Dược vị Y Học: LẬU LÔ docx

5 392 0
Dược vị Y Học: LẬU LÔ docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

LẬU LÔ Tên thuốc: Radix rhapomtici seu Echinopsis. Tên khoa học: Rhaponticum, uniflorum (L) DC; Echinops latifolius tausch. Bộ phận dùng: rễ đào vào mùa thu. Tính vị: vị đắng, tính hàn. Qui kinh: Vào kinh Vị. Tác dụng: thanh nhiệt và giải độc. Giảm sưng tấy, tăng tiết sữa. Chủ trị: - NHọt, sưng hoặc sưng và đau vú: Dùng Lậu lô với Bồ công anh, Qua lâu và Liên kiều. - Sau khi sinh không có sữa kèm vú sưng đau: Dùng Lậu lô với Vương bất lưu hành, Xuyên sơn giáp và Thông thảo. Bào chế: Loại bỏ rễ xơ, rửa sạch, phơi nắng và thái thành lát. Liều dùng: 3-12g. LỆ CHI Tên thuốc: Semen Litchi Tên khoa học: Litchi sinensis Radlk Họ Bồ Hòn (Sapindaceae) Bộ phận dùng: hột và cùi của quả. - Hạt: Lệ chi hạch (thường dùng) - Thịt (cùi, quả): Lệ chi nhục. Hạt già, mẩy là thứ tốt; xốp, mọt là xấu. Tính vị: - Cùi quả: vị ngọt, hơi chua, tính ấm. - Hạt: vị ngọt, sáp, tính ấm. Quy kinh: Vào kinh Can và Thận. Tác dụng: Cùi quả: dưỡng huyết, giải khát. Hạt: trị đau dạ dày, giảm đau, ấm trung tiêu, điều khí. Chủ trị: - Cùi quả: trị nhọc mệt, khát nước, có hạch ở cổ. - Hạt: trị đau dạ dày, đau ruột non, hòn dái viêm, sưng. Dùng chín: chữa Tỳ Vị hư yếu, trị lở, ung nhọt, trị thổ huyết. Liều dùng: Ngày dùng 6 - 12g (cùi, hạt) Cách bào chế: - Cùi quả: ăn, khi còn tươi, nếu dùng làm thuốc sấy khô như long nhãn để dùng dần. Hạt: rửa sạch, giã nát, tẩm nước muối sao dùng (hạt vải 1kg dùng 30g muối) hoặc đốt tồn tính dùng. Bảo quản: - Cùi quả: phơi cho thật khô cầm không dính tay, để vào thùng đậy cho thật kín, thường sấy cho khô để tránh ẩm, mốc, sâu. Hạt: phơi cho thật khô, để nơi khô ráo. Kiêng kỵ: Không phải bệnh Sán khí thuộc hàn thấp, không nên dùng. LIÊN KIỀU Tên thuốc: Fructus Forsythiae. Tên khoa học: Forsythia-Suspensa (Thunb) Wahl. Bộ phận dùng: quả xanh. Tính vị: vị đắng, tính hơi hàn. Qui kinh: Vào kinh Tâm, Phế, Đởm. Tác dụng: thanh nhiệt và giải độc chữa mụn nhọt và tán kết. Chủ trị: Trị ôn bệnh phát sốt, cơ thể nóng nhiều, ung nhọt sưng tấy đỏ, trong người bứt rứt. . Cảm phong nhiệt ở phần biểu: đau đầu, sốt, khát và đau họng: Dùng Liên kiều với Ngưu bàng tử và Bạc hà. . Nhiệt ở Tâm bào: sốt cao, co giậtvà bất tỉnh: Dùng Liên kiều với Tê giác và Liên tử. - Nhọt, hậu bối: Dùng Liên kiều với Cúc hoa và Kim ngân hoa. - Lao hạch: Dùng Liên kiều với Hạ khô thảo, Huyền sâm và Xuyên bối mẫu. Chế biến: thu vào giai đoạn sương trắng tốt hơn là quả vàng vào giai đoạn sương lạnh. Quả được hầm, phơi nắng và tách hạt ra khỏi thịt quả. Liều dùng: 6-10g. Kiêng kỵ: không dùng trong trường hợp huyết nhiệt do âm hư, tiêu chảy do Tỳ suy. . Hạt già, m y là thứ tốt; xốp, mọt là xấu. Tính vị: - Cùi quả: vị ngọt, hơi chua, tính ấm. - Hạt: vị ngọt, sáp, tính ấm. Quy kinh: Vào kinh Can và Thận. Tác dụng: Cùi quả: dưỡng huyết, giải. LẬU LÔ Tên thuốc: Radix rhapomtici seu Echinopsis. Tên khoa học: Rhaponticum, uniflorum (L) DC; Echinops latifolius tausch. Bộ phận dùng: rễ đào vào mùa thu. Tính vị: vị đắng,. không nên dùng. LIÊN KIỀU Tên thuốc: Fructus Forsythiae. Tên khoa học: Forsythia-Suspensa (Thunb) Wahl. Bộ phận dùng: quả xanh. Tính vị: vị đắng, tính hơi hàn. Qui kinh: Vào kinh Tâm,

Ngày đăng: 12/08/2014, 14:21

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan