MỐI QUAN HỆ GIỮA PHẨM CHẤT VÀ NĂNG LỰC CỦA GIẢNG VIÊN TRONG GIẢNG ĐƯỜNG ĐẠI HỌC

14 2.9K 9
MỐI QUAN HỆ GIỮA PHẨM CHẤT VÀ NĂNG LỰC CỦA GIẢNG VIÊN TRONG GIẢNG ĐƯỜNG ĐẠI HỌC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỐI QUAN HỆ GIỮA PHẨM CHẤT VÀ NĂNG LỰC CỦA GIẢNG VIÊN TRONG GIẢNG ĐƯỜNG ĐẠI HỌC Giảng viên hướng dẫn: ThS. Lê Tuyết Ánh Sinh viên thực hiện: Nhóm 7 1. Lê Duy Phong (Nhóm trưởng) 2. Huỳnh Thị Thùy Trang Thanh (Thư ký) 3. Bùi Đăng Vương 4. Lê Nam Phong 5. Nguyễn Huỳnh Thanh Châu 6. Vương Phong 7. Lê Văn Thừa 8. Hồ Tố Liên 9. Nguyễn Thị Chi 10. Trần Nhật Ý 11. Trần Thị Vân Yên Tài là tài năng, năng lực, kỹ năng kỹ xảo của con người trong lao động. Tài là kết quả của nhiều yếu tố : năng khiếu bẩm sinh, sự cần cù trong học tập, sự chăm chỉ rèn luyện trong lao động và cuộc sống. Tài biểu hiện trong lao động chân tay và lao động trí óc.

MỐI QUAN HỆ GIỮA PHẨM CHẤT VÀ NĂNG LỰC CỦA GIẢNG VIÊN TRONG GIẢNG ĐƯỜNG ĐẠI HỌC Giảng viên hướng dẫn: ThS. Lê Tuyết Ánh Sinh viên thực hiện: Nhóm 7 1. Lê Duy Phong (Nhóm trưởng) 2. Huỳnh Thị Thùy Trang Thanh (Thư ký) 3. Bùi Đăng Vương 4. Lê Nam Phong 5. Nguyễn Huỳnh Thanh Châu 6. Vương Phong 7. Lê Văn Thừa 8. Hồ Tố Liên 9. Nguyễn Thị Chi 10. Trần Nhật Ý 11. Trần Thị Vân Yên Tài là gì? - Tài là tài năng, năng lực, kỹ năng kỹ xảo của con người trong lao động. - Tài là kết quả của nhiều yếu tố : năng khiếu bẩm sinh, sự cần cù trong học tập, sự chăm chỉ rèn luyện trong lao động và cuộc sống. - Tài biểu hiện trong lao động chân tay và lao động trí óc. Đức là gì? - Đức là đạo đức, phẩm chất , nhân cách của một con người. - Đức là kết quả của nhiều yếu tố: bản chất thiên phú, môi trường sinh sống, môi trường học tập trong gia đình, nhà trường xã hội, quá trình công phu trau dồi, tu dưỡng bản thân khi được soi sáng bởi một lý tưởng nào đó. - Đức biểu hiện trong suy nghĩ, lời nói, hành động của con người. Giảng viên cần những phẩm chất gì? - Luôn sống và làm việc đúng với pháp luật. - Thiết tha, gắn bó với lí tưởng, có hoài bão tâm huyết với nghề dạy học và nghiên cứu. - Có đạo đức cách mạng, đạo đức nhà giáo, xứng đáng là tấm gương sáng cho người học noi theo. - Có tác phong công nghiệp, ý thức kỉ luật, tinh thần phấn đấu và nhiệt huyết. - Biết giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc; - Có ý thức tiếp thu tinh hóa văn hóa nhân loại, phát huy tiềm năng dân tộc và con người Việt Nam. - Có ý thức thức phục vụ, hòa hợp và chia sẻ với cộng đồng. Những yêu cầu về năng lực  Năng lực hành động: - Có năng lực hiểu biết chuyên môn; - Có năng lực tổ chức, quản lí đối tượng; - Có năng lực triển khai chương trình dạy học; - Có năng lực sử dụng PPDH, đánh giá hiệu quả; - Có năng lực tự học, biết cách tự học và biết dạy cách học; - Có năng lực NCKH và ứng dụng các kết quả nghiên cứu; - Có năng lực sử dụng ngoại ngữ, sử dụng máy tính và các phương tiện thiết bị dạy học khác.  Năng lực chủ thể hóa: - Có năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề; - Năng lực cố vấn và hỗ trợ người học phát triển; - Làm chủ được các chiến lược dạy học, giáo dục; - Có khả năng nắm bắt, phân tích và phản ánh thực tiễn dạy học; - Có khả năng làm chủ và kiến tạo tri thức khoa học.  Năng lực xã hội hóa: - Có năng lực chẩn đoán, năng lực thích ứng; - Có năng lực tư duy sáng tạo và tư duy dự báo; - Có năng lực cung ứng dịch vụ cho xã hội; - Có ảnh hưởng tích cực đến cộng đồng, xã hội; - Có năng lực thể hiện tính linh hoạt, mềm dẻo trong cuộc sống xã hội; - Có khả năng vận động nhân dân, các tổ chức xã hội tham gia vào sự nghiệp giáo dục.  Năng lực giao tiếp: - Có kỹ năng ứng xử đối với bản thân; - Có năng lực trao đổi thông tin và thu nhận thông tin; - Có khả năng thiết lập quan hệ và duy trì quan hệ với mọi đối tác làm việc; - Có quan hệ đồng nghiệp và xã hội tích cực, có lợi cho sự hợp tác và phát triển của sự nghiệp GD - ĐT. Mối quan hệ giữa phẩm chất và năng lực của giảng viên Trong giáo dục, công cụ chủ yếu của lao động người thầy giáo là năng lực bản thân , là nhân cách, là phẩm chất của chính mình. Cho nên nghề giáo đòi hỏi rất cao về phẩm chất và năng lực. Điều đó bao gồm kiến thức chuyên môn vững chắc và giữ vững tư cách đạo đức trong nhà trường. Trước hết xin nói đến năng lực của người thầy (tài), đây là yếu tố quan trọng hàng đầu trong môi trường sư phạm, nó tác động đến những yếu tố khác. Một người thầy khi đứng trên bục giảng , điều đó có nghĩa là đang truyền tải tri thức đến sinh viên, kiến thức chuyên môn của người thầy sẽ được đánh giá thông qua những kiến thức mà sinh viên đã tiếp thu được (chỉ một phần, bởi vì tiêu chí đánh giá một giảng viên tốt phụ thuộc vào nhiều yếu tố). [...]... hiện tâm lý của sinh viên Như vậy, có thể nói năng lực (tài) và phẩm chất (đức) phải được tồn tại và hòa quyện trong một người thầy, đây là hai yếu tố tác động lẫn nhau, có mối liên hệ mật thiết với nhau, không thể có năng lực mà không có phẩm chất đây là một nhu cầu tối thiểu của nhà giáo Trong bất cứ hoàn cảnh nào, người giảng viên phải ý thức rằng mình là một tấm gương cho sinh viên soi vào, để các... cầu sâu sắc trong con người, nó tạo ra động lực cho SV, giúp họ vượt qua mọi rào cản trong học tập và cuộc sống, lòng yêu thương con người là bản năng sẵn có trong mỗi người thế nhưng điềunày còn quan trọng hơn khi được phát huy trong nhân cách và phẩm chất của một nhà giáo Từ lòng say mê nghề nghiệp, lương tâm nghề nghiệp người thầy phải biết đặt mình vào vị trí và hoàn cảnh của sinh viên, để từ... hiểu và đồng cảm với sinh viên Sẽ có một bản lĩnh vững chắc, một phong thái chủ động giúp sinh viên có những cách giải quyết tốt nhất vượt qua mọi khó khăn Thế giới quan của giảng viên chi phối nhiều mặt hoạt động cũng như thái độ đối với hoạt động của giảng viên như việc lựa chọn nội dung và phương pháp giảng dạy, kết hợp giữ nội dung học tập và thực tiễn cuộc sống cũng như phương pháp xử lý và đánh... xử trong cuộc sống hằng ngày, người giảng viên luôn là ánh sáng dẫn đường cho sinh viên Kết Luận Xã hội ngày càng phát triển đòi hỏi con người phải luôn luôn không ngừng nỗ lực phấn đấu Người giảng viên cũng không là ngoại lệ Chúng ta, những người đã, đang hay có ước mơ làm nghề giáo cũng phải luôn luôn không ngừng nỗ lực học tập trau dồi kiến thức, rèn luyện bản thân để trở thành một người giảng viên. ..Bên cạnh đó, phẩm chất của người thầy(đức) đóng 1 vai trò hạt nhân trong môi trường sư phạm, điều đó được biểu hiện bằng lương tâm nghề nghiệp, sự tận tụy với sinh viên, say mê trong công việc, tác phong nghiêm túc, có trách nhiệm và lối sống giản dị, chân tình Những điều này sẽ để lại dấu ấn tốt đẹp trong tâm trí người sinh viên, nó có tác dụng điều khiển và giáo dục nhân cách của SV Với một nhà... là ngoại lệ Chúng ta, những người đã, đang hay có ước mơ làm nghề giáo cũng phải luôn luôn không ngừng nỗ lực học tập trau dồi kiến thức, rèn luyện bản thân để trở thành một người giảng viên có năng lực và phẩm chất tốt, một công dân tốt có ích cho xã hội!

Ngày đăng: 12/08/2014, 10:59

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan