ĐỀ KIỂM TRA HÓA HỌC KÌ I KHỐI 12 ppsx

4 263 2
ĐỀ KIỂM TRA HÓA HỌC KÌ I KHỐI 12 ppsx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ĐỀ KIỂM TRA HÓA HỌC KÌ I KHỐI 12 I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 3,0 điểm): Câu 1.Công thức chung của este no đơn chức mạch hở và amin no đơn chức mạch hở lần lượt là A. C n H 2n+2 O 2 ; C n H 2n+1 N B. C n H 2n O 2 ; C n H 2n+3 N C. C n H 2n+2 O 2 ; C n H 2n -1 N D. C n H 2n O ; C n H 2n+1 N Câu 2. Các phát biểu: (1): Dùng dầu thực vật tốt cho sức khỏe hơn mỡ động vật. (2): Dầu thực vật và dầu để bôi trơn máy có đặc điểm cấu tạo giống nhau. (3): Trong thành phần mỡ động vật chứa nhiều gốc axit béo no. (4): Xà phòng (điều chế từ chất béo với NaOH) ở thể rắn, còn xà phòng (điều chế từ chất béo với KOH) ở thể lỏng. Các phát biểu sai là A. 2, 4 B. 1, 2, 3. C. 2, 3, 4. D. 1, 2, 4. Câu 3. Cho các chất : (1) glucozơ; (2) saccarozơ; (3) tinh bột; (4) xenlulozơ. Các chất không thuộc polisaccarit là A. 1; 2. B. 2, 3. C. 2, 4. D. 3, 4. Câu 4. Glucozơ dạng mạch hở có số nhóm chức là A. 5 nhóm OH, 1 nhóm CHO. B. 1 nhóm OH, 5 nhóm CHO. C. 6 nhóm OH, không có nhóm CHO D. 6 nhóm CHO, không có nhóm OH. Câu 5. Cho các chất : etyl axetat, glucozơ, saccarozơ, tinh bột, xenlulozơ, anilin, glyxin, peptit, protein, PE, nilon-6,6. Số chất có thể bị thủy phân là A. 8 B. 7 C. 10. D. 9 Câu 6. Cặp chất thủy phân tạo sản phẩm giống nhau là A. saccarozơ và glucozơ. B. saccarozơ và fructozơ. C. saccarozơ và tinh bột. D. tinh bột và xenlulozơ. Câu 7. Cho các chất : (1) C 6 H 5 NH 2 ; (2) CH 3 NH 2 ; (3) NH 3 ; (4) NaOH. Tính bazơ xếp theo thứ tự tăng dần từ trái qua phải là A. (1), (2), (3), (4). B. (1), (3), (2), (4). C. (4), (2), (3), (1). D. (3), (1), (2), (4). Câu 8. Số đồng phân cấu tạo amino axit ứng công thức phân tử: C 4 H 9 O 2 N là A. 3. B. 4. C. 5. D. 6 Câu 9. Chất không có khả năng tham gia phản trùng hợp là A. Stiren B. Toluen C. Propen. D. Isopren. Câu 10. Để thu được Ag tinh khiết từ hỗn hợp Ag, Cu mà không làm thay đổi khối lượng của nó ta cần dùng dung dịch là A. AgNO 3 B. Fe(NO 3 ) 3 C. Fe(NO 3 ) 2 D. Cu(NO 3 ) 2 Câu 11. Dãy kim loại nào sau đây đều tác dụng với dung dịch HCl A. Na, Mg, Al, Ag. B. Ca, Zn, K, Cu. C. Mg, Al, Fe, Zn. D. Ba, Fe, Sn, Au. Câu 12. Cho một lá sắt nhỏ lần lượt vào từng dung dịch sau: FeCl 3 , AlCl 3 , CuSO 4 , NaCl, Pb(NO 3 ) 2 , HCl, HNO 3 dư, H 2 SO 4 loãng . Số trường hợp tạo muối sắt (II) là A. 3. B. 4 C. 5 D. 6 II/ PHẦN TỰ LUẬN ( 7,0 điểm): Câu 1(1,0 điểm): Hoàn thành dãy chuyển hóa sau (ghi rõ điều kiện nếu có): (C 6 H 10 O 5 ) n (1)  C 6 H 12 O 6 (2)  C 2 H 5 OH (3)  C 4 H 6 (4)  Cao su buna. Câu 2 (1,0 điểm): Bằng phương pháp hóa học phân biệt các dung dịch sau: Glucozơ, lòng trắng trứng, anilin, etyl axetat. Câu 3 (3,0 điểm): Đốt cháy hoàn toàn 1 amino axit no, mạch hở X (có 1 nhóm COOH, 1 nhóm NH 2 ) thu được 4,48 lít CO 2 và 1,12 lít N 2 ( các thể tích khí ở đktc) a/ Lập công thức phân tử X. Viết công thức cấu tạo và gọi tên X. b/ Cho 1,5 gam X trên tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH được dung dịch A. Cho dung dịch HCl dư vào dụng dịch A rồi cô cạn dung dịch thu được bao nhiêu gam chất rắn khan ? Câu 4 (2,0 điểm): Cho 1 lá sắt vào 200 ml dung dịch CuSO 4 .Phản ứng hoàn toàn, lấy thanh sắt ra sấy khô thấy khối lượng thanh sắt tăng 0,4 gam. Giả sử toàn bộ lượng Cu sinh ra đều bám trên thanh sắt. a/ Tính nồng độ mol/lit của dung dịch CuSO 4 ban đầu. b/ Nếu cho Na vào dung dịch CuSO 4 trên, nêu hiện tượng và viết phương trình phản ứng xảy ra ? ( Cho: H =1; N = 14; O = 16; C = 12; Na = 23; Cl = 35,5 ; Fe = 56; Cu = 64) Hết ĐÁP ÁN I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3,0 điểm, mỗi câu đúng 0.33 điểm) Câu 1: B Câu 2: A Câu 3: A Câu 4: A Câu 5: B Câu 6: D Câu 7: B Câu 8: C Câu 9: B Câu 10: B Câu 11: C Câu 12: C II/ PHẦN TỰ LUẬN (7,0 điểm) Câu Đáp án Thang điểm Câu 1. (1) (C 6 H 10 O 5 ) n + nH 2 O 0 ,H t   n C 6 H 12 O 6 (2) C 6 H 12 O 6 enzem  2C 2 H 5 OH + 2CO 2 (3) 2C 2 H 5 OH 0 ,xt t  CH 2 =CH-CH=CH 2 + 2H 2 O + H 2 (4) nCH 2 =CH-CH=CH 2 0 ,Na t  ( CH 2 -CH=CH-CH 2 ) n 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ Câu 2. Glucozơ; Lòng trắng trứng; Anilin; etyl axetat Cu(OH) 2 Xanh Tím Nước Br 2  trắng 2C 6 H 12 O 6 + Cu(OH) 2  (C 6 H 11 O 6 ) 2 Cu + 2H 2 0 C 6 H 5 NH 2 + 3Br 2  Br 3 C 6 H 2 NH 2  + 3HBr 0,50 đ 0,25 đ 0,25 đ Câu 3. a/ n CO 2 = 4,48 22,4 = 0,2 mol n N 2 = 1,12 22,4 = 0,05 mol Đặt CTPT (X) : C n H 2n+1 O 2 N (n  1) Sơ đồ cháy: C n H 2n+1 O 2 N 2 O  nCO 2 +( 1 2 n  )H 2 O + 1/2N 2 Mol: n 0,5 Mol: 0,2 0,05  n = 0,2.0,5 0,05 = 2  CTPT (X): C 2 H 5 O 2 N CTCT (X): H 2 N-CH 2 -COOH axit aminoaxetic b/ HOOC-CH 2 -NH 2 + NaOH  NaOOC-CH 2 -NH 2 + H 2 O 0,02 mol 0,02 mol NaOOC-CH 2 -NH 2 + 2HCl  HOOC-CH 2 -NH 3 Cl + NaCl 0,02 mol 0,02 mol 0,02 mol n X = 1,5 0,05 = 0,02 mol Khối lượng rắn khan thu được: 0,02 . 111,5 + 0,02 . 58,5 = 2,74 gam 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,50 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ Câu 4. a/ Fe + CuSO 4  FeSO 4 + Cu mol: x x x Đặt x = n 4 uSO C m tăng = m Cu - m Fe pứ = 64x - 56x = 0,4 gam  x = 0,05 mol  [CuSO 4 ] = 0,05 0,2 = 0,25M 0,25 đ 0,25 đ 0,50 đ b/ Hiện tượng: có khí bay ra, màu xanh dung dịch nhạt đi, có kết tủa màu xanh tạo ra. Phản ứng: Na + H 2 O  NaOH + ½ H 2 2NaOH + CuSO 4  Cu(OH) 2  + Na 2 SO 4 0,50 đ 0,25 đ 0,25 đ =========Hết======== . ĐỀ KIỂM TRA HÓA HỌC KÌ I KH I 12 I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 3,0 i m): Câu 1.Công thức chung của este no đơn chức mạch hở và amin no đơn chức mạch hở lần lượt là. tạo mu i sắt (II) là A. 3. B. 4 C. 5 D. 6 II/ PHẦN TỰ LUẬN ( 7,0 i m): Câu 1(1,0 i m): Hoàn thành dãy chuyển hóa sau (ghi rõ i u kiện nếu có): (C 6 H 10 O 5 ) n (1)  C 6 H 12 O 6 . buna. Câu 2 (1,0 i m): Bằng phương pháp hóa học phân biệt các dung dịch sau: Glucozơ, lòng trắng trứng, anilin, etyl axetat. Câu 3 (3,0 i m): Đốt cháy hoàn toàn 1 amino axit no, mạch hở X

Ngày đăng: 12/08/2014, 11:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan