ÔN THI TIẾNG ANH THPT LỚP 12 THEO CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG - BÀI 3 docx

5 412 2
ÔN THI TIẾNG ANH THPT LỚP 12 THEO CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG - BÀI 3 docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

BÀI 3: MỘT SỐ NGUYÊN TẮC XÁC ĐỊNH TRỌNG ÂM TRONG TỪ TIẾNG ANH (SOME RULES OF WORD STRESS IN ENGLISH) Khi phát âm, mỗi từ trong tiếng Anh được cấu thành bởi một hoặc nhiều âm tiết. Example: Từ 1 âm tiết (one syllable) Từ 2 âm tiết (2 syllables) 3 syllables (từ 3 âm tiết) Mum /mʌm/ Mothe /'mʌðə/ Grandmother /'græn,mʌðə/ Nếu một từ có từ 2 âm tiết trở lên, bạn sẽ phải nhấn trọng âm khi phát âm từ đó. Cần chú ý là: - mỗi từ chỉ có một trọng âm chính - Trọng âm được nhấn vào nguyên âm, không phải phụ âm của âm tiết. Khi nhấn trọng âm cho một âm tiết trong từ, ta phát âm âm tiết đó dài hơn, rõ hơn và cao hơn. Examples: SATurday /'sætədei/ MORning /'mɔ:niɳ/ SUNday /'sʌndei/ 1. Một số quy tắc nhấn trọng âm trong các từ có 2 âm tiết. - Hầu hết các danh từ và tính từ hai âm tiết có trọng âm rơi vào âm tiết thứ nhất. Ví dụ: Nouns Adjectives BROther MONey SHOWer HAPpy PRETty SUNny - Hầu hết các động từ hai âm tiết có trọng âm rơi vào âm tiết thứ hai, trừ các động từ 2 âm tiết kết thúc bằng “er” và “en”. Ví dụ: Động từ 2 âm tiết (2-syllable verbs) Ngoại lệ Exceptions rePEAT /ri'pi:t/ alLOW /ə'laʊ/ enJOY /in'ʤɔi/ ANswer/'ɑ:nsə/ OFfer/'ɔfə/ LISten/'lisn/ - Một số từ 2 âm tiết vừa là động từ, vừa là danh từ. Khi là danh từ, trọng âm được nhấn vào âm tiết thứ nhất. Khi là động từ, trọng âm được nhấn vào âm tiết thứ 2. Tuy nhiên, có một số ngoại lệ đối với nguyên tắc này. Ví dụ: 1 THE OXFORD ENGLISH ACADEMY THE OXFORD ENGLISH ACADEMY - VIETNAM C8, 343 Doi Can St., Ba Dinh Dist., Hanoi, Vietnam Tel: (+844)3232-1318/ Fax: (+844)3232-1317 Email: info@oea-vietnam.com http://www.oea-vietnam.com Động từ (Verbs) Danh từ (Nouns) Exceptions (Verbs and Nouns) reCORD conTRAST exPORT deSERT obJECT preSENT proDUCE reBEL proTEST REcord CONtrast EXport DEsert OBject PREsent PROduce REbeL PROtest ANswer PROmise TRAvel Visit reply PICture Bài tập thực hành: Chọn phương án ( A hoặc B, C, D) ứng với từ có trọng âm chính nhấn vào âm tiết có vị trí khác với ba từ còn lại trong mỗi câu. 1. A. increase B. reduce C. decide D. offer 2. A. Matter B. compose C. protect D. relate 3. A. attend B. apply C. appear D. anthem 4. A. prevent B. remote C. recent D. receive Đáp án: Câu 1: Đáp án đúng là D. Offer Từ này vừa là danh từ, vừa là động từ kết thúc bằng “er” và có trọng âm luôn nhấn vào âm tiết thứ 1, trong khi các từ còn lại có trọng âm rơi vào âm tiết thứ 2. Câu 2: Đáp án đúng là A. matter Từ này vừa là danh từ, vừa là động từ kết thúc bằng “er” và có trọng âm luôn nhấn vào âm tiết thứ 1, trong khi các từ còn lại có trọng âm rơi vào âm tiết thứ 2. Câu 3: Đáp án đúng là D. anthem Từ này là danh từ 2 âm tiết, có trọng âm rơi vào âm tiết thứ 1 trong khi các từ còn lại có trọng âm rơi vào âm tiết thứ hai Câu 4: Đáp án đúng là C. recent Từ này là tính từ hai âm tiết, có trọng âm rơi vào âm tiết thứ 1 trong khi các từ còn lại có trọng âm rơi vào âm tiết thứ hai. 2. Một số quy tắc nhấn trọng âm đối với các từ ghép (compound words). Từ ghép là từ được tạo thành bằng cách ghép 2 từ đơn với nhau. - Hầu hết các danh từ ghép (compound nouns) 2 âm tiết đều có trọng âm chính rơi vào âm tiết thứ nhất. Ví dụ: Danh từ ghép (Compound Nouns) BLACKboard NOTEbook ARMchair TOOTHpaste BOOKcase MAILbox RAILway KEYboard HIGHway PLAYground FOOTball HOTdog - Hầu hết các tính từ ghép (compound adjectives) có phần thứ nhất là tính từ hoặc trạng từ thì trọng âm chính rơi vào phần thứ hai. Nhiều tính từ ghép bắt đầu bằng danh từ, có trọng âm rơi vào phần thứ nhất. Ví dụ: 2 Trọng âm rơi vào phần thứ 2 Trọng âm rơi vào phần thứ 1 old-FAshioned well-DRESS good-LOOKING fast-CHANGING HOMEsick HEART-broken LOVEsick - Hầu hết các động từ ghép (compound verbs) có trọng âm chính rơi vào phần thứ 2. Ví dụ Động từ ghép (compound verbs) overFLOW underSTATE underSTAND overWEIGH Bài tập thực hành: Chọn phương án (A hoặc B, C, D) ứng với từ có trọng âm chính nhấn vào âm tiết có vị trí khác với ba từ còn lại trong mỗi câu. 1. A. ballpen B. bookshop C. airport D. overcome 2. A. outweigh B. undertake C. overcharge D. happen 3. A. upfront B. uphill C. forward D. downwind 4. A. hot-tempered B. good-looking C. kind-hearted D. homesick Đáp án: Câu 1: Đáp án đúng là D. overCOME. Từ này vừa là động từ ghép, có trọng âm nhấn vào phần thứ 2, trong khi các từ còn lại là danh từ ghép, có trọng âm rơi vào phần thứ 1. Câu 2: Đáp án đúng là D. Educate. Từ này vừa là động từ thường, có trọng âm nhấn vào âm tiết thứ 1, trong khi các từ còn lại là động từ ghép có trọng âm rơi vào phần thứ 2. Câu 3: Đáp án đúng là C. FORward. Từ này là trạng từ 2 âm tiết, có trọng âm rơi vào âm tiết thứ 1 trong khi các từ còn lại là trạng từ ghép có trọng âm rơi vào âm tiết thứ hai. Câu 4: Đáp án đúng là D. HOMEsick Từ này là tính từ hai âm tiết, có trọng âm rơi vào âm tiết thứ 1 trong khi các từ còn lại có trọng âm rơi vào âm tiết thứ hai. 3. Một số trường hợp mà trọng âm của từ phái sinh từ một từ gốc có trọng âm giống trọng âm của từ gốc. - Một số từ có 2 âm tiết được tạo ra từ một từ gốc 1 âm tiết. Ví dụ: art artist drive driver move remove come become Với những từ này , trọng âm rơi vào âm tiết của từ gốc art ARTist drive DRIVer move reMove come beCOME 4. Một số tiền tố và hậu tố mà trọng âm của từ gốc không bị thay đổi khi được ghép với chúng, dù từ mới được tạo ra là từ hai âm tiết hay một từ dài có từ ba âm tiết trở lên. Trọng âm của từ gốc không bị thay đổi khi ghép với tiền tố và hậu tố sau : Rules Examples 3 Trọng âm của một từ không bị thay đổi khi ghép với các tiền tố “under”, “in”, “im”và “un” Underpay, unemPLOYed, imPOSsible Trọng âm của từ không bị thay đổi khi ghép với các hậu tố “able”, “al”, “er”, “or” “ful”, “ing”, “ise”, “ize”, “ish”, “less”, “ly”, “ment”, “ness”, và “ship”, “ed” DRINKable, Musical, emPLOYment, Colourful, CHILDhood, RUNning, CIVilise, CHILDish, TASTEless, FRIENDly, HAPpiness, emPLOYment, FRIENDship, emPLOYed Tuy nhiên, khi ta chuyển loại từ, thì một số hậu tố hay đuôi từ lại chuyển trọng âm của từ sang một âm tiết khác. Dưới đây là một số quy tắc về chuyển trọng âm trong các từ dài. Rules Examples - Những từ kết thúc bằng cụm chữ “ ic”, “ical” “ics” và “sion”, “tion”, “tional” và “cian” thường có trọng âm rơi vào âm tiết trước nó. EDucate education MUsic muSIcian eLECtricelecTRIcian DECoratedecoRAtion InVITeinviTAtion eCOMomicecoNOMic -Những từ kết thúc bằng “-ity”, “-aphy”, “-logy” có trọng âm rơi vào âm tiết trước nó. PUBlic pubLICity PHOtographphoTOgraphy NATional natioNALity CLImate climaTOlogy Bài tập thực hành: Chọn phương án ( A hoặc B, C, D) ứng với từ có trọng âm chính nhấn vào âm tiết có vị trí khác với ba từ còn lại trong mỗi câu. 1. A. expect B. expected C. expecting D. expectation 2. A. accept B. acceptable C. accepted D. acceptation 3. A. Nationality B. National C. nationalize D. nationalized 4. A. active B. action C. Activity D. actor Đáp án: Câu 1: Đáp án đúng là D. ExpecTAtion. Từ này vừa là danh từ có đuôi “tion”, nên trọng âm rơi vào âm tiết trước nó, âm tiết thứ 3 của từ. Các từ còn lại có trọng âm giống như trong từ gốc, rơi vào âm tiết thứ 2 Caau2: Đáp án đúng là D. acceptation. Từ này vừa là danh từ có đuôi “tion”, nên trọng âm rơi vào âm tiết trước nó, âm tiết thứ 3 của từ. Các từ còn lại có trọng âm giống như trong từ gốc, rơi vào âm tiết thứ 2. Câu 3: Đáp án đúng là A. NatioNAlity Từ này vừa là danh từ có đuôi “ity”, nên trọng âm rơi vào âm tiết trước nó, âm tiết thứ 3 của từ. Các từ còn lại có trọng âm giống như trong từ gốc, rơi vào âm tiết thứ 1. Câu 4: Đáp án đúng là C. acTIvity Từ này vừa là danh từ có đuôi “ity”, nên trọng âm rơi vào âm tiết trước nó, âm tiết thứ 2của từ. Các từ còn lại có trọng âm giống như trong từ gốc, rơi vào âm tiết thứ 1. Đọc đoạn giới thiệu về the University of Oxford và trả lời các câu hỏi. Oxford, the city of dreaming spires, is famous for its universities and colleges. But for the visitor, there is so much more: large gardens, museums housing priceless collections, a history dating back a thousand year and nearby Blenheim Palace, the birth place of Sir Winston Churchill. Let‘s join us as we explore the city of dreaming spire Chọn phương án đúng (A, hoặc B, C) để trả lời câu hỏi hoặc điền vào chỗ trống theo đúng thông tin được cung cấp trong video clip 4 1. Oxford is known as the city of ………. A. dreams and fires B. dreaming spires 2. What is Oxford famous for ? A. its universities and colleges B. its gardens 3. Where is the birthplace of Sir Winston Churchill? A. Blenheim Palace B. Burmingham 4. What does the speaker invite you to do? A. Go to Oxford to study B. continue to watch the film on Oxford Đáp án: Câu 1: B. dreaming spires (những đỉnh cao mơ ươc) Câu 2: A. its universities and colleges Câu 3: A. Blenheim Palace Câu 4: B. continue to watch the film on Oxford Trong bài này chúng ta tìm hiểu một số nguyên tắc nhấn trọng âm trong các từ hai âm tiết, từ ghép và từ dài. Tuy nhiên, trong phát âm tiếng Anh, có rất nhiều ngoại lệ. 5 . ACADEMY - VIETNAM C8, 34 3 Doi Can St., Ba Dinh Dist., Hanoi, Vietnam Tel: (+844 )32 3 2-1 31 8/ Fax: (+844 )32 3 2-1 31 7 Email: info@oea-vietnam.com http://www.oea-vietnam.com Động từ (Verbs) Danh từ (Nouns) Exceptions (Verbs. BÀI 3: MỘT SỐ NGUYÊN TẮC XÁC ĐỊNH TRỌNG ÂM TRONG TỪ TIẾNG ANH (SOME RULES OF WORD STRESS IN ENGLISH) Khi phát âm, mỗi từ trong tiếng Anh được cấu thành bởi một hoặc. âm rơi vào phần thứ 2 Trọng âm rơi vào phần thứ 1 old-FAshioned well-DRESS good-LOOKING fast-CHANGING HOMEsick HEART-broken LOVEsick - Hầu hết các động từ ghép (compound verbs) có trọng âm

Ngày đăng: 12/08/2014, 10:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan