữ vai trò định kiến trúc thượng tầng Vai trị định thể hiện: - Tính chất kiến trúc thượng tầng tính chất sở hạ tầng quy định Các mâu thuẫn lĩnh vực kinh tế, xét đến cùng, định mâu thuẫn lĩnh vực trị - tư tưởng Tất yếu tố kiến trúc thượng tầng nhà nước, pháp quyền, triết học, đạo đức, tôn giáo, nghệ thuật v.v trực tiếp hay gián tiếp phụ thuộc vào sở hạ tầng sở hạ tầng quy định - Cơ sở hạ tầng thay đổi sớm hay muộn kiến trúc thượng tầng phải thay đổi theo C.Mác viết: “Cơ sở kinh tế thay đổi tồn kiến trúc thượng tầng đồ sộ bị đảo lộn nhiều nhanh chóng”(2) - Vai trị định sở hạ tầng kiến trúc thượng tầng không biểu giai đoạn chuyển đổi từ hình thái khinh tế - xã hội sang hình thái kinh tế - xã hội khác, mà diễn hình thái kinh tế - xã hội định Khi có biến (2) Sđd, tr 15 Page 329 of 487 đổi sở hạ tầng dẫn đến biến đổi kiến trúc thượng tầng • Trong quan hệ bịên chứng sở hạ tầng kiến trúc thượng tầng sở hạ tầng giữ vai trị định phân tích Song, đến lượt nó, yếu tố cấu thành kiến trúc thượng tầng có tính độc lập tương đối q trình vận động, phát triển tác động mạnh mẽ đến sở hạ tầng Tuy nhiên, yếu tố khác có vai trị khác nhau, có cách thức tác động khác nhau, ví dụ: xã hội có giai cấp nhà nước, pháp quyền yếu tố tác động mạnh sở hạ tầng Còn yếu tố khác triết học, đạo đức, tôn giáo, nghệ thuật v.v có tác động đến sở hạ tầng, chúng bị nhà nước pháp quyền chi phối Song, tác động kiến trúc thượng tầng sở hạ tầng diễn theo hai khuynh hướng khác Nếu kiến trúc thựơng tầng phản ánh đúng, phù hợp với sở hạ tầng, với quy luật kinh tế trở thành động lực thúc đẩy kinh tế phát triển nhanh hơn; ngược lại, sở hạ tầng phản ánh sai, không phù hợp với quy luật kinh tế kìm hãm phát triển kinh tế phát triển xã hội Page 330 of 487 Tuy kiến trúc thượng tầng có tác động mạnh mẽ phát triển kinh tế, xét nhân tố kinh tế đóng vai trò định kiến trúc thượng tầng Sự vận dụng mối quan hệ công đổi nước ta Ở nước ta, trình phát triển kinh tế hàng hố nhiều thành phần định hướng xã hội chủ nghĩa, không quán triệt vận dụng mối quan hệ biện chứng lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất, mà phải quán triệt vận dụng cách khoa học sáng tạo mối quan hệ biện chứng sở hạ tầng kiến trúc thượng tầng Cơ sở hạ tầng kinh tế nước ta kết cấu kinh tế nhiều thành phần với nhiều hình thức sở hữu đan xen lẫn Thừa nhận tồn kết cấu kinh tế với nhiều hình thức sở hữu nhiều thành phần kinh tế tồn tất yếu khách quan Bởi lẽ, trình độ lực lượng sản xuất chúng thấp chưa đồng Song, lại kinh tế động, phong phú Chính tính chất đan xen kết cấu kinh tế đặt nhu cầu khách quan kiến trúc thượng tầng phải đổi để đáp ứng đòi hỏi sở kinh tế Lẽ dĩ nhiên, với kinh tế nhiều thành phần nhiều hình thức sở hữu khác thiết phải đa đảng đa nguyên trị, Page 331 of 487 thiết phải đổi kiến trúc thượng tầng theo hướng: đổi tổ chức, đổi máy hành nhà nước, đổi người, đổi phong cách lãnh đạo, đa dạng hố tổ chức, đồn thể, hiệp hội, mở rộng dân chủ (đặc biệt dân chủ sở), tăng cường khối đại đoàn kết dân tộc… nhằm tập trung sức mạnh quần chúng nhân dân lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam Đổi kinh tế sở, tiền đề cho đổi trị Song, muốn đổi kinh tế phải đổi trị để tạo điều kiện thuận lợi cho đổi kinh tế Đổi kinh tế đổi trị hai q trình gắn bó hữu với tinh thần ổn định trị để đổi kinh tế cách toàn diện có hiệu nghiệp đổi  Câu 40: Hình thái kinh tế - xã hội gì? Vì nói phát triển hình thái kinh tế - xã hội trình lịch sử - tự nhiên? Phạm trù Hình thái kinh tế – xã hội Lần lịch sử triết học, triết học Mác – Lênin nghiên cứu xã hội kết cấu vật chất đặc biệt, phức tạp, liên kết yếu tố nội thành hệ thống chỉnh Page 332 of 487 thể khơng ngừng vận động, phát triển Đó Hình thái kinh tế - xã hội Vậy, Hình thái kinh tế - xã hội gì? Hình thái kinh tế - xã hội phạm trù dùng để xã hội giai đoạn lịch sử định, với kiểu quan hệ sản xuất đặc trưng cho xã hội phù hợp với trình độ định lực lượng sản xuất với kiến trúc thượng tầng tương ứng xây dựng quan hệ sản xuất Hình thái kinh tế - xã hội hệ thống hồn chỉnh, có cấu trúc phức tạp, bao gồm: lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất kiến trúc thượng tầng Khi nghiên cứu hình thái kinh tế - xã hội cụ thể, C.Mác việc sâu phân tích mối quan hệ người với người trình sản xuất (quan hệ sản xuất), xem quan hệ bản, chi phối định quan hệ xã hội khác Nó “bộ xương” xã hội, tiêu chuẩn khách quan để phân biệt khác hình thái kinh tế - xã hội Song, quan hệ sản xuất lại hình thành cách khách quan, không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan người, mà phụ thuộc vào trình độ phát triển lực lượng Page 333 of 487 sản xuất Do đó, lực lượng sản xuất (quan hệ người với tự nhiên) định vận động phát triển hình thái kinh tế – xã hội Trong hình thái kinh tế – xã hội cịn có phận thứ ba, kiến trúc thượng tầng (các quan điểm trị, pháp quyền, đạo đức, triết học, tôn giáo, nghệ thuật… với thể chế tương ứng) xây dựng tổng hợp quan hệ sản xuất (cơ sở hạ tầng) xã hội Kiến trúc thượng tầng sở hạ tầng quy định, lại cơng cụ để bảo vệ, trì phát triển sở hạ tầng sinh Ngồi ra, cấu trúc hình thái kinh tế - xã hội cịn có quan hệ gia đình, dân tộc quan hệ giai cấp (trong xã hội có giai cấp) quan hệ xã hội khác… Các yếu tố hình thái kinh tế - xã hội tác động qua lại lẫn theo quy luật khách quan vốn có Trước hết quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất, quy luật sở hạ tầng định kiến trúc thương tầng, quy luật đấu tranh giai cấp (trong xã hội có giai cấp) quy luật kinh tế - xã hội khác Sự phát triển hình thái kinh tế - xã hội trình lịch sử - tự nhiên Page 334 of 487 Với kết luận“Sự phát triển hình thái kinh tế - xã hội trình lịch sử - tự nhiên”(1) C.Mác tìm thấy động lực phát triển lịch sử lực lượng siêu tự nhiên nào, mà thông qua hoạt động người tác động quy luật khách quan Do đó, cần phải hiểu kết luận từ hai khía cạnh khác nhau: Thứ nhất, kết luận C.Mác biểu tập trung quan niệm vật lịch sử xuất phát từ thật hiển nhiên là: “Trước hết người cần phải ăn, uống, mặc, nghĩa phải lao động, trước đấu tranh để giành quyền thống trị, trước hoạt động trị, tơn giáo, triết học v.v.” (2) Từ thật hiển nhiên ấy, cho phép khẳng định rằng, lịch sử phát triển xã hội loài người thực chất lịch sử phát triển sản xuất vật chất Để thoả mãn nhu cầu trình tồn phát triển mình, lồi người phải tiến hành sản xuất cải vật chất Sản xuất vật chất lại luôn vận động phát triển không ngừng, phát triển phát triển lực lượng sản xuất, trước hết công cụ lao động - mà người thường xuyên sáng tạo, cải tiến phát triển qua trình độ khác (1) C, Mác Ph.Ăngghen, Tồn tập, T.23, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1993, tr 21 (2) Sđd T 19 tr 166 Page 335 of 487 Do đó, kéo theo biế đổi, thay lẫn quan hệ sản xuất hình thành phương thức sản xuất Phương thức sản xuất thay đổi kéo theo tồn trật tự xã hội thay đổi, thay lẫn hình thái kinh tế - xã hội Theo quy luật phát triển, hình thái kinh tế - xã hội tiến hơn, cao đời thay hình thái kinh tế - xã hội cũ tỏ lỗi thời lạc hậu Như vậy, thay lẫn hình thái kinh tế - xã hội lịch sử trình phát triển từ thấp đến cao theo quy luật khách quan, không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan người Thứ hai, động lực thúc đẩy hình thái kinh tế - xã hội phát triển lại nằm lòng xã hội Đó mâu thuẫn xã hội, mà trước hết mâu thuẫn lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất, mâu thuẫn sở hạ tầng kiến trúc thượng tầng, mâu thuẫn giai cấp (trong xã hội có giai cấp)… Chính tác động quy luật khách quan làm cho hình thái kinh tế - xã hội thay đường phát triển chung lịch sử xã hội loài người Song, đường phát triển quốc gia, dân tộc chịu chi phối điều kiện tự nhiên, trị, truyền thống văn hoá, điều kiện quốc tế thời đại v.v… Do đó, lịch sử phát triển xã hội lồi người thơng qua Page 336 of 487 hình thái kinh tế - xã hội từ thấp đến cao Tuy nhiên, có quốc gia, dân tộc bỏ qua một, vài hình thái kinh tế- xã hội Việc bỏ qua phải diễn theo trình lịch sử - tự nhiên tuyệt đối khơng xuất phát từ ý muốn chủ quan quốc gia, dân tộc Như vậy, quy quan hệ xã hội vào quan hệ sản xuất, đem quy quan hệ sản xuất vào trình độ phát triển lực lượng sản xuất, thấy phát triển hình thái kinh tế - xã hội trình lịch sử - tự nhiên Giá trị khoa học học thuyết hình thái kinh tế – xã hội Với học thuyết hình thái kinh tế – xã hội, C.Mác Ph.Ăngghen tạo cách mạng thật triết học, “tống cổ chủ nghĩa tâm khỏi hầm trú ẩn cuối nó, lĩnh vực xã hội” đưa đến cho khoa học xã hội phương pháp nghiên cứu thật khoa học Cho đến học thuyết tràn đầy sức sống giữ giá trị đích thực nó: Thứ nhất, học thuyết khẳng định: sản xuất vật chất sở đời sống xã hội, phương thức sản xuất định mặt đời sống xã hội Do đó, nghiên Page 337 of 487 cứu, giải thích tượng xã hội khơng xuất phát từ ý thức, tư tưởng, từ ý chí chủ quan người mà phải xuất phát từ trình sản xuất xã hội, từ phương thức sản xuất Thứ hai, học thuyết xã hội kết cấu vật chất đặc biệt, thể sống sinh động hoàn chỉnh, bao gồm mặt, yếu tố, mối quan hệ thống với nhau, tác động qua lại lẫn Trong quan hệ sản xuất quan hệ nhất, định mối quan hệ xã hội khác, đồng thời cịn tiêu chuẩn khách quan để phân biệt chế độ xã hội phân kỳ lịch sử cách khoa học nhất, đắn Thứ ba, học thuyết ra: phát triển hình thái kinh tế – xã hội trình lịch sử - tự nhiên, nghĩa diễn theo quy luật khách quan theo ý muốn chủ quan người Vì vậy, muốn nhận thức cải tạo xã hội phải sâu nghiên cứu quy luật vận động phát triển xã hội  Câu 41: Phân tích đặc trưng định nghĩa giai cấp V.I.Lênin ? Page 338 of 487 • Trước C.Mác, sử gia tư tưởng tiến Pháp (Chie, Ghidô, Minhê…) thừa nhận tồn giai cấp với đấu tranh giai cấp Hầu hết học giả tư sản ngày không bác bỏ tồn giai cấp Nhưng trả lời câu hỏi giai cấp gì? lý thuyết xã hội phi mácxít đưa định nghĩa mơ hồ, thiếu khoa học Chẳng hạn, giai cấp tập hợp người “cùng chức xã hội”, “cùng lối sống”, “cùng mức sống”, “cùng địa vị uy tín xã hội”v.v Các lý thuyết tránh đụng tới đặc trưng giai cấp, đặc biệt vấn đề sở hữu tư liệu sản xuất • Khái niệm giai cấp Lênin định nghĩa cách toàn diện sâu sắc tác phẩm “Sáng kiến vĩ đại” sau: “Người ta gọi giai cấp, tập đoàn người to lớn khác địa vị họ hệ thống sản xuất xã hội định lịch sử, khác quan hệ họ (thường thường quan hệ pháp luật quy định thừa nhận) tư liệu sản xuất, vai trò họ tổ chức lao động xã hội, khác cách thức hướng thụ phần cải nhiều mà họ hưởng Giai cấp tập đoàn người, mà tập đoàn chiếm đoạt lao động Page 339 of 487 tập đoàn khác, chỗ tập đoàn có địa vị khác chế độ kinh tế xã hội định” 61 • Khái niệm giai cấp vốn phức tạp, đó, định nghĩa giai cấp Lênin phức tạp cách tương ứng nội dung lẫn hình thức cấu trúc định nghĩa Cách tiếp cận truyền thống định nghĩa (bằng cách liệt kê khác với tư cách bốn đặc trưng giai cấp mệnh đề thứ nhất) không thỏa đáng, chưa lột tả chiều rộng lẫn chiều sâu tư V.I.Lênin định nghĩa mang tính kinh điển Phân tích thấu đáo định nghĩa V.I.Lênin, cần lưu ý loạt khía cạnh phương pháp luận sau: Thứ nhất, cần phân biệt đặc trưng lượng với đặc trưng chất giai cấp; Thứ hai, cần phân biệt đặc trưng tổng quát với đặc trưng mặt quan hệ sản xuất mệnh đề thứ nhất; Thứ ba, cần phân biệt đặc trưng chất mệnh đề thứ với mệnh đề thứ hai; Thứ tư, cần lưu ý hai đặc trưng trình độ ý thức giai cấp Phân tích kỹ ta thấy: 61 V.I.Lênin, Toàn tập, T 39, Tiến bộ, 1976, M., tr 17-18 Page 340 of 487 + Trước đề cập tới đặc trưng chất giai cấp, hai mệnh đề, V.I.Lênin lưu ý trước tiên đặc trưng lượng giai cấp với tư cách “những tập đoàn người”, “tập đoàn người to lớn” dù giai cấp thiểu số hay đa số dân cư Điều chứng tỏ vấn đề giai cấp vấn đề đấu tranh giai cấp vấn đề lớn lao đời sống xã hội, khơng phải vấn đề nhóm nhỏ hay cá nhân + Ở mệnh đề thứ nhất, chủ ý V.I.Lênin tiếp cận vấn đề giai cấp trước hết từ lĩnh vực sản xuất kinh tế – tư tưởng thứ C.Mác giai cấp dạy: “Sự tồn giai cấp gắn liền với giai đoạn phát triển lịch sử định sản xuất”62 Theo đó, đặc trưng tổng quát chất giai cấp “khác địa vị họ hệ thống sản xuất xã hội định lịch sử”, thống trị, bị trị (đương nhiên có phận đóng vai trị trung gian) kinh tế Khái quát Lênin, thứ nhất, bác bỏ cách giải thích tâm giai cấp từ nguồn gốc phi kinh tế; thứ hai, tính lịch sử cụ thể giai cấp điều kiện lịch sử cụ thể; thứ 62 C.Mác Ph.Ăngghen, Tồn tập, T.28, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995, tr 662 Page 341 of 487 ba, địi hỏi xem xét giai cấp tính chỉnh thể phức tạp vốn có “một hệ thống sản xuất xã hội định lịch sử” Mặt khác, V.I.Lênin sâu cụ thể hóa đặc trưng tổng quát nói giai cấp thành ba đặc trưng tương ứng với ba mặt cấu thành quan hệ sản xuất Đó ba khác nhau: quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất; quan hệ tổ chức lao động xã hội; quan hệ phân phối Hiển nhiên khác quan hệ sở hữu tự có vai trị định chất hai mối quan hệ lại, định địa vị giai cấp hệ thống sản xuất xã hội nói chung Trong mệnh đề thứ này, V.I.Lênin cịn có hai lưu ý vừa tinh tế vừa sâu sắc vấn đề sở hữu phân phối Thứ nhất, Lênin vạch rõ, quan hệ sở hữu “thường đựơc pháp luật quy định cơng nhận” Điều chứng tỏ quan hệ giai cấp không tách rời quan hệ biện chứng sở hạ tầng (kinh tế) với kiến thức thượng tầng (chính trị – pháp lý), bác bỏ luận điệu cho trị, nhà nước, pháp quyền “vô tư” sở hữu khác giai cấp Page 342 of 487 Thứ hai, trước nói tới khác “phần cải xã hội nhiều” quan hệ phân phối, Lênin lưu ý đến “khác cách thứ hưởng thụ” giai cấp Ai biết cách thức hưởng thụ giai cấp bóc lột thống trị xưa xa hoa, lãng phí, chí khơng tính tiền mà bao xương máu người lao động (ví dụ kim tự tháp, lăng tẩm vua chúa) + Với mức độ khái quát sâu rộng có mệnh đề thứ hai, Lênin nêu hai đặc trưng giai cấp có quan hệ qua lại chặt chẽ với nhau: Một là, “ tập đồn tước đoạt lao động tập đoàn khác”; Hai là, “các tập đồn có địa vị khác chế độ kinh tế xã hội định” Ở mệnh đề ngắn gọn vơ súc tích này, Lênin thâu tóm chất sâu xa nhất, cốt lõi nhất, phản nhân văn quan hệ giai cấp đối kháng xưa - vấn đề “chiếm đoạt lao động” Chính chiếm đoạt lao động đặc trưng bao trùm chi phối tất đặc trưng khác giai cấp hai mệnh đề, sâu xa hơn, cắt nghĩa nguồn gốc giai cấp đấu tranh giai cấp Hơn nữa, đặc trưng mệnh đề thứ giai cấp đồng nghĩa với xung đột, với đối kháng Nhưng Page 343 of 487 ... đổi  Câu 40: Hình thái kinh tế - xã hội gì? Vì nói phát triển hình thái kinh tế - xã hội trình lịch sử - tự nhiên? Phạm trù Hình thái kinh tế – xã hội Lần lịch sử triết học, triết học Mác – Lênin. .. liên hệ quan hệ định với nhau; quan hệ họ với giới tự nhiên, tức việc sản xuất”(1) Quan hệ sản xuất xem hình thức xã hội trình sản xuất Ba mối quan hệ quan hệ sản xuất thống với nhau, tạo thành hệ. .. kinh tế – xã hội Với học thuyết hình thái kinh tế – xã hội, C .Mác Ph.Ăngghen tạo cách mạng thật triết học, “tống cổ chủ nghĩa tâm khỏi hầm trú ẩn cuối nó, lĩnh vực xã hội” đưa đến cho khoa học xã

Ngày đăng: 12/08/2014, 16:21

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BAN TRIẾT HỌC – XÃ HỘI HỌC

    • BỘ MÔN TRIẾT HỌC

    • TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN

    • NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HỒ CHÍ MINH

    • 2005

    • TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN

      • Bộ môn Triết học

        • Lời Giới Thiệu

        • MỤC LỤC

        •  Câu 21: Phân tích nội dung nguyên lý về mối liên hệ phổ biến. Ý nghĩa phương pháp luận của nguyên lý này.

        •  Câu 21: Phân tích nội dung nguyên lý về mối liên hệ phổ biến. Ý nghĩa phương pháp luận của nguyên lý này.

        • 1. Nội dung nguyên lý

          • Hạt thóc (PĐ) Cây lúa (PĐ) Nhiều hạt thóc

            • Bướm (PĐ) Trứng (PĐ) Tằm (PĐ) Nhộng

              • CSNT (PĐ) CHNL (PĐ) PK (PĐ) TBCN (PĐ) CSCN

              • Trong quá trình nghiên cứu xã hội, C.Mác và Ph.Ăngghen không chỉ nghiên cứu xã hội thông qua mối quan hệ biện chứng của lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất mà còn nghiên cứu cả những quan hệ khác. Trong đó mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng cũng được xem là một quy luật chung chi phối sự vận động và phát triển của xã hội loài người.

                • HƯỚNG DẪN VIẾT TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC

                  • DÀNH CHO SINH VIÊN ĐẠI HỌC HỆ CHÍNH QUI

                  • I. ĐẶT VẤN ĐỀ

                    • Bước 3: Thực hiện đề tài

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan