Đề tài: Hoàn thiện công tác phân bổ ngân sách nhà nước Tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2007 – 2010 ppt

176 450 0
Đề tài: Hoàn thiện công tác phân bổ ngân sách nhà nước Tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2007 – 2010 ppt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI Hoàn thiện công tác phân bổ ngân sách nhà nước Tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2007 – 2010 1 Mục Lục MỞ ĐẦU 5 1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI 5 2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI 6 3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 7 4. KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN 8 CHƯƠNG 1 9 1.1 NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 9 1.1.1 Khái niệm 9 1.1.2 Nội dung thu, chi ngân sách nhà nước 9 1.1.2.1 Thu ngân sách nhà nước 9 Qua cách phân loại này giúp cho việc xem xét từng nội dung thu theo tính chất và hình thức động viên vào NS, đánh giá tính cân đối, bền vững, hợp lý về cơ cấu của các nguồn thu. Trên cơ sở đó giúp cho việc hoạch định chính sách cũng như tổ chức điều hành NS phù hợp với các mục tiêu của Nhà nước trong từng thời kỳ [9, 25] 10 1.1.2.2.1 Chi đầu tư phát triển 10 1.1.3 Cơ cấu ngân sách nhà nước phục vụ phát triển kinh tế xã hội 15 3.2.2 Thực trạng tuân thủ về qui trình lập và giao dự toán 67 a. Chi hành chính 70 b. Chi sự nghiệp 70 3.2.3 Thực trạng về chất lượng của các báo cáo dự toán 71 3.3 THỰC TRẠNG XÂY DỰNG CÁC TIÊU CHÍ, ĐỊNH MỨC PHÂN BỔ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 72 3.3.1 Kết quả điều tra, đánh giá hệ thống phân bổ ngân sách nhà nước 72 3.3.2 Tiêu chí, định mức phân bổ chi đầu tư phát triển 73 3.3.3 Tiêu chí, định mức phân bổ chi thường xuyên 73 2 3.3.3.1 Định mức chi quản lý hành chính 74 Thực tế việc qui định bổ sung thêm ngoài định mức cho hoạt động của huyện ủy, HĐND và UBND huyện, đại hội các tổ chức đoàn thể, được bổ sung thêm ngoài định mức từ 400 – 700 triệu đồng; chi cho hoạt động của Tỉnh ủy, HĐND, UBND tỉnh và chi trang cấp theo chế độ, chi thực hiện một số nhiệm vụ đặc biệt được cấp có thẩm quyền giao… xuất phát từ đặc điểm hoạt động của các cơ quan này là phục vụ chung cho toàn tỉnh, toàn huyện là hợp lý, phù hợp với đặc thù của các đơn vị này 75 3.3.4. Đánh giá hệ thống định mức phân bổ 81 3.3.4.2 Những vấn đề tồn tại cần tiếp tục nghiên cứu 82 3.4 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC PHÂN BỔ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC GIAI ĐOẠN 2001 - 2006 83 3.4.1 Thực trạng phân bổ vốn đầu tư phát triển 83 3.4.1.1 Chuyển dịch cơ cấu vốn đầu tư 84 3.4.2 Thực trạng phân bổ ngân sách nhà nước cho chi thường xuyên 87 3.4.2.1 Thực trạng phân bổ kinh phí chi thường xuyên của ngân sách nhà nước 87 3.4.3 Thực trạng phân bổ chi chương trình mục tiêu quốc gia và vốn bổ sung theo mục tiêu của Chính phủ 89 3.4.4 Nhận diện những nhu cầu chi quan trọng nhưng chưa được quan tâm bố trí vốn hợp lý 91 3.5 ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG VIỆC PHÂN BỔ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TỚI TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ GIAI ĐOẠN 2001-2006 93 3.5.1 Khu vực nông lâm thuỷ sản 95 3.5.2 Khu vực công nghiệp xây dựng 96 3.5.3 Khu vực dịch vụ 97 3.5.4 Phân tích cơ cấu theo chi đầu tư phát triển, chi thường xuyên và theo dự toán 100 CHƯƠNG 4 103 4.1 HOÀN THIỆN PHÂN CẤP CÁC NHIỆM VỤ CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 103 4.1.2 Về phân cấp quản lý chương trình mục tiêu quốc gia và một số nhiệm vụ chi theo mục tiêu 104 4.2 HOÀN THIỆN QUI TRÌNH LẬP, PHÂN BỔ VÀ GIAO DỰ TOÁN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 105 3 4.3 ĐỊNH HƯỚNG PHÂN BỔ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC PHỤC VỤ NHIỆM VỤ PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI THỪA THIÊN HUẾ ĐẾN NĂM 2010 107 4.4 HOÀN THIỆN CÁC CĂN CỨ PHÂN BỔ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CHO CÁC NHIỆM VỤ CHI GIAI ĐOẠN 2007 -2010 111 Bước 1: Xác định nguồn thu NSNN tỉnh 121 Bước 2: Phân bổ NS cho các lĩnh vực 122 Bước 3: Xác định nhu cầu thực tương đối cho từng huyện 122 Bước 4: Xác định định mức phân bổ NS cho các đơn vị 124 4.5 CƠ CẤU PHÂN BỔ NHẰM GÓP PHẦN SỬ DỤNG CÓ HIỆU QUẢ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TỈNH GIAI ĐOẠN 2007 – 2010 133 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 142 1. KẾT LUẬN 142 2. KIẾN NGHỊ 143 DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO 148 PHIẾU ĐIỀU TRA 2 III . Xây dựng tiêu tiêu chí phân bổ chi thường xuyên 4 LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii 4 MỞ ĐẦU 1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI Ngân sách nhà nước (NSNN) là dự toán hàng năm về toàn bộ các nguồn tài chính được huy động cho Nhà nước và sử dụng các nguồn tài chính đó nhằm đảm bảo thực hiện các chức năng của Nhà nước do Hiến pháp qui định. Ngân sách nhà nước là nguồn tài chính tập trung quan trọng nhất trong hệ thống tài chính quốc gia. NSNN tác động trực tiếp đến việc tăng qui mô đầu tư, thúc đẩy nền kinh tế tăng trưởng và phát triển. Qui mô và cơ cấu thu chi NSNN tác động mạnh mẽ đến quan hệ cung cầu trên thị trường và thông qua đó tác động đến nền kinh tế. Thông qua việc phân bổ NSNN, Nhà nước thực hiện việc điều chỉnh cơ cấu kinh tế, thực hiện cơ cấu lại nền kinh tế nhằm phát triển bền vững và không ngừng nâng cao hiệu quả kinh tế - xã hội (KTXH). NSNN là công cụ kinh tế để Nhà nước thực hiện việc quản lý, kiểm soát nền kinh tế. NSNN trực tiếp đầu tư phát triển (ĐTPT) nguồn nhân lực, trí lực (giáo dục, đào tạo, y tế, văn hóa, khoa học ) thực hiện nhiệm vụ phát triển xã hội. Điều đó cho thấy việc phân bổ sử dụng có hiệu quả vốn NSNN của quốc gia nói chung và của các địa phương nói riêng có ý nghĩa hết sức quan trọng giúp Chính phủ và chính quyền các cấp thực hiện tốt các mục tiêu tăng trưởng KTXH của mình. Luật NSNN (2002) trao thêm quyền tự chủ về ngân sách (NS) cho các địa phương. Theo đó, Hội đồng nhân dân cấp tỉnh quyết định việc phân cấp quản lý NSNN cho chính quyền các cấp; xây dựng định mức phân bổ ngân sách (ĐMPBNS) và mức phân bổ NS cho các ngành, các cấp. Các ĐMPBNS cho NS cấp huyện, xã được xây dựng và áp dụng cho mỗi giai đoạn ổn định 5 NS (3-5 năm). Việc xây dựng đầy đủ các ĐMPBNS ở tất cả các lĩnh vực là việc làm hoàn toàn mới. Cho đến nay, chưa có công trình nghiên cứu đầy đủ, nghiêm túc nào đề cập đến phương pháp phân bổ NSNN ở địa phương. Chưa có tài liệu nào có thể cung cấp các căn cứ khoa học hoặc cơ sở, phương pháp giúp cho Hội đồng nhân dân (HĐND), Ủy ban nhân dân (UBND) các tỉnh trong việc xây dựng ĐMPBNS. Việc phân bổ NSNN chủ yếu dựa vào kinh nghiệm, cách thức phân bổ của những năm trước (phân bổ NS tăng dần hàng năm) hoặc mô phỏng theo các Quyết định của Thủ tướng Chính phủ về ĐMPBNS chi thường xuyên giữa ngân sách trung ương (NSTW) với ngân sách địa phương (NSĐP). Thậm chí việc phân bổ còn phụ thuộc nhiều vào ý chủ quan của người quản lý, chưa hình thành căn cứ, tiêu chí, phương pháp phân bổ một cách khoa học nhằm đảm bảo công bằng, minh bạch trong quá trình phân bổ NSNN, gắn chặt với việc triển khai thực hiện kế hoạch KTXH và hiệu quả đầu ra, kết quả Trước tình hình đó, việc nghiên cứu đề tài “Hoàn thiện công tác phân bổ ngân sách nhà nước Tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2007 – 2010” nhằm góp phần thực hiện tốt kế hoạch phát triển KTXH là cấp thiết, có ý nghĩa quan trọng cả về mặt lý luận lẫn thực tiễn đang đặt ra hiện nay. 2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI + Mục tiêu chung Trên cơ sở qui trình lập dự toán NSNN, tình hình phân bổ vốn đầu tư, định mức phân bổ chi thường xuyên NSNN hiện hành để đánh giá kết quả phân bổ NSNN phân theo ngành từ năm 2001 đến 2006. Xây dựng căn cứ, tiêu chí, phương pháp phân bổ NSNN cho các cơ quan, đơn vị, các huyện, thành phố đảm bảo công bằng, minh bạch, phát huy hiệu quả sử dụng vốn và 6 góp phần đảm bảo nguồn lực để triển khai thực hiện một cách tốt nhất kế hoạch phát triển KTXH của tỉnh đến năm 2010. + Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa những vấn đề lý luận về NSNN; phân bổ NSNN. Cung cấp cơ sở phương pháp luận về xây dựng ĐMPBNS giúp cho HĐND và UBND các địa phương có cơ sở vận dụng, thiết lập các ĐMPBNS trong phạm vi quản lý của mình. - Đánh giá thực trạng công tác phân bổ NSNN và những kết quả đạt được, những bất cập, tồn tại trong việc sử dụng NSNN giai đoạn 2001 - 2006. - Xác định định hướng phân bổ NSNN cho các ngành; xây dựng các căn cứ, tiêu chí, phương pháp phân bổ. - Thông qua công tác phân bổ NS để điều chỉnh, bổ sung kế hoạch KTXH gắn kết kế hoạch với NS nhằm triển khai thực hiện. - Kiến nghị với các cơ quan có thẩm quyền về các giải pháp nhằm đưa kết quả nghiên cứu vào thực tiễn phân bổ NSNN ở tỉnh Thừa Thiên Huế. Tạo điều kiện thuận lợi trong quá trình phân bổ, giám sát, quyết định NSNN của HĐND, UBND, cơ quan tài chính các cấp. 3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU - Đối tượng nghiên cứu là lý luận và thực tiễn công tác phân bổ NSNN ở Tỉnh Thừa Thiên Huế. - Phạm vi nghiên cứu của đề tài chủ yếu là công tác phân bổ NSNN chi cho ĐTPT, chi thường xuyên giai đoạn 2001 - 2006; các giải pháp hoàn thiện công tác phân bổ NSNN tỉnh nhằm thực hiện tốt mục tiêu tăng trưởng của Tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2007 - 2010. 7 4. KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm 4 chương: Chương 1: Một số vấn đề lý luận về ngân sách nhà nước và phân bổ ngân sách nhà nước. Chương 2: Đặc điểm địa bàn nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu. Chương 3: Thực trạng công tác phân bổ ngân sách nhà nước tỉnh giai đoạn 2001 - 2006. Chương 4: Giải pháp hoàn thiện công tác phân bổ ngân sách nhà nước nhằm thực hiện tốt nhiệm vụ phát triển Kinh tế - Xã hội giai đoạn 2007 - 2010. 8 CHƯƠNG 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC VÀ PHÂN BỔ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 1.1 NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 1.1.1 Khái niệm Ngân sách nhà nước là toàn bộ các khoản thu, chi của Nhà nước đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền quyết định và được thực hiện trong một năm để đảm bảo thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước [25]. Về bản chất, NSNN là các quan hệ lợi ích kinh tế giữa Nhà nước với các chủ thể khác như doanh nghiệp, cơ quan HCSN, hộ gia đình, cá nhân… trong và ngoài nước gắn liền với quá trình tạo lập, phân phối và sử dụng quỹ NS [9]. Ngân sách nhà nước Việt Nam gồm NSTW và NSĐP. Ngân sách địa phương có NS của đơn vị hành chính các cấp có HĐND và UBND. Phù hợp với mô hình tổ chức chính quyền Nhà nước ta hiện nay, NSĐP bao gồm NS cấp tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; NS cấp huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh và NS cấp xã, phường, thị trấn. 1.1.2 Nội dung thu, chi ngân sách nhà nước 1.1.2.1 Thu ngân sách nhà nước Căn cứ vào nội dung kinh tế, các khoản thu NSNN ở nước ta gồm: - Thuế, phí, lệ phí do các tổ chức, cá nhân nộp theo quy định của pháp luật. - Các khoản thu từ hoạt động kinh tế của Nhà nước theo quy định của pháp luật, như tiền thu hồi vốn của Nhà nước tại các cơ sở kinh tế; thu hồi tiền cho vay 9 của Nhà nước (cả gốc và lãi); thu nhập từ vốn góp của Nhà nước vào các cơ sở kinh tế, kể cả thu từ lợi nhuận sau khi thực hiện nghĩa vụ về thuế của các tổ chức kinh tế có sự tham gia góp vốn của Nhà nước theo quy định của Chính phủ. - Thu từ các hoạt động sự nghiệp; tiền sử dụng đất; thu từ hoa lợi công sản và đất công ích; tiền cho thuê đất, thuê mặt nước; thu từ bán hoặc cho thuê tài sản thuộc sở hữu Nhà nước. - Các khoản đóng góp tự nguyện của các tổ chức, cá nhân ở trong và ngoài nước. - Các khoản viện trợ không hoàn lại của Chính phủ các nước, các tổ chức, cá nhân ở ngoài nước cho Chính phủ Việt Nam, các cấp chính quyền và các cơ quan, đơn vị nhà nước. - Thu từ Quỹ dự trữ tài chính; thu kết dư NS. - Các khoản thu khác theo quy định của pháp luật, gồm: các khoản di sản nhà nước được hưởng; các khoản phạt, tịch thu; thu hồi dự trữ nhà nước; thu chênh lệch giá, phụ thu; thu bổ sung từ NS cấp trên; thu chuyển nguồn NS từ NS năm trước chuyển sang. Qua cách phân loại này giúp cho việc xem xét từng nội dung thu theo tính chất và hình thức động viên vào NS, đánh giá tính cân đối, bền vững, hợp lý về cơ cấu của các nguồn thu. Trên cơ sở đó giúp cho việc hoạch định chính sách cũng như tổ chức điều hành NS phù hợp với các mục tiêu của Nhà nước trong từng thời kỳ [9, 25]. 1.1.2.2 Nội dung chi ngân sách nhà nước 1.1.2.2.1 Chi đầu tư phát triển Căn cứ mục đích của các khoản chi, chi ĐTPT chia thành: - Chi đầu tư xây dựng các công trình kết cấu hạ tầng KTXH không có khả năng thu hồi vốn. Các công trình kết cấu hạ tầng KTXH thuộc đối tượng đầu tư 10 [...]... TRÌNH PHÂN BỔ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 1.2.1 Phân cấp quản lý ngân sách nhà nước Phân cấp quản lý NS là quá trình nhà nước trung ương và cấp tỉnh phân giao những nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm nhất định cho các cấp chính quyền ở địa phương trong hoạt động quản lý thu chi NSNN Phân cấp quản lý NSNN được xem như là một trong những biện pháp quản lý NSNN Thực chất của việc phân cấp quản lý NSNN là việc phân. .. lường mức độ hoàn thành công việc so với mục tiêu đề ra, gồm các công đoạn: - Thiết lập mục tiêu, lựa chon các chỉ số và kết quả nhằm tới; - Giám sát công việc thực hiện; - Phân tích và báo cáo những kết quả này so với mục tiêu đề ra Phương thức lập, phân bổ ngân sách theo đầu ra, kết quả có những đặc điểm cơ bản sau: - Ngân sách được lập theo tính chất “mở” – công khai, minh bạch - Ngân sách được lập... của cơ quan công quyền - Xây dựng quy trình cấp phát chặt chẽ, hợp lý các khoản chi nhằm ngăn chặn những biểu hiện tiêu cực nảy sinh trong quá trình cấp phát, tạo điều kiện thuận lợi cho việc kiểm soát chi của các cơ quan có thẩm quyền 1.2.4 Định hướng xây dựng, hoàn thiện định mức phân bổ ngân sách nhà nước và phương thức phân bổ ngân sách theo đầu ra, kết quả ở Việt Nam 1.2.4.1 Về lập ngân sách theo... trăm (%) phân chia các khoản thu, phân chia giữa NSTW và NSĐP và mức bổ sung cân đối, mức bổ sung có mục tiêu từ NSTW cho từng tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương + Trước ngày 10 tháng 12, HĐND cấp tỉnh quyết định dự toán NSĐP, phương án phân bổ dự toán NS cấp tỉnh và mức bổ sung từ NS cấp tỉnh cho NS từng huyện thuộc tỉnh + Căn cứ vào Nghị quyết của HĐND cấp tỉnh, Sở Tài chính trình UBND tỉnh quyết... hợp và lập dự toán thu, chi NSNN, lập phương án phân bổ NSTW trình Chính phủ Bộ Tài chính thừa ủy quyền Thủ tướng Chính phủ báo cáo và giải trình với Quốc hội và các cơ quan của Quốc hội theo quy định tại Quy chế lập, thẩm tra, trình Quốc hội quyết định dự toán NSNN, phương án phân bổ NSTW - Giai đoạn 3: Quyết định phân bổ, giao dự toán ngân sách nhà nước + Trước ngày 20 tháng 11, căn cứ vào các Nghị... như thuế, phí, lệ phí thường do cơ quan Thuế thực hiện Cơ quan Hải quan tổ chức thu thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt hàng nhập khẩu Cơ quan Tài chính và các cơ quan thu khác được ủy quyền thu các khoản thu còn lại của NSNN 1.2.3.2.2 Phân bổ và giao dự toán chi ngân sách nhà nước Sau khi được Thủ tướng Chính phủ, UBND giao dự toán NS, các đơn vị dự toán cấp I tiến hành phân bổ và... cụ thể: - Thứ nhất: Chương trình tổng thể về cải cách hành chính, nhà nước giai đoạn 2001 – 2010 và cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm về mọi mặt của nhà cung cấp dịch vụ Quyết định Phê duyệt Chương trình tổng thể về cải cách hành chính nhà nước giai đoạn 2001 -2010 của Thủ tướng Chính phủ đã đặt nền móng cho quá trình cải cách tài chính công, trong đó hàm chứa bước đột phá hướng tới quản lý theo kết... ĐTPT của NSNN gồm các công trình giao thông; các công trình đê điều, hồ đập, kênh mương; các công trình bưu chính viễn thông, điện lực, cấp thoát nước; các công trình giáo dục, khoa học công nghệ, y tế, văn hóa, thể thao, công sở của các cơ quan hành chính nhà nước, phúc lợi công cộng - Chi đầu tư và hỗ trợ cho các doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế, các tổ chức tài chính của Nhà nước; góp vốn cổ phần... được phân bổ theo từng loại và 4 nhóm mục: - Chi thanh toán cá nhân; - Chi nghiệp vụ chuyên môn; - Chi mua sắm, sửa chữa; - Các khoản chi khác Dự toán chi ĐTPT được phân bổ chi tiết theo từng loại, từng công trình và các mục của Mục lục NSNN và phân theo tiến độ thực hiện từng quý 1.2.3.3 Quản lý quá trình sử dụng ngân sách nhà nước 1.2.3.3.1 Yêu cầu - Đảm bảo nguồn tài chính cần thiết để các cơ quan công. .. hiện các nhiệm vụ của Nhà nước về quản lý KTXH ngay trong năm hiện tại + Thứ ba, phạm vi, mức chi thường xuyên của NSNN gắn chặt với cơ cấu tổ chức của bộ máy nhà nước và sự lựa chọn của Nhà nước trong việc cung ứng các hàng hóa công cộng Một bộ máy quản lý nhà nước gọn nhẹ, hoạt động có hiệu quả thì số chi thường xuyên cho nó cũng được giảm bớt và ngược lại Quyết định của Nhà nước trong việc lựa chọn . VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC VÀ PHÂN BỔ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 1.1 NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 1.1.1 Khái niệm Ngân sách nhà nước là toàn bộ các khoản thu, chi của Nhà nước đã được cơ quan nhà nước. LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI Hoàn thiện công tác phân bổ ngân sách nhà nước Tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2007 – 2010 1 Mục Lục MỞ ĐẦU 5 1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI 5 2. MỤC TIÊU. vấn đề lý luận về ngân sách nhà nước và phân bổ ngân sách nhà nước. Chương 2: Đặc điểm địa bàn nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu. Chương 3: Thực trạng công tác phân bổ ngân sách nhà nước tỉnh

Ngày đăng: 12/08/2014, 14:21

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • 1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI

  • 2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI

  • 3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU

  • 4. KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN

  • CHƯƠNG 1

  • 1.1 NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC

  • 1.1.1 Khái niệm

  • 1.1.2 Nội dung thu, chi ngân sách nhà nước

  • 1.1.2.1 Thu ngân sách nhà nước

  • Qua cách phân loại này giúp cho việc xem xét từng nội dung thu theo tính chất và hình thức động viên vào NS, đánh giá tính cân đối, bền vững, hợp lý về cơ cấu của các nguồn thu. Trên cơ sở đó giúp cho việc hoạch định chính sách cũng như tổ chức điều hành NS phù hợp với các mục tiêu của Nhà nước trong từng thời kỳ [9, 25].

  • 1.1.2.2.1 Chi đầu tư phát triển

  • 1.1.3 Cơ cấu ngân sách nhà nước phục vụ phát triển kinh tế xã hội

  • 3.2.2 Thực trạng tuân thủ về qui trình lập và giao dự toán

  • a. Chi hành chính

  • b. Chi sự nghiệp

  • 3.2.3 Thực trạng về chất lượng của các báo cáo dự toán

  • 3.3 THỰC TRẠNG XÂY DỰNG CÁC TIÊU CHÍ, ĐỊNH MỨC PHÂN BỔ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC

  • 3.3.1 Kết quả điều tra, đánh giá hệ thống phân bổ ngân sách nhà nước

  • 3.3.2 Tiêu chí, định mức phân bổ chi đầu tư phát triển

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan